Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Văn Bằng (Có đáp án)

Câu 1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu gắn liền với sự xâm nhập của người

A. La Mã. B. Hy Lạp. C. Giéc-man. D. Rôma.

Câu 2. Trong lịch sử các triều đại phong kiến Trung Quốc, vương triều nào có thời gian tồn tại lâu nhất?

A. Nhà Đường B. Nhà Hán C. Nhà Minh D. Nhà Thanh

Câu 3. Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến?

A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến.

B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến.

C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Châu Âu.

D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa.

Câu 4. Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc dưới thời Đường được phát triển mạnh mẽ nhờ thực hiện chính sách nào sau đây?

A. Khai thông “con đường Tơ lụa”. B. Đem quân chiếm Nội Mông.

C. Áp dụng chế độ quân điền. D. Củng cố việc cai trị ở các châu, phủ.

Câu 5.Vua chỉ biết đục khoét nhân dân đế sống xa hoa, truỵ lạc. Còn những người nông dân và thợ thủ công thì không những phải nộp tô, thuế nặng nề mà còn bị đi lính, đi phu, xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như cố cung ở Kinh đô, Bắc Kinh”. Đó là tình hình xã hội phong kiến Trung Quốc cuối triều đại nào?

A. Thời Tần – Hán B. Thời Đường

C. Thời Tông – Nguyên D. Thời Minh - Thanh.

docx 32 trang Thái Bảo 20/07/2024 680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Văn Bằng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_7_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Văn Bằng (Có đáp án)

