Đề kiểm tra giữa học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)

Câu 1: Trong những tình huống dưới đây, tình huống nào không tạo căng thẳng cho con người?

A. Bị đe dọa trên không gian mạng. B. Bố mẹ thường xuyên cãi nhau.

C. Bị mắc bệnh hiểm nghèo. D. Được khen thưởng đột xuất.

Câu 2:Một trong những nguyên nhân chủ quan gây ra căng thẳng là:

A. Áp lực học tập B. Sự kì vọng quá lớn của gia đình

C. Các mối quan hệ bạn bè D. Lo lắng thái quá

Câu 3: Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người?

A. Lập nhóm để trao đổi bài tập. B. Được bố mẹ hỗ trợ mua tài liệu.

C. Thường xuyên bị nhắn tin đe dọa. D. Được gọi vào đội tuyển HSG văn hóa.

Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của căng thẳng?

A. Chóng mặt. B. Khó chịu. C. Buồn bã. D. Vui tươi.

Câu 5: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây?

A. Hít thở sâu, nghe nhạc hoặc xem một bộ phim yêu thích

B. Tách biệt với mọi người, không trò chuyện với bất kì ai

C. Chia sẻ, tâm sự với người thân và bạn bè xung quanh

D. Luyện tập thể thao, làm những việc mình yêu thích.

Câu 6: Khi căng thẳng vượt quá ngưỡng chịu đựng của con người thì sẽ gây ra ảnh hưởng nào sau đây?

