Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Lịch sử & Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trần Kim Anh (Có đáp án)

Câu 1: Ý nào không phản ánh đúng việc làm của Ngô Quyền để khôi phục nền độc lập dân tộc?

A. Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc. B. Xưng vương

C. Đóng đô ở Cổ Loa. D. Đặt tên nước.

Câu 2: Để dẹp yên các sứ quân, chấm dứt tình trạng cát cứ, Đinh Bộ Lĩnh đã áp dụng biện pháp nào?

A. Biện pháp vừa mềm dẻo vừa cứng rắn. C. Biện pháp thuyết phục.

B. Biện pháp cứng rắn. D. Biện pháp mềm dẻo.

Câu 3: Những việc làm của Ngô Quyền có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước?

A. Đánh dấu quá trình dựng nước bắt đầu.

B. Nền độc lập dân tộc được khẳng định.

C. Tạo ra nền tảng cho công cuộc phát triển đất nước sau này.

D. Khẳng định nền độc lập dân tộc và tạo ra nền tảng căn bản cho công cuộc phát triển đất nước sau này.

Câu 4: Người sáng lập ra nhà Lý là

A. Lê Hoàn B. Lý Thường Kiệt. C. Sư Vạn Hạnh. D. Lý Công Uẩn.

Câu 5: Bộ luật được ban hành năm 1042 dưới thời Lý là

A. Hình thư. B. Quốc triều hình luật. C. Hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ.

Câu 6: Ngành kinh tế chủ yếu của nước Đại Việt thời Lý là

A. thương nghiệp. B. thủ công nghiệp. C. nông nghiệp. D. chăn nuôi

Câu 7: Ý nào không phản ánh đúng việc làm của nhà Lý trước âm mưu xâm lược của nhà Tống (Trung Quốc)?

A. Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến.

B. Chủ động tiến hành các biện pháp đối phó

C. Đập tan ý đồ phối hợp tiến công của quân Tống với Chăm-pa.

D. Triệu tập Hội nghị Bình Than (Bắc Ninh) để bàn kế sách đánh giặc.

Câu 8: Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075) là

A. tích cực luyện tập quân sĩ.

B. cho quân mai phục, sẵn sàng chiến đấu.

C. chủ động thực hiện chủ trương “tiến công trước để tự vệ”.

D. chặn các ngả đường mà quân xâm lược có thể tiến vào.

docx 14 trang Thái Bảo 06/07/2024 900
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Lịch sử & Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trần Kim Anh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_lich_su_dia_li_lop_7_nam_hoc.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Lịch sử & Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trần Kim Anh (Có đáp án)