  1. MỤC TIÊU - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Lịch sử và Địa lí 7 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài ở giữa học kỳ I lớp 7; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình: + Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI + Trung Quốc từ thế kỉ VII - XIX + Châu Âu + Châu Á + Vị trí đại lí, phạm vi và đặc điểm tự nhiên châu Âu + Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu + Phương thức con người khai thác sử dụng và bảo vệ thiên nhiên + Khai quát về liên minh Châu Âu + Vị trí đại lí, phạm vi và đặc điểm tự nhiên châu Á - Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. - Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống.Từ đó rút ra được bài học cho bản thân. 2. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực tự học và tự chủ: Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra. - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những phẩm chất tốt đẹp như yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm để điều chỉnh hành vi. - Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những phẩm chất tốt đẹp. Xác định được lí tưởng sống của bản thân lập kế hoạch học tập và rèn luyện, xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân để phù hợp với các giá trị đạo đức. 3. Phẩm chất: - Thông qua việc học tập và làm bài kiểm tra sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: + Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kết quả tốt. + Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân. + Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra.
  2. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tổng Mức độ đánh giá % điểm TT Mạch nội Nội dung/chủ đề/bài Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phần Lịch Sử 1 Quá trình hình thành, phát triến chế độ phong kiến 3 câu và sản xuất tư bản 0,75 đ 3 câu chủ nghĩa ở Tây 0,75 đ Tây Âu từ Âu 7,5% thế kỉ V đến Các cuộc phát 2 câu nửa đầu thế kiến địa lý thế kỉ 1 câu 1 câu 2,5 đ kỉ XVI XV-XVI 1.5đ 1đ 25% Phong trào Văn 1 câu hóa Phục hưng 1 câu 0,25 đ 0,25 đ 2,5% Phong trào cải 1 câu cách tôn giáo 1 câu 0,25 đ 0,25đ 2,5% 2 Trung Quốc Tiến trình lịch sử - từ thế kỉ VII Văn hóa Trung 5 câu 4 câu 1 câu - XIX Quốc 1,25 đ 1,0đ 0,25 đ 12,5% Tổng câu 8 1 1 2 12 Tổng điểm 2đ 1,5 1đ 0,5đ 5đ Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50%
  3. Phần Địa Lí Châu Âu - Vị trí địa lí, phạm 3 câu vi và đặc điểm tự 2 câu 1 câu 1,5 đ nhiên Châu Âu 0,5 đ 1,0 đ 15% - Đặc điểm dân cư 2 câu 1 câu 1 câu xã hội Châu Âu. 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 5% - Phương thức con 2 câu người khai thác, sử 1 câu 1 câu 0,5 đ dụng và bảo vệ thiên 0,25 đ 0,25 đ 5% nhiên châu Âu - Khái quát về Liên 2 câu Minh Châu Âu 2 câu 0,5 đ 0,5 đ 5% Châu Á - Vị trí địa lí, phạm 3 câu 2 câu 1 câu vi và đặc điểm tự 2,0 đ 0,5 đ 1,5 đ nhiên Châu Á 20% Tổng câu 8 1 1 2 12 Tổng điểm 2đ 1,5đ 1đ 0,5đ 5đ Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100%
  4. III. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội TT Nội dung Mức độ đánh giá Thông dung Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao hiểu A. Phần Lịch sử 1 Tây Âu từ Quá trình Nhận biết: thế kỉ V đến hình thành, - Quá trình xâm nhập dẫn đến nửa đầu thế phát triển hình thành xã hội và biến đổi nền kỉ XVI chế độ phong kinh tế phong kiến ở Tây Âu. 3 TN kiến và tư - Đăc trưng nền kinh tế và hai giai ( câu 1,3,7) bản chủ cấp cơ bản trong xã hội tư bản nghĩa ở Tây chủ nghĩa ở châu Âu. Âu Các cuộc Thông hiểu: phát kiến - Trình bày được ý nghĩa của cuộc địa lý thế kỉ phát kiến địa lí từ thế kỉ XV-XVI. XV-XVI Vận dụng: - Quan điểm cá nhân về sự có mặt 1TL 1TL của người châu Âu ở các nước ( câu 1) ( câu 2) châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí. Phong trào Vận dụng: Văn hóa - Đánh giá vai trò của phong trào 1TN Phục hưng Văn hoa Phục hưng. ( câu 10)
