Đề kiểm tra giữa học kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Quỳnh (Có đáp án)

Câu 1. Mục đích của việc làm cỏ là:

A. Làm đất tơi xốp. B. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại.

C. Chống đổ. D. Hạn chế bốc hơi nước.

Câu 2. Lượng cây chặt hạ trong Khai thác chọn là:

A. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

D. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

Câu 3. Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì?

A. Tưới ngập B. Tưới thấm

C. Tưới phun mưa D. Tưới theo hàng, vào gốc cây

Câu 4. Thời gian chặt hạ trong Khai thác trắng là:

A. Kéo dài 2 – 3 năm. B. Không hạn chế thời gian

C. Kéo dài 5 – 10 năm. D. Trong mùa khai thác gỗ (>1 năm).

Câu 5. Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?

A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất. B. Không có yêu cầu gì

C. Đường kính nhỏ hơn bầu đất. D. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.

docx 12 trang Thái Bảo 02/08/2024 460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Quỳnh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_cong_nghe_lop_7_nam_hoc_2021.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Quỳnh (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 32: KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian làm bài: 45 phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh trong học kì I, cụ thể: - Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng - Làm đất, gieo ươm cây rừng - Gieo hạt và chăm sóc vường gieo ươm - Trồng cây rừng và chăm sóc rừng sau khi trồng - Khai thác rừng 2. Kỹ năng: - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo, tư duy, hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ công nghệ, phân tích và tổng hợp thông tin 3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu thích môn học, tích cực áp dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống; cẩn thận khi làm bài và trình bày bài. 4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực tư duy, năng lực tổng hợp kiến thức, năng lực trình bày bài II. MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao ( 40%) (30%) (20%) Nội dung (10%) Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Vai trò của rừng Biết được vai trò Hiểu rõ nhiệm và nhiệm vụ quan trọng của vụ của trồng trồng rừng rừng rừng ở nước ta Số câu 2 2 4 Số điểm 0,5 0,5 1,0 Tỉ lệ 5% 5% 10% Làm đất, gieo Biết được kĩ Hiểu được điều ươm cây rừng thuật làm đất, kiện lập vườn tạo nền đất gieo gieo ươm ươm Số câu 1 2 3 Số điểm 1,5 0,5 2,0 Tỉ lệ 5% 20%
  2. Gieo hạt và Biết được thười Nhận biết chăm sóc vườn vụ, quy trình được các biện gieo ươm gieo hạt pháp chăm sóc vườn gieo Số câu 4 1 5 Số điểm 1 2 3 Tỉ lệ 10% 20% 30% Trồng cây rừng Biết được tác Phân biệt được Giải thích và chăm sóc sau hại của sâu các công việc được cách khi trồng bệnh và các chăm sóc trồng cây con nguyên tắc có bầu và rễ phòng trừ trần Số câu 2 2 2 6 Số điểm 0,5 0,5 0,5 1,5 Tỉ lệ 5% 5% 5% 15% Khai thác rừng Biết được các Hiểu được điều Phân biệt loại khai thác kiện khai thác được các loại và biện pháp rừng hiện nay khai thác rừng phục hồi rừng Số câu 2 1 2 5 Số điểm 0,5 1,5 0,5 2,5 Tỉ lệ 5% 15% 5% 25% 14 7 1 1 23 Tổng 4 3 2 1 10 40% 30% 20% 10% 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: Công nghệ 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 101) (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Mục đích của việc làm cỏ là: A. Làm đất tơi xốp. B. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại. C. Chống đổ. D. Hạn chế bốc hơi nước. Câu 2. Lượng cây chặt hạ trong Khai thác chọn là: A. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém. B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác. C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác. D. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác. Câu 3. Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì? A. Tưới ngập B. Tưới thấm C. Tưới phun mưa D. Tưới theo hàng, vào gốc cây Câu 4. Thời gian chặt hạ trong Khai thác trắng là: A. Kéo dài 2 – 3 năm. B. Không hạn chế thời gian C. Kéo dài 5 – 10 năm. D. Trong mùa khai thác gỗ (>1 năm). Câu 5. Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì? A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất. B. Không có yêu cầu gì C. Đường kính nhỏ hơn bầu đất. D. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất. Câu 6. Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải: A. Nhổ hết đi trồng lại cây mới. B. Chỉ để lại 2 – 3 cây. C. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây. D. Chỉ để lại 1 cây. Câu 7. Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp: A. Cây phục hồi nhanh B. Bộ rễ khỏe C. Đất tốt và ẩm. D. Cả 3 đáp án trên Câu 8. Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác? A. 25% B. 30% C. 35% D. 45% Câu 9. Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là: A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác. B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác. C. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
  4. D. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác. Câu 10. Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là A. Mùa xuân. B. Mùa Hạ. C. Mùa thu. D. Cả A và B đều đúng. Câu 11. Khi trồng cây con có bầu cần lấp và nén đất bao nhiêu lần? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 12. Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ ? A. Tăng độ phì nhiêu B. Điều hòa dinh dưỡng đất C. Tăng sản phẩm thu hoạch D. Giảm sâu bệnh Câu 13. Vì sao thời vụ trồng rừng ở 2 miền Bắc- Nam lại khác nhau? A. Do loại cây khác nhau B. Do khí hậu khác nhau C. Vì khoảng cách địa lí D. Do phong tục, văn hóa khác nhau Câu 14. Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là: A. 3 năm. B. 5 năm. C. 6 năm. D. 4 năm. Câu 15. Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Bắc thường từ: A. Tháng 9 đến tháng 10. B. Tháng 1 đến tháng 2. C. Tháng 2 đến tháng 3. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Câu 16. Hướng luống theo hướng nào để cây con nhận được đủ ánh sáng? A. Bắc - Nam B. Đông – Tây C. Đông – Bắc D. Tây – Nam Câu 17. Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là: A. 4 – 5 lần mỗi năm. B. 1 – 2 lần mỗi năm. C. 2 – 3 lần mỗi năm. D. 3 – 4 lần mỗi năm. Câu 18. Ở những nơi rừng có độ dốc bao nhiêu không được phép khai thác trắng? A. Lớn hơn 20độ B. Lớn hơn 10độ C. Lớn hơn 15độ D. Lớn hơn 25độ Câu 19. Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là: A. Kéo dài 2 – 3 năm. B. Không hạn chế thời gian. C. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm). D. Kéo dài 5 – 10 năm. Câu 20. Nơi đặt vườm ươm cần phải có độ pH bằng bao nhiêu là phù hợp? A. 7 - 8. B. 8 – 9. C. 5 - 6. D. 6 – 7. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Nêu các công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng? (2 điểm) Câu 2: Khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân theo các điều kiện nào? (1,5 điểm) Câu 3: Trình bày quy trình dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp? (1,5 điểm) HẾT
  5. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: Công nghệ 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 102) (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Bắc thường từ: A. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau. B. Tháng 9 đến tháng 10. C. Tháng 2 đến tháng 3. D. Tháng 1 đến tháng 2. Câu 2. Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì? A. Tưới ngập B. Tưới phun mưa C. Tưới thấm D. Tưới theo hàng, vào gốc cây Câu 3. Lượng cây chặt hạ trong Khai thác chọn là: A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác. B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác. C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác. D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém. Câu 4. Thời gian chặt hạ trong Khai thác trắng là: A. Trong mùa khai thác gỗ (>1 năm). B. Không hạn chế thời gian C. Kéo dài 2 – 3 năm. D. Kéo dài 5 – 10 năm. Câu 5. Nơi đặt vườm ươm cần phải có độ pH bằng bao nhiêu là phù hợp? A. 8 – 9. B. 7 - 8. C. 5 - 6. D. 6 – 7. Câu 6. Ở những nơi rừng có độ dốc bao nhiêu không được phép khai thác trắng? A. Lớn hơn 20độ B. Lớn hơn 10độ C. Lớn hơn 15độ D. Lớn hơn 25độ Câu 7. Vì sao thời vụ trồng rừng ở 2 miền Bắc- Nam lại khác nhau? A. Vì khoảng cách địa lí B. Do loại cây khác nhau C. Do phong tục, văn hóa khác nhau D. Do khí hậu khác nhau Câu 8. Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là A. Cả A và B đều đúng. B. Mùa Hạ. C. Mùa xuân. D. Mùa thu. Câu 9. Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là: A. Không hạn chế thời gian. B. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm). C. Kéo dài 5 – 10 năm. D. Kéo dài 2 – 3 năm. Câu 10. Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp: A. Bộ rễ khỏe B. Đất tốt và ẩm. C. Cả 3 đáp án trên D. Cây phục hồi nhanh
