Đề kiểm tra giữa học kì II môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)
Câu 1. Cái nôi của Hát Đúm thuộc những xã nào của Thủy Nguyên ngày nay?
A. Phục lễ, Phả Lễ, Lập Lễ B. Tổng Phục.
C. Phục lễ, Tam Hưng, Thủy Triều. D. Ngũ Lão, Tam Hưng, Thủy Triều
Câu 2. Những năm 60 của thế kỉ XX hội hát đúm còn được gọi là gì?
A. Hát giao duyên. B. Tục mở mặt
C. Hát hội D. Hội xuân.
Câu 3. Những người đi hát hội thường mặc trang phục như thế nào?
A. Nam áo the khăn xếp, nữ áo dài.
B. Nam áo the, khăn xếp, nữ áo tứ thân, khan mỏ quạ
C. Mặc trang phục đẹp nhất của mình.
D. Nam comle, nữ áo dài
Câu 4. Hát đúm thuộc loại di sản văn hóa nào cần được bảo tồn?
A. Di sản văn hóa phi vật thể. B. Di sản văn hóa vật thể.
C. Di tích lịch sử văn hóa D. Di vật, cổ vật, bảo vật Quốc gia.
Câu 5. Lời ca của Hát đúm thường được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ thất ngôn bát cú. B. Thơ lục bát hoặc song thất lục bát
C. Thơ ngũ ngôn. D. Thơ tự do.
Câu 6. Bài hát Đúm thường có câu mở bài và câu kết giống nhau, đó là câu nào ?
A. Duyên kết bạn mình ơi B. Vui gì bằng gặp nhau đây
C. Chào bạn mình ơi D. Gặp đây anh nắm cổ tay.
Câu 7. Các bài hát đúm thường có nội dung về …
A. lao động sản xuất.
B. tình yêu, đôi lứa
C. ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước.
D. mọi lĩnh vực trong đời sống sinh hoạt của người dân thôn quê.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_dia_phuong_lop_7_nam.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)
- UBND HUYỆN AN LÃO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN Năm học 2022 - 2023 TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 Thời gian làm bài: 45 phút Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Tổng Chủ đề 5 Nhận biết Đưa ra được Hát Đúm- được đặc những biện Thuỷ Nguyên điểm nội pháp cụ thể dung, trong việc bảo nghệ tồn các di sản thuật. Hải Phòng dưới hình thức sơ đồ tư duy Số câu 8 2 10 Số điểm 4,0 2,0 6,0 Tỉ lệ 40% 20% 60% Chủ đề 6 - Nêu được - Vẽ được bản Lễ hội chọi thời gian đồ tư duy về ý trâu diễn ra lễ nghĩa của lễ hội hội. chọi Trâu - Ý nghĩa của lễ hội chọi trâu Số câu 1 1 2 Số điểm 3,0 3,0 4,0 Tỉ lệ 30% 30% 40% Tổng số câu 8 1 1 10 Tổng số điểm 4,0 3,0 3,0 10,0 Tỉ lệ 40 % 30 % 30 % 100%
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: GDĐP 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Thông vị kiến Nhận hiểu Vận dụng thức biết 1. Về kiến thức Học xong chủ đề này, học sinh sẽ: - Nêu được nguồn gốc của nghệ thuật Hát Đúm, đặc điểm các chặng hát và ý nghĩa của Hát Đúm ở Thuỷ Nguyên, Hải Phòng. - Sưu tầm được một số lời Hát Đúm mới ở địa phương. - Thực hành hát được một câu Hát NGHỆ Đúm. THUẬT - Nêu được các hoạt động bảo vệ, HÁT phục hồi, phát huy giá trị di sản Hát Đúm ĐÚM ở Thủy Nguyên và trách nhiệm của học HUYỆN sinh trong việc gìn giữ, phát triển di sản Hát Đúm. THỦY 8 1 NGUYÊN, 2. Về năng lực THÀNH - Năng lực cảm thụ âm nhạc PHỐ HẢI - Năng lực hiểu biết âm nhạc. PHÒNG 3. Về phẩm chất - Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về các nghệ thuật truyền thống của quê hương. - Giáo dục ý thức tìm hiểu nghệ thuật truyền thống của quê hương. - Có những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống của địa phương. - Bồi dưỡng các phẩm chất yêu nước, nhân ái, 1. Kiến thức - HS nắm được nguồn gốc và diễn biến của lễ hội chọi trâu Đồ Sơn. - Hiểu được ý nghĩa của lễ hội chọi trâu LỄ HỘI Đồ Sơn trong đời sống người dân Hải CHỌI Phòng. 2 TRÂU ĐỒ - Tự hào về nét văn hóa đặc sắc của 1/2 1/2 SƠN người Hải Phòng. 2. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
- - Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: vẽ bản đồ tư duy thể hiện ý nghĩa về lễ hội chọi trâu Đồ Sơn. 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Bảo vệ và quảng bá lễ hội ở Hải Phòng cho du khách trong và ngoài nước. - Yêu quê hương Hải Phòng, tự hào về nét văn hóa đặc sắc của người Hải Phòng Số câu/ loại câu 8 câu 1câu 1 câu TL TNKQ TL Tỉ lệ % 40 30 30 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ và tên: Năm học 2022 - 2023 Lớp: 7 MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh vào chữ cái đầu đáp án em cho là đúng nhất. Câu 1. Cái nôi của Hát Đúm thuộc những xã nào của Thủy Nguyên ngày nay? A. Phục lễ, Phả Lễ, Lập Lễ B. Tổng Phục. C. Phục lễ, Tam Hưng, Thủy Triều. D. Ngũ Lão, Tam Hưng, Thủy Triều Câu 2. Những năm 60 của thế kỉ XX hội hát đúm còn được gọi là gì? A. Hát giao duyên. B. Tục mở mặt C. Hát hội D. Hội xuân. Câu 3. Những người đi hát hội thường mặc trang phục như thế nào? A. Nam áo the khăn xếp, nữ áo dài. B. Nam áo the, khăn xếp, nữ áo tứ thân, khan mỏ quạ C. Mặc trang phục đẹp nhất của mình. D. Nam comle, nữ áo dài Câu 4. Hát đúm thuộc loại di sản văn hóa nào cần được bảo tồn? A. Di sản văn hóa phi vật thể. B. Di sản văn hóa vật thể.
- C. Di tích lịch sử văn hóa D. Di vật, cổ vật, bảo vật Quốc gia. Câu 5. Lời ca của Hát đúm thường được viết theo thể thơ nào? A. Thơ thất ngôn bát cú. B. Thơ lục bát hoặc song thất lục bát C. Thơ ngũ ngôn. D. Thơ tự do. Câu 6. Bài hát Đúm thường có câu mở bài và câu kết giống nhau, đó là câu nào ? A. Duyên kết bạn mình ơi B. Vui gì bằng gặp nhau đây C. Chào bạn mình ơi D. Gặp đây anh nắm cổ tay. Câu 7. Các bài hát đúm thường có nội dung về A. lao động sản xuất. B. tình yêu, đôi lứa C. ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước. D. mọi lĩnh vực trong đời sống sinh hoạt của người dân thôn quê. Câu 8. Bên nữ hát"Tam sơn, tứ hải, nhất phần điền/ Chàng mà giải được, em liền theo không?"Bên trai hát "Tam sơn là núi, tứ hải là sông/ Nhất phần điền là ruộng, theo không là nàng"'.” thuộc chặng nào trong một bài hát Đúm? A. Hát mời trầu B. Hát làm quen C. Hát hẹn D. Hát đố / giải II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (4,0 điểm) Lễ hội chọi trâu hàng năm diễn ra vào thời gian nào? Thể hiện qua vẽ sơ đồ tư duy với từ khoá: “Ý nghĩa của lễ hội chọi trâu đối với người dân Hải Phòng”. Câu 2 (2,0 điểm) Theo em, học sinh nên làm bảo tồn và phát triển lễ hội hát Đúm - Thuỷ Nguyên? BÀI LÀM
- HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Mỗi đáp án chọn đúng đạt 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B B A B A D D II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Lễ hội chọi trâu diễn ra vào ngày 9/8 âm lịch hàng năm. 1,0 ( 4,0 điểm) Ý nghĩa của lễ hội chọi trâu Đồ Sơn( vẽ sơ đồ tư duy) - Là lễ hội đặc sắc nhất của người dân miền biển, thể hiện tinh thần 2,0 thượng võ của người dân làng chài luôn phải đối mặt với sóng to, gió lớn. - Gửi gắm mong ước về cuộc sống ấm no của người dân vùng biển. - Là sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thắt chặt tinh thần đoàn kết, tạo niềm vui cho người dân. - Là sản phẩm du lịch văn hóa đặc sắc, góp phần thu hút khách du lịch. Học sinh vẽ sơ đồ đẹp, khoa học, có hình minh hoạ liên quan đến 1,0 chủ đề 2 - Tìm hiểu và có những hiểu biết về lễ hội hát Đúm 2,0 ( 2,0 điểm) - Tích cực đến xem, cổ vũ, giới thiệu quảng bá với mọi người - Thành lập các câu lạc bộ hát Đúm tại lớp, trường, địa phương. - Viết lời mới cho giai điệu hát Đúm - Vẽ tranh, ứng dụng giai điệu hát Đúm trong các hoạt động sân khấu hoá Ghi chú: Cả bài học sinh đạt 5,0 điểm trở lên đánh giá Đạt.
- DUYỆT BGH TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ (Nhóm GDĐP7)