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 13/03/2024 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: * Phân môn Lịch sử: - Trình bày được công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh - Giới thiệu được nét chính về tổ chức chính quyền thời Ngô - Trình bày được sự thành lập nhà Lý và tình hình chính trị, kinh tế thời Lý - Đánh giá được sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn - Trình bày được cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077) của nhà Lý - Nêu được nguyên nhân chủ quan dân đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược của nhà Lý. * Phân môn Địa lí: - Trình bày khái quát được vị trí địa lí và phạm vi châu Mỹ. - Phân tích được các hệ quả địa lí – lịch sử của việc C.Cô-lôm-bô phát kiến ra châu Mỹ. - Trình bày được sự phân hóa của địa hình và khí hậu ở Bắc Mỹ. - Nêu được đặc điểm sông, hồ và các đới thiên nhiên ở Bắc Mỹ. - Phân tích được vấn đề nhập cư và chủng tộc; vấn đề đô thị hóa ở Bắc Mỹ. - Phân tích được phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ. - Trình bày được sự phân hóa tự nhiên theo không gian của khu vực Trung và Nam Mỹ. - Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới A-ma-dôn. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn. b. Năng lực đặc thù: * Phân môn Lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, tái hiện kiến thức, sự kiện lịch sử, phân tích, đánh giá, tổng hợp các sự kiện, nhận xét, vận dụng các kiến thức đã học. * Phân môn địa lí: - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. 3. Phẩm chất: - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài. - Chăm chỉ, yêu thích môn học. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: -50% trắc nghiệm, 50% tự luận. III. KHUNG MA TRẬN
  2. Mức độ nhận thức Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chương/ TT dung/đơn vị (TNKQ) (TL) (TL) (TL) số câu, chủ đề kiến thức TNK % TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL Q điểm Phân môn Lịch sử Bài 13. Công cuộc 2TN xây dựng và 1TN bảo vệ đất 1TL nước thời Ngô-Đinh- Tiền Lê (939-1009) Bài 14. Công cuộc 13 câu xây dựng (5 đ – VIỆT NAM 1TL 1TL đất nước 50%) 1 TỪ ĐẦU thời Lý 3TN THẾ KỈ X (1009 – ĐẾN ĐẦU 1225 THẾ KỈ Bài 15. XVI Cuộc kháng chiến chống quân xâm 3TN lược Tống 1TN của nhà Lý (1075 -1077 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng số câu 8 3 1 1 13 Tổng điểm 2 1,5 1 0,5 5 Phân môn Địa lí Vị trí địa lí, 2TN 1TL phạm vi và việc phát kiến ra châu Mỹ. Đặc điểm tự 2TN nhiên Bắc Mỹ. 13 câu Đặc điểm (5 đ – dân cư, xã 1TN 1TN 50%) hội Bắc Mỹ. CHÂU MỸ 1 Phương 1TL thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ. 1TN 1TN
  3. Đặc điểm tự nhiên Trung 2TN 1TL và Nam Mỹ. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng số câu 8 3 1 1 13 Tổng điểm 2 1,5 1 0,5 5 100% Tổng hợp chung 40% (16 câu) 30%( 6 câu) 20% (2 câu) 10% (2 câu) (26 câu) IV. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/ Đơn Thông Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Vận Chủ đề vị kiến thức hiểu dụng biết dụng cao Phân môn Lịch sử 1. Việt Nam từ Nhận biết năm 938 đến – Nêu được những nét chính năm 1009: về thời Ngô thời Ngô – – Trình bày được công cuộc Đinh – Tiền thống nhất đất nước của Đinh Lê Bộ Lĩnh Thông hiểu – Giới thiệu được nét chính 2TN về tổ chức chính quyền thời Ngô. Vận dụng cao 1TN Liên hệ được tên địa danh được nhắc đến trong cuộc kháng chiến xâm lược cuối 1TL thế kỉ X. 1 VIỆT NAM Nhận biết TỪ ĐẦU – Trình bày được sự thành lập THẾ KỈ X nhà Lý. ĐẾN ĐẦU – Trình bày được tình hình 3TN THẾ KỈ chính trị, kinh tế thời Lý. XVI Vận dụng 1TL – Đánh giá được sự kiện dời 2. Việt Nam từ đô ra Đại La của Lý Công thế kỉ XI đến Uẩn. đầu thế kỉ XIII: Nhận biết thời Lý – Trình bày được cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077) của nhà Lý Thông hiểu 3TN - Nêu được nguyên nhân chủ 1TN quan dân đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược của nhà Lý. – Giới thiệu được chủ trương 1TL chống Tống của Lý Thường Kiệt Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tổng số câu 8 câu 3 câu 1 câu 1 câu
  4. Phân môn Địa lí – Vị trí địa lí, Nhận biết phạm vi châu – Trình bày khái quát về vị trí 2TN Mỹ địa lí, phạm vi châu Mỹ. 1TL – Phát kiến ra - Nêu được đặc điểm tự nhiên 2TN châu Mỹ Bắc Mỹ Thông hiểu – Phân tích được các hệ quả địa lí – lịch sử của việc Christopher Colombus phát kiến ra châu Mỹ (1492 – 1502). – Đặc điểm tự Nhận biết nhiên, dân cư, – Trình bày được đặc điểm tự xã hội của các nhiên của châu Mỹ; đặc điểm 2TN khu vực châu của rừng nhiệt đới Amazon. 1 CHÂU MỸ Mỹ (Bắc Mỹ, - Trình bày được đặc điểm Trung và Nam nguồn gốc dân cư Trung và Mỹ) Nam Mỹ, vấn đề đô thị hoá, 1TN 1TN văn hoá Mỹ Latinh. - Trình bày được phương thức con người khai thác, sử dụng 1TN và bảo vệ thiên nhiên ở các 1TN khu vực châu Mỹ Thông hiểu – Trình bày được một trong những đặc điểm của tự nhiên: sự phân hoá của địa hình, khí hậu; sông, hồ; các đới thiên nhiên ở Bắc Mỹ. – Phân tích được một trong những vấn đề dân cư, xã hội: vấn đề nhập cư và chủng tộc, vấn đề đô thị hoá ở Bắc Mỹ. – Trình bày được sự phân hoá tự nhiên ở Trung và Nam Mỹ: theo chiều Đông – Tây, theo chiều Bắc – Nam và theo chiều cao (trên dãy núi Andes). – Phương Vận dụng thức con – Phân tích được phương thức người khai con người khai thác tự nhiên 1TL thác, sử dụng bền vững ở Bắc Mỹ. và bảo vệ Vận dụng cao thiên nhiên ở – Phân tích được vấn đề khai các khu vực thác, sử dụng và bảo vệ thiên 1TL châu Mỹ nhiên ở Trung và Nam Mỹ thông qua trường hợp rừng Amazon. Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tổng số câu 8 câu 3 câu 1 câu 1 câu Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% (16 câu) (6 câu) (2 câu) (2câu)
  5. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 (Đề thi có 02 trang) NĂM HỌC 2023 - 2024 Đề 102 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 13/3/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Người sáng lập ra nhà Lý là A. Lê Hoàn. B. Lý Thường Kiệt. C. Sư Vạn Hạnh. D. Lý Công Uẩn. Câu 2: Bộ luật được ban hành năm 1042 dưới thời Lý là A. Hình thư. B. Quốc triều hình luật. C. Hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ. Câu 3: Ý nào không phản ánh đúng việc làm của Ngô Quyền để khôi phục nền độc lập dân tộc? A. Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc. B. Xưng vương C. Đóng đô ở Cổ Loa. D. Đặt tên nước. Câu 4: Để dẹp yên các sứ quân, chấm dứt tình trạng cát cứ, Đinh Bộ Lĩnh đã áp dụng biện pháp nào? A. Biện pháp vừa mềm dẻo vừa cứng rắn. C. Biện pháp thuyết phục. B. Biện pháp cứng rắn. D. Biện pháp mềm dẻo. Câu 5: Những việc làm của Ngô Quyền có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước? A. Đánh dấu quá trình dựng nước bắt đầu. B. Nền độc lập dân tộc được khẳng định. C. Tạo ra nền tảng cho công cuộc phát triển đất nước sau này. D. Khẳng định nền độc lập dân tộc và tạo ra nền tảng căn bản cho công cuộc phát triển đất nước sau này. Câu 6: Ngành kinh tế chủ yếu của nước Đại Việt thời Lý là A. thương nghiệp. B. thủ công nghiệp. C. nông nghiệp. D. chăn nuôi. Câu 7: Ý nào không phản ánh đúng việc làm của nhà Lý trước âm mưu xâm lược của nhà Tống (Trung Quốc)? A. Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến. B. Chủ động tiến hành các biện pháp đối phó C. Đập tan ý đồ phối hợp tiến công của quân Tống với Chăm-pa. D. Triệu tập Hội nghị Bình Than (Bắc Ninh) để bàn kế sách đánh giặc. Câu 8: Nội dung nào sau đây là nguyên nhân chủ quan dân đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược của nhà Lý? A. Sức mạnh đoàn kết của quân dân Đại Việt. B.Quân Tống không quen với khí hậu, thời tiết. C. Nhờ có sự giúp đỡ của quân đội Chăm-pa. D. Quân Tống không có sự chuẩn bị chu đáo. Câu 9: Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075) là A. tích cực luyện tập quân sĩ. B. cho quân mai phục, sẵn sàng chiến đấu. C.chủ động thực hiện chủ trương “tiến công trước để tự vệ”. D. chặn các ngả đường mà quân xâm lược có thể tiến vào. Câu 10: Nội dung nào sau đây là công tác chuẩn bị kháng chiến của nhà Lý sau khi hoàn thành phá huỷ các căn cứ, kho tàng quân sự trên đất Tống? A. Nhờ sự giúp đỡ của quân Chăm-pa. B. Đóng cửa biên giới giữa hai nước. C. Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt. D. Cử người sang nhà Tống giảng hoà.
  6. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm): Câu 1: ( 0,5 điểm) Đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với nước ta trong buổi đầu độc lập. Câu 2 (1 điểm): Đánh giá sự kiện nhà Lý dời Đô từ Hoa Lư ra Đại La? Câu 3 (1 điểm): Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì? Nhận xét về chủ trương đó? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Kiểu khí hậu nào ở Bắc Mỹ chiếm diện tích lớn nhất? A. Ôn đới. B. Nhiệt đới. C. Hàn đới. D. Núi cao. Câu 2: Bắc Mỹ đã sử dụng biện pháp nào sau đây nhằm bảo vệ và chống thoái hóa đất? A. Áp dụng khoa học kĩ thuật hiện đại vào trong sản xuất cây công nghiệp B. Luân canh và tăng vụ các loại cây lương thực C.Trồng trọt kết hợp với chăn nuôi gia súc D. Tăng cường sử dụng nguồn phân bón sinh học Câu 3: Diện tích của châu Mỹ là A. 10 triệu km2. B. 44,4 triệu km2. C. 42 triệu km2. D. 20,2 triệu km2. Câu 4: Nguồn tài nguyên rừng ở Bắc Mỹ được khai thác nhằm mục đích chủ yếu A. dùng cho công nghiệp sản xuất giấy và chế biến gỗ. B. công nghiệp dệp may và chế biến gỗ. C. công nghiệp sản xuất giấy. D. công nghiệp sản xuất giấy và công nghiệp xây dựng. Câu 5: Châu Mỹ nằm hoàn toàn ở bán cầu A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây. Câu 6: Các dòng nhập cư đã mang lại thuận lợi nào sau đây cho Bắc Mỹ? A. Nguồn lao động dự trữ lớn. B. Tạo ra nhiều việc làm cho xã hội. C. Giảm chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng. D. Giảm thiểu tình trạng thiếu lao động. Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mỹ. B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo. C. Đất đai rộng và bằng phẳng. D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển. Câu 8: Các đô thị Bắc Mỹ phân bố chủ yếu ở A. phía bắc Bắc Mỹ. B. phía tây dọc hệ thống Cooc-đi-e. C. vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương. D. ven Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Câu 9: Ở Bắc Mỹ có mấy khu vực địa hình chính? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10: Khu vực Trung và Nam Mỹ gồm A. Mê-hi-cô, các quần đảo trong biển Caribê và Nam Mỹ. B. Eo đất trung Mỹ và lục địa Nam Mỹ, Mê-hi-cô. C. Mê-hi-cô, eo đất Trung Mỹ, các quần đảo trong biển Caribê và Nam Mỹ. D. Eo đất trung Mỹ và quần đảo Ăngti, Mê-hi-cô. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm): Câu 1 (1 điểm): Trình bày khái quát vị trí địa lí và phạm vi châu Mỹ. Câu 2 (1 điểm): Phân tích phương thức khai thác bền vững tài nguyên rừng ở Bắc Mỹ. Câu 3 (0,5 điểm): Cho bảng số liệu: Diện tích rừng A-ma-dôn ở Bra-xin giai đoạn 1970 – 2019 Năm 1970 1990 2000 2010 2019 Diện tích (triệu km2) 4,0 3,79 3,6 3,43 3,39 Qua bảng số liệu trên, em có nhận xét gì về diện tích rừng A-ma-dôn giai đoạn 1970 – 2019. Hết
