Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Có đáp án)

I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời
đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi nào?
A.Khi vật phát ra ánh sáng.
B.Khi vật được chiếu sáng.
C.Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.
D.Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Tờ giấy trắng. B. Mặt trời.
C. Tia sét. D. Ngọn đèn đang sáng.
Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?
A.Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất.
B.Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất.
C.Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng.
D.Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần.
Câu 4: Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp
tuyến của mặt gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
A.400 ; B.800 ; C.500 ; D.200
Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây?
A.Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật.
B.Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật.
C.Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một
chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.
D.Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi mọi chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia
phản xạ song song.
pdf 4 trang Bích Lam 01/03/2023 4560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2021_2022.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2021– 2022 Môn: Vật lý 7 Thời gian làm bài 45 phút MA TRẬN ĐỀ CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP CỘNG CHỦ ĐỀ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết ánh Nhận biết được Vận dụng sáng. Nguồn ta nhìn thấy các nêu được sáng và vật sáng. vật khi có ánh ví dụ về sáng từ vật đó nguồn truyền vào mắt sáng. ta. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1 Tỉ lệ 5% 5% 10% Sự truyền ánh Phát biểu được Giải thích được ứng sáng - Ứng dụng định luật truyền dụng của định luật định luật truyền thẳng của ánh truyền thẳng ánh sáng thẳng của ánh sáng. trong thực tế. sáng. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1 Tỉ lệ 5% 5% 10% Định luật phản Phát biểu được Vận dụng xác định xạ ánh sáng. định luật phản xạ được tia tới, tia phản ánh sáng. xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng Số câu 1 1 2 Số điểm 1 0,5 1,5 Tỉ lệ 10% 5% 15% Ảnh của một vật Nêu được ứng Phân biệt được đặc -Vận dụng được ứng tạo bởi gương dụng chính của điểm của ảnh của một dụng chính của phẳng- Gương gương cầu lõm. vật tạo bởi gương gương cầu lõm, cầu lồi- Gương phẳng và gương cầu lồi. gương cầu lồi trong cầu lõm. thực tế.
  2. -Dựng được ảnh của một vật trước gương phẳng. Số câu 1 1 2 4 Số điểm 0,5 2 4 6,5 Tỉ lệ 5% 20% 40% 65% Tổng số câu 2 1 2 3 2 10 Tổng số điểm 1,0 0,5 3 1,5 4 10 Tỉ lệ 10% 5% 30% 15% 40% 100% UBND HUYỆN NINH GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2021– 2022 Môn: Vật lý 7 Thời gian làm bài 45 phút I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi nào? A.Khi vật phát ra ánh sáng. B.Khi vật được chiếu sáng. C.Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật. D.Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Tờ giấy trắng. B. Mặt trời. C. Tia sét. D. Ngọn đèn đang sáng. Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra? A.Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất. B.Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất. C.Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng. D.Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần. Câu 4: Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ? A.400 ; B.800 ; C.500 ; D.200 Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây? A.Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật. B.Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật. C.Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. D.Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi mọi chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song. Câu 6: Ở vị trí nào quan sát thấy nhật thực toàn phần?
  3. A.Ở mọi điểm trên trái đất. B.Ở vùng ban ngày trên trái đất. C. Ở vùng ban ngày và vùng nửa tối mà mặt trăng tạo ra trên trái đất. D. Ở vùng ban ngày và vùng bóng tối mà mặt trăng tạo ra trên trái đất. II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 7.(1 điểm). Cho hình vẽ bên, vẽ tia sáng SI chiếu tới một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương là 400. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và góc phản xạ? S I Câu 8: (2 điểm). Hãy so sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước? Câu 9: (2 điểm). Một người lái xe ô tô muốn đặt một cái gương ở trước mặt để quan sát hành khách ngồi ở phía sau lưng. Tại sao người đó dùng gương cầu lồi mà không dùng gương cầu lõm hay gương phẳng? Câu 10: (2 điểm). Hãy vẽ ảnh của một vật như hình vẽ sau: B A HẾT UBND HUYỆN NINH GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2021 – 2022 Môn: Vật lý 7 I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm: CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN D A A B C D B. Phần tự luận: (7 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 - Vẽ đúng tia tới, tia phản xạ. 0,5 (1 điểm) 0,5
  4. So sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi 2 có cùng kích thước: (2 điểm) -Giống nhau: Đều là ảnh ảo. 1 -Khác nhau: Ảnh quan sát được trong gương cầu lồi nhỏ 1 hơn trong gương phẳng. Lý do người lái xe dùng gương cầu lồi để quan sát hành khách ngồi sau lưng: 3 -Người đó không dùng gương cầu lõm vì gương cầu lõm chỉ cho 1 (2 điểm) ta nhìn thấy ảnh ảo của các vật ở gần sát gương, có một số vị trí của vật người lái xe không quan sát được ảnh trong gương. -Người đó không dùng gương phẳng mà dùng gương cầu lồi 1 vì gương cầu lồi quan sát được một vùng rộng hơn ở phía sau. Vẽ hình: B A 4 2 (2 điểm) A' B' HẾT