  6. Câu 11. Mục đích của việc làm cỏ là: A. Hạn chế bốc hơi nước. B. Làm đất tơi xốp. C. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại. D. Chống đổ. Câu 12. Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là: A. 4 – 5 lần mỗi năm. B. 2 – 3 lần mỗi năm. C. 3 – 4 lần mỗi năm. D. 1 – 2 lần mỗi năm. Câu 13. Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là: A. 3 năm. B. 5 năm. C. 4 năm. D. 6 năm. Câu 14. Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ ? A. Tăng độ phì nhiêu B. Điều hòa dinh dưỡng đất C. Giảm sâu bệnh D. Tăng sản phẩm thu hoạch Câu 15. Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là: A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác. B. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém. C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác. D. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác. Câu 16. Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì? A. Đường kính nhỏ hơn bầu đất. B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất. C. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất. D. Không có yêu cầu gì Câu 17. Khi trồng cây con có bầu cần lấp và nén đất bao nhiêu lần? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 18. Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác? A. 30% B. 25% C. 45% D. 35% Câu 19. Hướng luống theo hướng nào để cây con nhận được đủ ánh sáng? A. Đông – Tây B. Đông – Bắc C. Bắc - Nam D. Tây – Nam Câu 20. Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải: A. Chỉ để lại 2 – 3 cây. B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới. C. Chỉ để lại 1 cây. D. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Nêu các công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng? (2 điểm) Câu 2: Khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân theo các điều kiện nào? (1,5 điểm) Câu 3: Trình bày quy trình dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp? (1,5 điểm) HẾT
  7. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: Công nghệ 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 103) (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Khi trồng cây con có bầu cần lấp và nén đất bao nhiêu lần? A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 2. Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là: A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác. B. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém. C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác. D. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác. Câu 3. Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp: A. Cây phục hồi nhanh B. Đất tốt và ẩm. C. Bộ rễ khỏe D. Cả 3 đáp án trên Câu 4. Mục đích của việc làm cỏ là: A. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại. B. Chống đổ. C. Làm đất tơi xốp. D. Hạn chế bốc hơi nước. Câu 5. Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì? A. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất. B. Đường kính nhỏ hơn bầu đất. C. Không có yêu cầu gì D. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất. Câu 6. Ở những nơi rừng có độ dốc bao nhiêu không được phép khai thác trắng? A. Lớn hơn 10độ B. Lớn hơn 25độ C. Lớn hơn 20độ D. Lớn hơn 15độ Câu 7. Nơi đặt vườm ươm cần phải có độ pH bằng bao nhiêu là phù hợp? A. 7 - 8. B. 5 - 6. C. 6 – 7. D. 8 – 9. Câu 8. Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là: A. 6 năm. B. 3 năm. C. 4 năm. D. 5 năm. Câu 9. Vì sao thời vụ trồng rừng ở 2 miền Bắc- Nam lại khác nhau? A. Do khí hậu khác nhau B. Vì khoảng cách địa lí C. Do loại cây khác nhau D. Do phong tục, văn hóa khác nhau Câu 10. Hướng luống theo hướng nào để cây con nhận được đủ ánh sáng? A. Tây – Nam B. Đông – Bắc C. Bắc - Nam D. Đông – Tây Câu 11. Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là A. Mùa Hạ. B. Mùa thu. C. Cả A và B đều đúng. D. Mùa xuân.
  8. Câu 12. Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là: A. Không hạn chế thời gian. B. Kéo dài 5 – 10 năm. C. Kéo dài 2 – 3 năm. D. Trong mùa khai thác gỗ ( 1 năm). B. Không hạn chế thời gian C. Kéo dài 2 – 3 năm. D. Kéo dài 5 – 10 năm. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Nêu các công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng? (2 điểm) Câu 2: Khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân theo các điều kiện nào? (1,5 điểm) Câu 3: Trình bày quy trình dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp? (1,5 điểm) HẾT
  9. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: Công nghệ 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 104) (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Vì sao thời vụ trồng rừng ở 2 miền Bắc- Nam lại khác nhau? A. Do loại cây khác nhau B. Vì khoảng cách địa lí C. Do khí hậu khác nhau D. Do phong tục, văn hóa khác nhau Câu 2. Khi trồng cây con có bầu cần lấp và nén đất bao nhiêu lần? A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 3. Nơi đặt vườm ươm cần phải có độ pH bằng bao nhiêu là phù hợp? A. 6 – 7. B. 7 - 8. C. 5 - 6. D. 8 – 9. Câu 4. Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là A. Mùa xuân. B. Mùa Hạ. C. Mùa thu. D. Cả A và B đều đúng. Câu 5. Hướng luống theo hướng nào để cây con nhận được đủ ánh sáng? A. Tây – Nam B. Đông – Tây C. Bắc - Nam D. Đông – Bắc Câu 6. Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác? A. 35% B. 45% C. 30% D. 25% Câu 7. Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là: A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác. B. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém. C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác. D. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác. Câu 8. Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải: A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây. B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới. C. Chỉ để lại 2 – 3 cây. D. Chỉ để lại 1 cây. Câu 9. Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ ? A. Tăng sản phẩm thu hoạch B. Tăng độ phì nhiêu C. Giảm sâu bệnh D. Điều hòa dinh dưỡng đất Câu 10. Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp: A. Đất tốt và ẩm. B. Cả 3 đáp án trên C. Cây phục hồi nhanh D. Bộ rễ khỏe Câu 11. Ở những nơi rừng có độ dốc bao nhiêu không được phép khai thác trắng? A. Lớn hơn 20độ B. Lớn hơn 15độ C. Lớn hơn 10độ D. Lớn hơn 25độ
  10. Câu 12. Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Bắc thường từ: A. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau. B. Tháng 1 đến tháng 2. C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 2 đến tháng 3. Câu 13. Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là: A. Trong mùa khai thác gỗ ( 1 năm). B. Kéo dài 5 – 10 năm. C. Không hạn chế thời gian D. Kéo dài 2 – 3 năm. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Nêu các công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng? (2 điểm) Câu 2: Khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân theo các điều kiện nào? (1,5 điểm) Câu 3: Trình bày quy trình dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp? (1,5 điểm) HẾT
  11. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm ĐỀ 101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C D A D D C D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C B D D A C C B D ĐỀ 102 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B D A D C D A A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B C D C C A D C C ĐỀ 103 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A D A D D C C A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A A B C D C A D A ĐỀ 104 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D A D C A A D A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D D A A B C D A II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài Đáp án Biểu điểm Các công việc chăm sóc vườn gieo ươm: Câu 1 - Làm giàn che giúp giảm bớt nắng mưa 0,5 điểm 0,5 điểm (2 điểm) - Tưới nước giữ ẩm cho cây - Phun thuốc trừ sâu bệnh hại 0,5 điểm
  12. - làm cỏ, xới đất giúp đất tơi xốp và diệt cỏ dại 0,5 điểm Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân Câu 2 thủ theo các điều kiện sau: + Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác (1,5 điểm) 0,5 điểm trắng. + Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế. 0,5 điểm + Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác. 0,5 điểm Đất hoang hoặc đã qua sử dụng -> Dọn cây hoang dại -> Câu 3 Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh -> Đập và san 1,5 điểm phẳng đất -> Đất tơi xốp ( 1,5 điểm) GV ra đề TTCM duyệt BGH duyệt Bùi Thị Quỳnh Đinh Thị Như Quỳnh Đặng Thị Tuyết Nhung