  7. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 (Đề thi có 02 trang) NĂM HỌC 2023 - 2024 Đề 103 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 13/3/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075) là A. tích cực luyện tập quân sĩ. B. cho quân mai phục, sẵn sàng chiến đấu. C. chủ động thực hiện chủ trương “tiến công trước để tự vệ”. D. chặn các ngả đường mà quân xâm lược có thể tiến vào. Câu 2: Nội dung nào sau đây là công tác chuẩn bị kháng chiến của nhà Lý sau khi hoàn thành phá huỷ các căn cứ, kho tàng quân sự trên đất Tống? A. Nhờ sự giúp đỡ của quân Chăm-pa. B. Đóng cửa biên giới giữa hai nước. C. Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt. D. Cử người sang nhà Tống giảng hoà. Câu 3: Người sáng lập ra nhà Lý là A. Lê Hoàn. B. Lý Thường Kiệt. C. Sư Vạn Hạnh. D. Lý Công Uẩn. Câu 4: Ý nào không phản ánh đúng việc làm của nhà Lý trước âm mưu xâm lược của nhà Tống (Trung Quốc)? A. Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến. B. Chủ động tiến hành các biện pháp đối phó C. Đập tan ý đồ phối hợp tiến công của quân Tống với Chăm-pa. D. Triệu tập Hội nghị Bình Than (Bắc Ninh) để bàn kế sách đánh giặc. Câu 5: Bộ luật được ban hành năm 1042 dưới thời Lý là A. Hình thư. B. Quốc triều hình luật. C. Hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ. Câu 6: Những việc làm của Ngô Quyền có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước? A. Đánh dấu quá trình dựng nước bắt đầu. B. Nền độc lập dân tộc được khẳng định. C. Tạo ra nền tảng cho công cuộc phát triển đất nước sau này. D. Khẳng định nền độc lập dân tộc và tạo ra nền tảng căn bản cho công cuộc phát triển đất nước sau này. Câu 7: Ý nào không phản ánh đúng việc làm của Ngô Quyền để khôi phục nền độc lập dân tộc? A. Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc. B. Xưng vương. C. Đóng đô ở Cổ Loa. D. Đặt tên nước. Câu 8: Để dẹp yên các sứ quân, chấm dứt tình trạng cát cứ, Đinh Bộ Lĩnh đã áp dụng biện pháp nào? A. Biện pháp vừa mềm dẻo vừa cứng rắn. C. Biện pháp thuyết phục. B. Biện pháp cứng rắn. D. Biện pháp mềm dẻo. Câu 9: Ngành kinh tế chủ yếu của nước Đại Việt thời Lý là A. thương nghiệp. B. thủ công nghiệp. C. nông nghiệp. D. chăn nuôi. Câu 10: Nội dung nào sau đây là nguyên nhân chủ quan dân đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược của nhà Lý? A. Sức mạnh đoàn kết của quân dân Đại Việt. B. Quân Tống không quen với khí hậu, thời tiết. C. Nhờ có sự giúp đỡ của quân đội Chăm-pa. D. Quân Tống không có sự chuẩn bị chu đáo. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm) Câu 1: ( 0,5 điểm) Đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với nước ta trong buổi đầu độc lập