  5. Phong trào Nhận biết: cải cách tôn - Nội dung phong trào cải cách 1TN giáo tôn giáo. ( câu 8) 2 Trung Quốc Tiến trình Nhận biết: từ thế kỉ VII - lịch sử - văn - Khái quát tình hình kinh tế - xã 4TN XIX hóa Trung hội và chính trị Trung Quốc dười ( câu Quốc thời nhà Đường, Minh, Thanh. 2,4,5,6) Vận dụng: - Giải thích lí do Nho Giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo 1TN vệ chế độ phong kiến Trung ( câu 9) Quốc. Tổng 8 câu 1 câu 1 câu 2 câu TNKQ TNKQ TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% B. Phần Địa lí CHÂU ÂU - Vị trí địa lí, Nhận biết phạm vi và đặc 2 TN - Trình bày được đặc điểm vị trí điểm tự nhiên (Câu địa lí, điều kiện tự nhiên Châu Châu Âu 11,12) Âu. Vận dụng 1TL - Giải thích được vì sao càng đi ( Câu 4) sâu vào nội địa thì lượng mưa càng giảm, nhiệt độ càng tăng
  6. Câu 8. Vì sao phong trào Văn hóa Phục hưng được đánh giá là một “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”? A. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu. B. Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển. C. Mở ra những vùng đất mới, con đường mới và những dân tộc mới. D. Tạo ra sự biến đổi căn bản trong nhận thức của con người Châu Âu tại thời điểm đó. Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung của phong trào cải cách tôn giáo ở châu Âu trong các thế kỉ XVI - XVII? A. Đòi bãi bỏ các lễ nghi phiền toái. B. Bảo vệ các giáo lí và các lễ nghi của Giáo hội Thiên Chúa giáo. C. Phê phán những hành vi không chuẩn mực của giáo hoàng. D. Lên án nghiêm khắc Giáo hội Thiên Chúa giáo. Câu 10. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu gắn liền với sự xâm nhập của người A. Hy Lạp. B. La Mã. C. Rôma. D. Giéc-man. B. Phần Địa lí Câu 11. Dãy núi tự nhiên ngăn cách châu Á với châu Âu là A. U-ran. B. Hi-ma-lay-a. C. An-đét. D. Cooc-đi-e. Câu 12. Đới khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Âu? A. Hàn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Nhiệt đới. Câu 13. Tại sao việc di cư trong nội bộ châu Âu ngày càng gia tăng ở châu Âu? A. Nhu cầu về nguồn lao động và việc làm. B. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh ở các nước phát triển. C. Do thiên tai, thời tiết cực đoan. D. Do chiến tranh, nội chiến các quốc gia. Câu 14. Nguyên nhân nào khiến châu Âu trở thành một châu lục đông dân từ thời cổ đại? A. Nhập cư. B. Gia tăng dân số. C. Xuất khẩu lao động. D. Bi bắt làm nô lệ. Câu 15. Khí hậu gió mùa châu Á phân bố chủ yếu ở đâu? A. Rìa phía nam, đông và đông nam. B. Rìa phía nam và phía tây nam. C. Rìa phía tây nam và phía bắc. D. Sâu trong nội địa và rìa phía tây nam. Câu 16. Các quốc gia EU được tự do lưu thông trên những phương diện nào? A. Hàng hóa, con người, dịch vụ, tiền vốn. B. Hàng hóa, giao thông vận tải, lưu thông tiền tệ. C. Tài chính, ngân hàng, bưu chính viễn thông. D. Kinh tế, quân sự và văn hóa. Câu 17. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào? A. Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương. Trang 2 / 3 – LS và ĐL 712
  7. Câu 18. Thành công lớn nhất ở EU là gì? A. Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng trên thế giới. B. Tạo ra một thị trường chung. C. Thúc đẩy phát triển kinh tế các quốc gia thành viên. D. Giúp đỡ các quốc gia đang phát triển. Câu 19. Để cắt giảm lượng khi thải, bảo vệ môi trường không khí, giải pháp nào sau đây ở châu Âu là hợp lí nhất? A. Phát triển năng lượng tái tạo. B. Tăng cường xử lí chất thải. C. Hạn chế sử dụng năng lượng. D. Đánh thuế cao theo khối lượng chất thải. Câu 20. Nhận xét nào đúng khi nói về đặc điểm địa hình châu Âu? A. 2/3 diện tích là núi trẻ và núi già. B. 2/3 diện tích là đồng bằng và phân bố chủ yếu ở phía tây của châu Âu. C. 2/3 diện tích là đồng bằng và phân bố chủ yếu ở phía đông của châu Âu. D. 2/3 diện tích là núi trẻ, núi già và sơn nguyên II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Đọc đoạn tư liệu và trả lời các câu hỏi sau: “Việc tìm thấy những vùng có mỏ vàng và mỏ bạc ở châu Mỹ; việc tuyệt diệt những người bản xứ, bắt họ làm nô lệ và chôn vùi họ trong các hầm mỏ; việc bắt đầu đi cướp bóc và chinh phục miền Đông An, biến châu Phi thành khu cấm để săn bắt, buôn bán người da đen”. (Tư bản, Quyển thứ nhất, Các Mác). a. Đoạn tư liệu trên cho em biết nội dung gì? b. Hãy trình bày ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV - XVI? Câu 2. (1 điểm): Hãy cho biết suy nghĩ của em về sự có mặt của người châu Âu ở các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí. Câu 3. (1.5 điểm) Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của Châu Á. Câu 4. (1,0 điểm) Tại sao ở châu Âu càng vào sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm và nhiệt độ càng tăng? Chúc các em làm bài tốt! Trang 3 / 3 – LS và ĐL 712
  8. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Mã đề: 713 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 26/10/2023 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) (Hãy chọn đáp án đúng rồi tô vào Phiếu trả lời) A.Phần Lịch sử Câu 1. Biện pháp tuyển chọn nhân tài dưới thời Đường diễn ra như thế nào? A. Mở nhiều khoa thi. B. Các quan đại thần tiến cử người tài giỏi cho triều đình. C. Vua trực tiếp tuyển chọn. D. Mở trường học chọn ngay từ nhỏ, chủ yếu là con em quan lại. Câu 2. Vì sao phong trào Văn hóa Phục hưng được đánh giá là một “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”? A. Mở ra những vùng đất mới, con đường mới và những dân tộc mới. B. Tạo ra sự biến đổi căn bản trong nhận thức của con người Châu Âu tại thời điểm đó. C. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu. D. Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển. Câu 3. Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc là vì? A. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc. B. Mang tính giáo dục cao về rèn luyện phẩm chất con người. C. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ, nhân văn hơn các tư tưởng khác. D. Nó tạo ra hệ thống tôn ti trật tự, lễ giáo phục vụ cho sự thống trị của giai cấp phong kiến. Câu 4. Trong lịch sử các triều đại phong kiến Trung Quốc, vương triều nào có thời gian tồn tại lâu nhất A. Nhà Minh B. Nhà Đường C. Nhà Hán D. Nhà Thanh Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung của phong trào cải cách tôn giáo ở châu Âu trong các thế kỉ XVI - XVII? A. Bảo vệ các giáo lí và các lễ nghi của Giáo hội Thiên Chúa giáo. B. Phê phán những hành vi không chuẩn mực của giáo hoàng. C. Lên án nghiêm khắc Giáo hội Thiên Chúa giáo. D. Đòi bãi bỏ các lễ nghi phiền toái. Câu 6. Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến? A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến. B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến. C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu. D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa. Trang 1 / 3 – LS và ĐL 713
  9. Câu 7. “Vua chỉ biết đục khoét nhân dân đế sống xa hoa, truỵ lạc. Còn những người nông dân và thợ thủ công thì không những phải nộp tô, thuế nặng nề mà còn bị đi lính, đi phu, xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như cố cung ở Kinh đô, Bắc Kinh”. Đó là tình hình xã hội phong kiến Trung Quốc cuối triều đại nào? A. Thời Minh - Thanh. B. Thời Tần – Hán C. Thời Đường D. Thời Tông – Nguyên Câu 8. Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc dưới thời Đường được phát triển mạnh mẽ nhờ thực hiện chính sách nào sau đây? A. Đem quân chiếm Nội Mông. B. Áp dụng chế độ quân điền. C. Khai thông “con đường Tơ lụa”. D. Củng cố việc cai trị ở các châu, phủ. Câu 9. Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến là gì? A. Là nền kinh tế tự cung, tự cấpB. Trao đổi bằng hiện vật C. Là nền kinh tế hàng hóa D. Có sự trao đổi buôn bán Câu 10. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu gắn liền với sự xâm nhập của người A. Giéc-man. B. Hy Lạp. C. Rôma. D. La Mã. B. Phần Địa lí Câu 11. Để cắt giảm lượng khi thải, bảo vệ môi trường không khí, giải pháp nào sau đây ở châu Âu là hợp lí nhất? A. Hạn chế sử dụng năng lượng. B. Tăng cường xử lí chất thải. C. Đánh thuế cao theo khối lượng chất thải. D. Phát triển năng lượng tái tạo. Câu 12. Các quốc gia EU được tự do lưu thông trên những phương diện nào? A. Tài chính, ngân hàng, bưu chính viễn thông. B. Hàng hóa, giao thông vận tải, lưu thông tiền tệ. C. Hàng hóa, con người, dịch vụ, tiền vốn. D. Kinh tế, quân sự và văn hóa. Câu 13. Đới khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Âu? A. Ôn đới. B. Hàn đới. C. Cận nhiệt đới. D. Nhiệt đới. Câu 14. Tại sao việc di cư trong nội bộ châu Âu ngày càng gia tăng ở châu Âu? A. Do thiên tai, thời tiết cực đoan. B. Nhu cầu về nguồn lao động và việc làm. C. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh ở các nước phát triển. D. Do chiến tranh, nội chiến các quốc gia. Câu 15. Nhận xét nào đúng khi nói về đặc điểm địa hình châu Âu? A. 2/3 diện tích là đồng bằng và phân bố chủ yếu ở phía đông của châu Âu. B. 2/3 diện tích là núi trẻ và núi già. C. 2/3 diện tích là núi trẻ, núi già và sơn nguyên D. 2/3 diện tích là đồng bằng và phân bố chủ yếu ở phía tây của châu Âu. Trang 2 / 3 – LS và ĐL 713
  10. Câu 16. Nguyên nhân nào khiến châu Âu trở thành một châu lục đông dân từ thời cổ đại? A. Nhập cư. B. Gia tăng dân số. C. Bi bắt làm nô lệ. D. Xuất khẩu lao động. Câu 17. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào? A. Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Thái Bình Dương. D. Đại Tây Dương. Câu 18. Khí hậu gió mùa châu Á phân bố chủ yếu ở đâu? A. Rìa phía nam và phía tây nam. B. Rìa phía nam, đông và đông nam. C. Nằm sâu trong nội địa và rìa phía tây nam. D. Rìa phía tây nam và phía bắc. Câu 19. Thành công lớn nhất ở EU là gì? A. Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng trên thế giới. B. Tạo ra một thị trường chung. C. Thúc đẩy phát triển kinh tế các quốc gia thành viên. D. Giúp đỡ các quốc gia đang phát triển. Câu 20. Dãy núi tự nhiên ngăn cách châu Á với châu Âu là A. U-ran. B. Hi-ma-lay-a. C. An-đét. D. Cooc-đi-e. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Đọc đoạn tư liệu và trả lời các câu hỏi sau: “Việc tìm thấy những vùng có mỏ vàng và mỏ bạc ở châu Mỹ; việc tuyệt diệt những người bản xứ, bắt họ làm nô lệ và chôn vùi họ trong các hầm mỏ; việc bắt đầu đi cướp bóc và chinh phục miền Đông An, biến châu Phi thành khu cấm để săn bắt, buôn bán người da đen”. (Tư bản, Quyển thứ nhất, Các Mác). a. Đoạn tư liệu trên cho em biết nội dung gì? b. Hãy trình bày ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV - XVI? Câu 2 (1 điểm): Hãy cho biết suy nghĩ của em về sự có mặt của người châu Âu ở các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí. Câu 3. (1.5 điểm) Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của Châu Á. Câu 4. (1,0 điểm) Tại sao ở châu Âu càng vào sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm và nhiệt độ càng tăng? Chúc các em làm bài tốt! Trang 3 / 3 – LS và ĐL 713
  11. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Mã đề: 714 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: /10/2023 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) (Hãy chọn đáp án đúng rồi tô vào Phiếu trả lời) A. Phần Lịch sử Câu 1. Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc? A. Mang tính giáo dục cao về rèn luyện phẩm chất con người. B. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc. C. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ, nhân văn hơn các tư tưởng khác. D. Nó tạo ra hệ thống tôn ti trật tự, lễ giáo phục vụ cho sự thống trị của giai cấp phong kiến. Câu 2. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu gắn liền với sự xâm nhập của người A. Giéc-man. B. Hy Lạp. C. La Mã. D. Rôma. Câu 3. Vì sao phong trào Văn hóa Phục hưng được đánh giá là một “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”? A. Tạo ra sự biến đổi căn bản trong nhận thức của con người Châu Âu tại thời điểm đó. B. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu. C. Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển. D. Mở ra những vùng đất mới, con đường mới và những dân tộc mới. Câu 4. Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến? A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến. B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến. C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu. D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa. Câu 5. Trong lịch sử các triều đại phong kiến Trung Quốc, vương triều nào có thời gian tồn tại lâu nhất A. Nhà Hán B. Nhà Thanh C. Nhà Đường D. Nhà Minh Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung của phong trào cải cách tôn giáo ở châu Âu trong các thế kỉ XVI - XVII? A. Bảo vệ các giáo lí và các lễ nghi của Giáo hội Thiên Chúa giáo. B. Lên án nghiêm khắc Giáo hội Thiên Chúa giáo. C. Phê phán những hành vi không chuẩn mực của giáo hoàng. D. Đòi bãi bỏ các lễ nghi phiền toái. Câu 7. Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến là gì? A. Là nền kinh tế tự cung, tự cấpB. Trao đổi bằng hiện vật C. Là nền kinh tế hàng hóa D. Có sự trao đổi buôn bán Trang 1 / 3 – LS và ĐL 714
  12. Câu 8. Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc dưới thời Đường được phát triển mạnh mẽ nhờ thực hiện chính sách nào sau đây? A. Đem quân chiếm Nội Mông. B. Khai thông “con đường Tơ lụa”. C. Củng cố việc cai trị ở các châu, phủ. D. Áp dụng chế độ quân điền. Câu 9. Biện pháp tuyển chọn nhân tài dưới thời Đường diễn ra như thế nào? A. Mở nhiều khoa thi. B. Mở trường học chọn ngay từ nhỏ, chủ yếu là con em quan lại. C. Vua trực tiếp tuyển chọn. D. Các quan đại thần tiến cử người tài giỏi cho triều đình. Câu 10. “Vua chỉ biết đục khoét nhân dân đế sống xa hoa, truỵ lạc. Còn những người nông dân và thợ thủ công thì không những phải nộp tô, thuế nặng nề mà còn bị đi lính, đi phu, xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như cố cung ở Kinh đô, Bắc Kinh”. Đó là tình hình xã hội phong kiến Trung Quốc cuối triều đại nào? A. Thời Đường B. Thời Minh - Thanh. C. Thời Tần – Hán D. Thời Tông – Nguyên B. Phần Địa lí Câu 11. Nhận xét nào đúng khi nói về đặc điểm địa hình châu Âu? A. 2/3 diện tích là đồng bằng và phân bố chủ yếu ở phía tây của châu Âu. B. 2/3 diện tích là núi trẻ và núi già. C. 2/3 diện tích là đồng bằng và phân bố chủ yếu ở phía đông của châu Âu. D. 2/3 diện tích là núi trẻ, núi già và sơn nguyên Câu 12. Nguyên nhân nào khiến châu Âu trở thành một châu lục đông dân từ thời cổ đại? A. Gia tăng dân số. B. Xuất khẩu lao động. C. Nhập cư. D. Bi bắt làm nô lệ. Câu 13. Để cắt giảm lượng khi thải, bảo vệ môi trường không khí, giải pháp nào sau đây ở châu Âu là hợp lí nhất? A. Hạn chế sử dụng năng lượng. B. Đánh thuế cao theo khối lượng chất thải. C. Tăng cường xử lí chất thải. D. Phát triển năng lượng tái tạo. Câu 14. Tại sao việc di cư trong nội bộ châu Âu ngày càng gia tăng ở châu Âu? A. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh ở các nước phát triển. B. Do chiến tranh, nội chiến các quốc gia. C. Do thiên tai, thời tiết cực đoan. D. Nhu cầu về nguồn lao động và việc làm. Câu 15. Đới khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Âu? A. Nhiệt đới. B. Cận nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Hàn đới. Câu 16. Thành công lớn nhất ở EU là gì? A. Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng trên thế giới. B. Tạo ra một thị trường chung. C. Thúc đẩy phát triển kinh tế các quốc gia thành viên. D. Giúp đỡ các quốc gia đang phát triển. Trang 2 / 3 – LS và ĐL 714