A. Con người rơi vào trạng thái sang tâm chân lí, tuyệt vọng

B. Con người rơi vào trạng thái mệt mỏi cả về thể chất và tinh thần.

C. Rèn luyện khả năng chịu đựng trước những khó khăn trong cuộc sống

D. Dễ đưa ra những quyết định sai lầm

docx 3 trang Thái Bảo 31/07/2024 320
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_h.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 (Thời gian làm bài: 45 phút - không kể thời gian giao đề) A. MA TRẬN Mức độ nhận thức Nội Tổng dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT kiến CH Điểm CH Điểm CH Điểm CH Điểm CH Điểm thức TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 7: Ứng phó 1 với 6 1,5 1 3 0 0 0 6 1 1,5 3 tâm lý căng thẳng Bài 8: Bạo 2 2 0,5 1 0 3 2 1 0,5 3 lực học đường Bài 9: Ứng phó 3 với 4 1 0 1 0 1 4 1 1 1 bạo lực học đường Tổng 12 0 3 0 0 1 0 3 0 1 0 3 0 1 0 1 12 3 3 7 Tỷ lệ % 30 30 30 10 15 10 B. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Nhận Thông Vận Vận dụng dung Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng cao TT kiến thức TN TL T TL T TL TN TL N N Bài 7: Nhận biết: Nêu được một số tình huống có thể gây tâm Ứng lý căng thẳng cho bản than; các biểu hiện của cơ thể khi phó với bị căng thẳng; nguyên nhân và ảnh hưởng của việc bị 1 6 0 tâm lý tâm lý căng thẳng. căng thẳng Nhận biết: Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường, nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. Bài 8: Bạo lực Thông hiểu: Hình thành được các kỹ năng cơ bản để 2 2 1 1 học ứng phó với bạo lực học đường một cách cụ thể đường Vận dụng: Qua tình huống cụ thể, phân biệt được tình huống, những nguy cơ dẫn đến bạo lực học đường Bài 9: Nhận biết: Nêu được một số quy định của pháp luật liên Ứng quan đến phòng chống bạo lực học đường; Các cách ứng 4 1 phó với
  2. bạo lực phó bạo lực học đường học đường Vận dụng cao: Áp dụng được những hiểu biết về phòng chống bạo lực học đường vào việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Tổng 12 0 0 1 0 1 0 1 C. ĐỀ KIỂM TRA PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3,0 điểm) Câu 1: Trong những tình huống dưới đây, tình huống nào không tạo căng thẳng cho con người? A. Bị đe dọa trên không gian mạng. B. Bố mẹ thường xuyên cãi nhau. C. Bị mắc bệnh hiểm nghèo. D. Được khen thưởng đột xuất. Câu 2:Một trong những nguyên nhân chủ quan gây ra căng thẳng là: A. Áp lực học tập B. Sự kì vọng quá lớn của gia đình C. Các mối quan hệ bạn bè D. Lo lắng thái quá Câu 3: Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người? A. Lập nhóm để trao đổi bài tập. B. Được bố mẹ hỗ trợ mua tài liệu. C. Thường xuyên bị nhắn tin đe dọa. D. Được gọi vào đội tuyển HSG văn hóa. Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của căng thẳng? A. Chóng mặt. B. Khó chịu. C. Buồn bã. D. Vui tươi. Câu 5: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây? A. Hít thở sâu, nghe nhạc hoặc xem một bộ phim yêu thích B. Tách biệt với mọi người, không trò chuyện với bất kì ai C. Chia sẻ, tâm sự với người thân và bạn bè xung quanh D. Luyện tập thể thao, làm những việc mình yêu thích. Câu 6: Khi căng thẳng vượt quá ngưỡng chịu đựng của con người thì sẽ gây ra ảnh hưởng nào sau đây? A. Con người rơi vào trạng thái sang tâm chân lí, tuyệt vọng B. Con người rơi vào trạng thái mệt mỏi cả về thể chất và tinh thần. C. Rèn luyện khả năng chịu đựng trước những khó khăn trong cuộc sống D. Dễ đưa ra những quyết định sai lầm Câu 7: Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về: thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A. Bạo lực học đường. B. Bạo lực gia đình. C. Bạo lực cộng đồng. D. Bạo lực xã hội. Câu 8: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân của bạo lực học đường? A. Thầy, cô luôn quan tâm, động viên học sinh B. Do sự tác động của các trò chơi bạo lực. C. Do thiếu sự giáo dục từ phía gia đình. D. Do thiếu hụt kĩ năng sống. Câu 9: Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh không nên có hành động A. Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế hoặc tâm lí. B. Kêu cứu để thu hút sự chú ý. C. Rời khỏi vị trí nguy hiểm. D. Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn. Câu 10: Trước khi xảy ra các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần thực hiện hành vi nào dưới đây A. Giữ kín mọi chuyện, không chia sẻ cùng ai. B. Cố gắng giải quyết mâu thuẫn. C. Tìm cách nói xấu những bạn kia với giáo viên. D. Mặc kệ, không làm gì cả. Câu 11: Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây A. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. B. Kết bạn với những người bạn tốt. C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. Câu 12: Khi bị bạo lực học đường, chúng ta không nên sử dụng sự trợ giúp nào dưới đây
  3. A. Người thân, gia đình. B. Các thầy cô giáo, nhà trường. C. Cơ quan chính quyền chức năng. D. Thuê con đồ để trả thù. I. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: ( 3 điểm): Tình huống gặp phải: Em bị một bạn lớp trên đánh vì không đưa tiền ăn sáng cho bạn đó, em cảm thấy rất lo lắng và sợ hãi mỗi khi đến trường và tình hình học tập sa sút. Em hãy nêu các cách để ứng phó với tính huống trên. Hãy kể tên những việc làm mà học sinh có thể thực hiện để ứng phó với tâm lý căng thẳng Câu 2: ( 3 điểm): Do xảy ra mâu thuẫn trên mạng xã hội nên H bị một số bạn cùng lớp cô lập, nói xấu, ghép ảnh chế giễu. Sự việc kéo dài khiến H cảm thấy rất tự ti và ngại tiếp xúc với những người xung quang. Thấy con gái có những dấu hiệu bất thường về tâm lý, bố mẹ đã đưa H tới gặp bác sĩ tâm lý để được hỗ trợ. Qua tìm hiểu và đánh giá, bác sĩ phát hiện H có dấu hiệu bị trầm cảm, khủng hoảng tâm lý, nếu không được can thiệp kịp thời có thể sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Hãy nêu biểu hiện của bạo lực học đường trong trường hợp trên. Bạn H đã phải chịu những hậu quả như thế nào do bạo lực học đường gây ra, nguyên nhân của hậu quả đó là gì?. Câu 3: ( 1 điểm): Vào một ngày thứ 7, lớp 7A Trường Trung học cơ sở M tổ chức đi tham quan danh lam thắng cảnh ở ngoại ô thành phố. Buổi chiều, trên đường trở về trường, D bị một bạn trong lớp chụp lại cảnh đang ngủ trên xe, sau đó đăng tải bức ảnh đó lên trên mạng Facebook cùng những lời lẽ không hay, có ý bêu riếu, xúc phạm D. D đã bật khóc ngay khi nhìn thấy tấm ảnh vì cảm thấy bị xúc phạm nặng nề. Theo em, trong trường hợp này D phải ứng phó như thế nào để chấm dứt bạo lực học đường từ bạn học trong lớp? D. HƯỚNG DẪN CHẤM. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D D C D B B A A D B B D * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Nội dung Điểm Cách ứng phó: Em đã không đánh lại bạn, sau đó em bình tĩnh lại và trình bày với mẹ về sự việc đó, sau đó mẹ và em cùng đến để báo với cô giáo về sự việc trên. Những việc làm mà học sinh có thể thực hiện để ứng phó với tâm lý căng thẳng Câu 1: - Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao 3,0 ( 3 điểm) - Có phương pháp học tập khoa học, phù hợp - Cố gắng để có những khoảnh khắc vui vẻ, hạnh phúc - Thường xuyên gần gũi, hòa mình với thiên nhiên - Nếu căng thẳng quá mức, cần tìm kiếm sự hỗ trợ từ người khác, nhất là người thân và thầy, cô giáo. - Biểu hiện của bạo lực học trong tình huống: cô lập, nói xấu, ghép ảnh chế giễu Câu 2 - Hậu quả mà bạn H phải chịu: Bạn H có dấu hiệu bị trầm cảm, 3,0 ( 3 điểm) khủng hoảng tâm lí - Nguyên nhân của bạo lực học đường: Mâu thuẫn xảy ra trên mạng xã hội Theo em, trong trường hợp này H phải ứng phó bằng cách nói Câu 3: chuyện với bố mẹ, và giáo viên nhờ mọi người giải quyết để chấm 1,0 ( 1 điểm) dứt bạo lực học đường từ bạn học trong lớp