  8. Câu 2 (1 điểm): Đánh giá sự kiện nhà Lý dời Đô từ Hoa Lư ra Đại La? Câu 3 (1 điểm): Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì? Nhận xét về chủ trương đó? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Khu vực Trung và Nam Mỹ gồm A. Mê-hi-cô, các quần đảo trong biển Caribê và Nam Mỹ. B. Eo đất trung Mỹ và lục địa Nam Mỹ, Mê-hi-cô. C. Mê-hi-cô, eo đất Trung Mỹ, các quần đảo trong biển Caribê và Nam Mỹ. D. Eo đất trung Mỹ và quần đảo Ăngti, Mê-hi-cô. Câu 2: Kiểu khí hậu nào ở Bắc Mỹ chiếm diện tích lớn nhất? A. Ôn đới. B. Nhiệt đới. C. Hàn đới. D. Núi cao. Câu 3: Châu Mĩ được người Châu Âu phát kiến khi nào? A. Cuối thế kỉ XIV. B. Cuối thế kỉ XV. C. Cuối thế kỉ XVI. D. Cuối thế kỉ XII. Câu 4: Bắc Mỹ đã áp dụng phương pháp khai thác rừng như thế nào để bảo vệ tài nguyên rừng? A. Khai thác dần trong một thời gian dài. B. Khai thác ồ ạt phục vụ công nghiệp chế biến. C. Khai thác cùng một lúc để tích trữ vật liệu và trồng rừng. D. Tăng cường bảo vệ rừng, hạn chế khai thác tài nguyên rừng tối đa. Câu 5: Bắc Mỹ đã sử dụng biện pháp nào sau đây nhằm bảo vệ và chống thoái hóa đất? A. Áp dụng khoa học kĩ thuật hiện đại vào trong sản xuất cây công nghiệp B. Luân canh và tăng vụ các loại cây lương thực C.Trồng trọt kết hợp với chăn nuôi gia súc D. Tăng cường sử dụng nguồn phân bón sinh học Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mỹ. B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo. C. Đất đai rộng và bằng phẳng. D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển. Câu 7: Các dòng nhập cư đã mang lại thuận lợi nào sau đây cho Bắc Mỹ? A. Nguồn lao động dự trữ lớn. B. Tạo ra nhiều việc làm cho xã hội. C. Giảm chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng. D. Giảm thiểu tình trạng thiếu lao động. Câu 8: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mỹ là A. Alaxca và Bắc Canada. B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ. C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô. D. Mê-hi-cô và Alaxca. Câu 9: Ở Bắc Mỹ có mấy khu vực địa hình chính? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10: Châu Mỹ nằm hoàn toàn ở bán cầu A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm): Câu 1 (1 điểm): Trình bày khái quát vị trí địa lí và phạm vi châu Mỹ. Câu 2 (1 điểm): Phân tích phương thức khai thác bền vững tài nguyên rừng ở Bắc Mỹ. Câu 3 (0,5 điểm): Cho bảng số liệu: Diện tích rừng A-ma-dôn ở Bra-xin giai đoạn 1970 – 2019 Năm 1970 1990 2000 2010 2019 Diện tích (triệu km2) 4,0 3,79 3,6 3,43 3,39 Qua bảng số liệu trên, em có nhận xét gì về diện tích rừng A-ma-dôn giai đoạn 1970 – 2019. Hết
  9. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 (Đề thi có 02 trang) NĂM HỌC 2023 - 2024 Đề 104 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 13/3/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Bộ luật được ban hành năm 1042 dưới thời Lý là A. Hình thư. B. Quốc triều hình luật. C. Hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ. Câu 2: Người sáng lập ra nhà Lý là A. Lê Hoàn B. Lý Thường Kiệt. C. Sư Vạn Hạnh. D. Lý Công Uẩn. Câu 3: Nội dung nào sau đây là công tác chuẩn bị kháng chiến của nhà Lý sau khi hoàn thành phá huỷ các căn cứ, kho tàng quân sự trên đất Tống? A. Nhờ sự giúp đỡ của quân Chăm-pa. B. Đóng cửa biên giới giữa hai nước. C. Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt. D. Cử người sang nhà Tống giảng hoà. Câu 4: Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075) là A. chủ động thực hiện chủ trương “tiến công trước để tự vệ”. B. chặn các ngả đường mà quân xâm lược có thể tiến vào. C. tích cực luyện tập quân sĩ. D. cho quân mai phục, sẵn sàng chiến đấu. Câu 5: Ý nào không phản ánh đúng việc làm của Ngô Quyền để khôi phục nền độc lập dân tộc? A. Đặt tên nước. B. Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc. C. Xưng vương D. Đóng đô ở Cổ Loa Câu 6: Ngành kinh tế chủ yếu của nước Đại Việt thời Lý là A. thương nghiệp. B. thủ công nghiệp. C. nông nghiệp. D. chăn nuôi. Câu 7: Ý nào không phản ánh đúng việc làm của nhà Lý trước âm mưu xâm lược của nhà Tống (Trung Quốc)? A. Đập tan ý đồ phối hợp tiến công của quân Tống với Chăm-pa. B. Triệu tập Hội nghị Bình Than (Bắc Ninh) để bàn kế sách đánh giặc. C. Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến. D. Chủ động tiến hành các biện pháp đối phó Câu 8: Để dẹp yên các sứ quân, chấm dứt tình trạng cát cứ, Đinh Bộ Lĩnh đã áp dụng biện pháp nào? A. Biện pháp vừa mềm dẻo vừa cứng rắn. C. Biện pháp thuyết phục. B. Biện pháp cứng rắn. D. Biện pháp mềm dẻo. Câu 9: Những việc làm của Ngô Quyền có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước? A. Tạo ra nền tảng cho công cuộc phát triển đất nước sau này. B. Khẳng định nền độc lập dân tộc và tạo ra nền tảng căn bản cho công cuộc phát triển đất nước sau này. C. Đánh dấu quá trình dựng nước bắt đầu. D. Nền độc lập dân tộc được khẳng định Câu 10: Nội dung nào sau đây là nguyên nhân chủ quan dân đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược của nhà Lý? A. Quân Tống không quen với khí hậu, thời tiết. B. Nhờ có sự giúp đỡ của quân đội Chăm-pa. C. Quân Tống không có sự chuẩn bị chu đáo. D. Sức mạnh đoàn kết của quân dân Đại Việt. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm): Câu 1: ( 0,5 điểm) Đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với nước ta trong buổi đầu độc lập
  10. Câu 2 (1 điểm): Đánh giá sự kiện nhà Lý dời Đô từ Hoa Lư ra Đại La? Câu 3 (1 điểm): Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì? Nhận xét về chủ trương đó? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mỹ. B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo. C. Đất đai rộng và bằng phẳng. D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển. Câu 2: Ở Bắc Mỹ có mấy khu vực địa hình chính? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Các đô thị Bắc Mỹ phân bố chủ yếu ở A. phía bắc Bắc Mỹ. B. phía tây dọc hệ thống Cooc-đi-e. C. vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương. D. ven Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Câu 4: Khu vực Trung và Nam Mỹ gồm A. Mê-hi-cô, các quần đảo trong biển Caribê và Nam Mỹ. B. Eo đất trung Mỹ và lục địa Nam Mỹ, Mê-hi-cô. C. Mê-hi-cô, eo đất Trung Mỹ, các quần đảo trong biển Caribê và Nam Mỹ. D. Eo đất trung Mỹ và quần đảo Ăngti, Mê-hi-cô. Câu 5: Bắc Mỹ đã áp dụng phương pháp khai thác rừng như thế nào để bảo vệ tài nguyên rừng? A. Khai thác dần trong một thời gian dài. B. Khai thác ồ ạt phục vụ công nghiệp chế biến. C. Khai thác cùng một lúc để tích trữ vật liệu và trồng rừng. D. Tăng cường bảo vệ rừng, hạn chế khai thác tài nguyên rừng tối đa. Câu 6: Kiểu khí hậu nào ở Bắc Mỹ chiếm diện tích lớn nhất? A. Ôn đới. B. Nhiệt đới. C. Hàn đới. D. Núi cao. Câu 7: Diện tích của châu Mỹ là A. 10 triệu km2. B. 44,4 triệu km2. C. 42 triệu km2. D. 20,2 triệu km2. Câu 8: Châu Mỹ nằm hoàn toàn ở bán cầu A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây. Câu 9: Bắc Mỹ đã sử dụng biện pháp nào sau đây nhằm bảo vệ và chống thoái hóa đất? A. Áp dụng khoa học kĩ thuật hiện đại vào trong sản xuất cây công nghiệp B. Luân canh và tăng vụ các loại cây lương thực C.Trồng trọt kết hợp với chăn nuôi gia súc D. Tăng cường sử dụng nguồn phân bón sinh học Câu 10: Các dòng nhập cư đã mang lại thuận lợi nào sau đây cho Bắc Mỹ? A. Nguồn lao động dự trữ lớn. B. Tạo ra nhiều việc làm cho xã hội. C. Giảm chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng. D. Giảm thiểu tình trạng thiếu lao động. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm): Câu 1 (1 điểm): Trình bày khái quát vị trí địa lí và phạm vi châu Mỹ. Câu 2 (1 điểm): Phân tích phương thức khai thác bền vững tài nguyên rừng ở Bắc Mỹ. Câu 3 (0,5 điểm): Cho bảng số liệu: Diện tích rừng A-ma-dôn ở Bra-xin giai đoạn 1970 – 2019 Năm 1970 1990 2000 2010 2019 Diện tích (triệu km2) 4,0 3,79 3,6 3,43 3,39 Qua bảng số liệu trên, em có nhận xét gì về diện tích rừng A-ma-dôn giai đoạn 1970 – 2019. . Hết