  13. Câu 17. Khí hậu gió mùa châu Á phân bố chủ yếu ở đâu? A. Rìa phía tây nam và phía bắc. B. Sâu trong nội địa và rìa phía tây nam. C. Rìa phía nam, đông và đông nam. D. Rìa phía nam và phía tây nam. Câu 18. Các quốc gia EU được tự do lưu thông trên những phương diện nào? A. Hàng hóa, con người, dịch vụ, tiền vốn. B. Tài chính, ngân hàng, bưu chính viễn thông. C. Hàng hóa, giao thông vận tải, lưu thông tiền tệ. D. Kinh tế, quân sự và văn hóa. Câu 19. Dãy núi tự nhiên ngăn cách châu Á với châu Âu là A. U-ran. B. Hi-ma-lay-a. C. An-đét. D. Cooc-đi-e. Câu 20: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào? A. Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Đọc đoạn tư liệu và trả lời các câu hỏi sau: “Việc tìm thấy những vùng có mỏ vàng và mỏ bạc ở châu Mỹ; việc tuyệt diệt những người bản xứ, bắt họ làm nô lệ và chôn vùi họ trong các hầm mỏ; việc bắt đầu đi cướp bóc và chinh phục miền Đông An, biến châu Phi thành khu cấm để săn bắt, buôn bán người da đen”. (Tư bản, Quyển thứ nhất, Các Mác). a. Đoạn tư liệu trên cho em biết nội dung gì? b. Hãy trình bày ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV - XVI? Câu 2 (1 điểm): Hãy cho biết suy nghĩ của em về sự có mặt của người châu Âu ở các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí. Câu 3. (1.5 điểm) Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của Châu Á. Câu 4. (1,0 điểm) Tại sao ở châu Âu càng vào sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm và nhiệt độ càng tăng? Chúc các em làm bài tốt! Trang 3 / 3 – LS và ĐL 714
  14. Trang 4 / 3 – LS và ĐL 714
  15. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Lịch sử và Địa lí 7 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm Mã Đáp án Điểm Đề Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Mã Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 5 711 Đáp án A A A D B A D A B C điểm Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B A D C C B D C A Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Mã Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 5 712 Đáp án C C C A A B B D B D điểm Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C A A A A A B A C Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Mã Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 5 713 Đáp án A B D C A A A B A A điểm Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C A B A A D B B A Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Mã Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 5 714 Đáp án D A A A A A A D A B điểm Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C D D C B C A A C II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm 0,5 1 a. Nội dung đoạn tư liệu: hệ quả cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ 1,5 điểm XV - XVI. b. Ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lý từ thế kỉ XV - XVI. 0,5 - Là một cuộc cách mạng trong giao thông và tri thức. Đem về cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá vô tận. 0,25
  16. - Góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển. - Làm cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành ở châu 0,25 Âu. GV căn cứ vào bài làm của HS để cho điểm. Gợi ý: 2 - Sự có mặt của người châu Âu ở các nước châu Á sau các cuộc 1 điểm phát kiến địa lí đem lại những tác động tích cực, đồng thời gây ra hệ quả tiêu cực: + Tích cực: thúc đẩy sự giao lưu kinh tế - văn hóa giữa các quốc 0,5 gia, các châu lục. + Tiêu cực: nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô 0,5 lệ 3 Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của 1.5 điểm Châu Á. - Vị trí địa lí: nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến khoảng 100N. Tiếp giáp với Châu Phi, châu Âu và các đại dương là: Thái Bình 0,5 Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. - Hình dạng: hình khối, bờ biển bị chia cắt mạnh bởi các biển và 0,5 vịnh biển. - Kích thước: diện tích phần đất liền khoảng 41,5 triệu km 2.( cả 0,5 phần đảo và quần đảo là 44,4 triệu km2 ) 4 Tại sao ở châu Âu càng vào sâu trong nội địa lượng mưa càng 1.0 điểm giảm và nhiệt độ càng tăng? - Do càng đi sâu vào trong nội địa càng xa biển, 0,5 - ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây 0,5 ôn đới càng giảm, lượng mưa càng giảm đi và nhiệt độ càng tăng cao. BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Hà Lan Dương Thị Dung Nguyễn Thị Tuyết Đỗ Thị Khánh Nguyễn Văn Bằng