Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 Sách Cánh diều (Có đáp án)
A. Phân môn lịch sử
I. TNKQ. (1,5 điểm)
Câu 1. Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giéc-man đã
A. chiếm ruộng đất của chủ nô.
B. thành lập vương quốc mới.
C. phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc.
D. khai hoang, lập đồn điền.
Câu 2. Cư dân sống chủ yếu trong các thành thị trung đại ở châu Âu là
A. địa chủ và nông dân.
B. thương nhân và địa chủ.
C. tư sản và thợ thủ công.
D. thương nhân và thợ thủ công.
Câu 3. Lực lượng giữ vai trò sản xuất chính trong các lãnh địa phong kiến ở Tây Âu thời kì Trung đại là
A. quý tộc. B. nô lệ.
C. nông nô. D. hiệp sĩ.
Câu 4. “Quê hương” của phong trào văn hóa Phục hưng là ở nước
A. Ý. B. Đức.
C. Pháp. D. Thụy sỹ.
Câu 5. Ai là nhà viết kịch vĩ đại thời kì văn hóa Phục hưng?
A. M.Xéc-van-tec. B. Mi-ken-lăng-giơ.
C. Lê-ô-nađơVanh-xi. D. W.Sếch-xpia.
Câu 6. Thời trung đại, tôn giáo nào ở Châu Âu đã chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội?
A. Phật giáo. B. Thiên chúa giáo.
C. Đạo giáo. D. Đạo Tin Lành.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_7_sach_c.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 Sách Cánh diều (Có đáp án)
- MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7 Thời gian: 60 phút 1. Khung ma trận Mức độ kiểm tra, đánh giá Chương/ Tổng Nội dung/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề % điểm đơn vị kiến thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TN TL TN TL TN TL TN TL Phân môn Lịch sử Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong 3TN 1TL 2,75 kiến ở Tây Âu. Chủ đề 1: Tây Các cuộc phát kiến địa lí và Âu từ thế kỉ V sự hình thành quan hệ sản đến nửa đầu 1/2TL 1/2TL 1,5 xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây thế kỉ XVI Âu. Văn hoá Phục hưng và Cải 3TN 0,75 cách tôn giáo. Số câu 6TN 1TL 1/2TL 1/2TL 5
- Tỉ lệ 15% 20% 10% 5% 50% Phân môn Địa lý Nội dung . Chủ đề . Nội dung Số câu . . Tỉ lệ % % 10% 5% 50% Tổng hợp chung (LS; ĐL) % % % % 100% 2. Bảng đặc tả TT Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức vị kiến thức Chủ đề Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu thấp cao 1 Chủ đề 1: - Quá trình Nhận biết 3TN hình thành và Tây Âu từ - Kể lại được những sự kiện chủ yếu về thế kỉ V phát triển chế độ phong kiến quá trình hình thành xã hội phong kiến ở đến nửa Tây Âu. (*) đầu thế kỉ ở Tây Âu. XVI - Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên
- Chúa giáo. Thông hiểu - Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ 1TL phong kiến Tây Âu. Vận dụng - Phân tích được vai trò của thành thị trung đại. - Các cuộc Vận dụng 1/2TL 1/2TL phát kiến địa lí và sự hình -Đánh giá được cuộc phát kiến địa lí nào thành quan hệ là quan trọng nhất và giải thích được vì sản xuất tư sao bản chủ nghĩa ở Tây Âu. Nhận biết - Văn hoá 3TN Phục hưng và - Trình bày được những thành tựu tiêu Cải cách tôn biểu của phong trào văn hoá Phục hưng. giáo. Thông hiểu
- - Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh tế - xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI. Vận dụng - Nhận xét được ý nghĩa và tác động của phong trào văn hoá Phục hưng đối với xã hội Tây Âu. Số câu/loại câu 6TN 1TL 1/2TL 1/2TL Tỉ lệ % 15 20 10 5 Tổng hợp chung 15% 20% 10% 10%
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO . ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS Môn : Lịch sử -Địa lí 7 Thời gian: 60 phút Họ và tên: Lớp : Điểm Lời phê của thầy cô giáo A. Phân môn lịch sử I. TNKQ. (1,5 điểm) Câu 1. Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giéc-man đã A. chiếm ruộng đất của chủ nô. B. thành lập vương quốc mới. C. phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc. D. khai hoang, lập đồn điền. Câu 2. Cư dân sống chủ yếu trong các thành thị trung đại ở châu Âu là A. địa chủ và nông dân. B. thương nhân và địa chủ. C. tư sản và thợ thủ công. D. thương nhân và thợ thủ công. Câu 3. Lực lượng giữ vai trò sản xuất chính trong các lãnh địa phong kiến ở Tây Âu thời kì Trung đại là A. quý tộc. B. nô lệ. C. nông nô. D. hiệp sĩ. Câu 4. “Quê hương” của phong trào văn hóa Phục hưng là ở nước A. Ý. B. Đức. C. Pháp. D. Thụy sỹ. Câu 5. Ai là nhà viết kịch vĩ đại thời kì văn hóa Phục hưng? A. M.Xéc-van-tec. B. Mi-ken-lăng-giơ. C. Lê-ô-nađơVanh-xi. D. W.Sếch-xpia. Câu 6. Thời trung đại, tôn giáo nào ở Châu Âu đã chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội? A. Phật giáo. B. Thiên chúa giáo. C. Đạo giáo. D. Đạo Tin Lành.
- II. Tự luận Câu 1. (2 điểm) Trình bày đặc trưng cơ bản của lãnh địa phong kiến thời trung đại ở Châu Âu. Câu 2. (1,5 điểm) Theo em, cuộc phát kiến địa lý nào là quan trọng nhất? Vì sao? Hết
- 3. Hướng dẫn chấm A. Phân môn Lịch sử I. Phần TNKQ (1,5 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA B D C A D B II. Phần tự luận (3,5 điểm). Câu Nội dung Điểm 1 Trình bày đặc trưng cơ bản của lãnh địa phong kiến thời trung 2 đại ở Châu Âu * Về tự nhiên: 1 - Khu đất rộng, vùng đất riêng của lãnh chúa như một vương quốc thu nhỏ. - Bao gồm đất đai, dinh thự với tường cao, hào sâu, kho tàng, đồng cỏ, đầm lầy của lãnh chúa. * Về xã hội và đời sống 0,5 - Gồm 2 giai cấp cơ bản: + Lãnh chúa: giai cấp thống trị. + Nông nô: giai cấp bị trị. + Lãnh chúa: Bóc lột nông nô, họ không phải lao động, sống sung sướng, xa hoa. + Nông nô: nhận đất canh tác của lãnh chúa và nộp nhiều tô thuế, sống khổ cực, nghèo đói. * Về kinh tế: 0,5 + Hoạt động kinh tế chính là nông nghiệp, mang tính chất khép kín, tự cung tự cấp. Câu Theo em, cuộc phát kiến địa lý nào là quan trọng nhất? Vì sao? 1,5 2 + Đây là cuộc phát kiến có hành trình dài nhất trong lịch sử các cuộc phát kiến địa lí. Ma-gien-lăng cùng đoàn thủy thủ xuất phát từ Tây
- Ban Nha đã đi vòng quanh thế giới, đi qua các đại dương lớn như Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. + Chứng tỏ luận điểm “Trái đất hình tròn” là đúng đắn, đây là cơ sở rất lớn để các nhà văn, nhà thơ, nhà thiên văn học, triết học thời kỳ Văn hóa Phục Hưng bảo vệ cho luận điểm “Mặt trời là trung tâm” và “Trái đất hình tròn”. + Thúc đẩy quá trình hoàn thành bản đồ thế giới từ đó tạo điều kiện cho các cuộc phát kiến tiếp theo. + Tạo cơ sở quan trọng làm sụp đổ các tư tưởng triết học bảo thủ, sai lầm của giáo hội Thiên Chúa