  11. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 Đề 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 13/3/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Mã đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 101 D A D D A C D C C A 102 D A D A D C D A C C 103 C C D D A D D A C A 104 A D C A A C B A B D PHẦN II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm): Câu Đáp án Điểm Đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với nước ta trong buổi đầu độc lập 0,5 + Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương 0,25 Bắc, giành lại độc lập dân tộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử 1 dân tộc Việt Nam. + Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một 0,25 quốc gia độc lập, thống nhất sau này. Sự kiện nhà Lý dời Đô từ Hoa Lư ra Đại La 1 - Thể hiện sự sáng suốt của một vị vua đầu tiên của triều Lý – Lý Công Uẩn. 0,5 - Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh, là 2 bộ mặt của đất nước. 0,25 - Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế 0,25 giới lúc bấy giờ. 1 - Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương tiến 0,5 3 công trước để tự vệ - Nhận xét: Lý Thường Kiệt nhận định: “ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân 0,5 đánh trước để chặn thế mạnh của giặc -> Chủ trương táo bạo, độc đáo, sáng tạo. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Mã đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 101 C D B A D A D C C A 102 A D C A D D A C B C 103 C A B A D A D A B D 104 A B C C A A C D D D
  12. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm): Câu Đáp án Điểm Vị trí địa lí và phạm vi châu Mỹ. 1 + Châu Mỹ gồm 2 lục địa là Bắc Mỹ và Nam Mỹ nối với nhau bởi eo đất hẹp 0,25 Trung Mỹ. + Châu Mỹ nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây và trải dài trên nhiều vĩ độ (phần đất liền 1 khoảng từ 72°B - 54°N). 0,25 + Tiếp giáp với Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, cách xa 0,25 các châu lục khác. 0,25 + Diện tích là 42 triệu km2, lớn thứ 2 thế giới (sau châu Á). Phương thức khai thác bền vững tài nguyên rừng ở Bắc Mỹ. 1 - Bắc Mỹ sở hữu tài nguyên rừng giàu có, nhưng trong thời gian dài rừng bị khai 0,25 thác mạnh nên diện tích rừng suy giảm nhanh. - Hiện nay, Chính phủ đã đưa ra nhiều biện pháp quản lí và khai thác bền vững tài 0,25 2 nguyên rừng như: + Khai thác chặt chọn cây theo yêu cầu sử dụng và phù hợp với khả năng tái sinh 0,25 tự nhiên của rừng. + Khai thác dần trong thời gian dài để rừng có thể tự tái sinh tự nhiên. 0,25 Nhận xét diện tích rừng của A-ma-dôn trong giai đoạn 1970 – 2019 0,5 - Diện tích rừng A-ma-dôn từ năm 1970 đến năm 2019 giảm liên tục 0,25 3 - Giai đoạn từ 1970 – 2019 diện tích rừng giảm từ 4,0 triệu km2 (năm 1970) xuống 0,25 còn 3,39 triệu km2 (năm 2019), giảm 0,61 triệu km2. GV RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Phần Lịch sử: Trần Kim Anh Phần Địa lí: Lê Thị Trang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng