Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Vũ Thị Mai Hiên (Có đáp án)

1. Phần Lịch sử (2,0đ)

Câu 1: Việc làm nào của người Giec-man đã tác động trực tiếp đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?

A. Tiêu diệt đế quốc Rô-ma.

B. Thành lập hàng loạt vương quốc mới.

C. Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man.

D. Thành lập các thành thị trung đại.

Câu 2: Xã hội phong kiến châu Âu gồm hai giai cấp cơ bản nào?

A. Địa chủ và nông dân. B. Chủ nô và nô lệ.
C. Lãnh chúa và nông nô. D. Tư sản và nông dân.

Câu 3: Ai là người tìm ra Châu Mĩ?

A.V. Ga-ma. B. C. Cô-lôm-bô.
C. Ph. Ma-gien-lăng. D. B. Đi-a-xơ.

Câu 4: Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng là đất nước nào?

A. Italia. B. Pháp.
C. Anh. D. Mĩ.

Câu 5: Trong thời kì Phục hưng các nhà văn hóa - khoa học lớn được đánh giá như nào?

A. “Những con người khổng lồ”. B. “Những con người sáng tạo”.
C. “Những con người vĩ đại”. D. “Những con người tài năng”.

Câu 6: Các giai cấp mới đươc hình thành trong xã hội Tây Âu thời Trung đại?

  1. Tư sản và vô sản.
  1. Tư sản và tiểu tư sản.
  1. Lãnh chúa và quý tộc.
  1. Thợ thủ công và nông dân.

Câu 7: Tôn giáo mới nào được ra đời trong phong trào cải cách tôn giáo?

A. Đạo Hồi. B. Đạo Tin Lành.
C. Đạo Do Thái. D. Đạo Kito.
docx 11 trang Thái Bảo 06/07/2024 840
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Vũ Thị Mai Hiên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_7_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Vũ Thị Mai Hiên (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022- 2023. MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Tổng Mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/đơn vị kiến % điểm TT chủ đề thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết Phân môn Địa lí 1 CHÂU ÂU – Vị trí địa lí, phạm ( 70%- 3,5 đ) vi châu Âu – Đặc điểm tự nhiên – Đặc điểm dân cư, xã hội 35% – Phương thức con 6 TN 1TL* 1TL* 1TL* người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên – Khái quát về Liên minh châu Âu (EU) 2 CHÂU Á _ Vị trí địa lí, phạm ( 30%-1,5 đ) vi châu Á – Đặc điểm tự nhiên 15% 2 TN 1 TL* 1TL* 1TL* – Đặc điểm dân cư, xã hội
  2. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Lịch sử 1 TÂY ÂU TỪ 1. Quá trình hình THẾ KỈ V thành và phát triển 2 5% ĐẾN NỬA chế độ phong kiến ở ĐẦU THẾ Tây Âu KỈ XVI 2. Các cuộc phát 1 1 12,5% kiến địa lí. 3. Văn hoá Phục 2 5 % hưng 4. Cải cách tôn giáo 1 2,5 % 5. Sự hình thành quan hệ sản xuất tư 1 2,5 % bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại 2 TRUNG Thành tựu chính trị, QUỐC TỪ kinh tế, văn hóa của THẾ KỈ VII Trung Quốc từ thế kỉ 1 1 0,5 ĐẾN GIỮA VII đến giữa thế kỉ 22,5% THẾ KỈ XIX XIX Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN BGH Vũ Thị Mai Hiên Lê Thị Nam Hải Nguyễn Thị Chà
  3. Phạm Thị Kim Huệ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2022- 2023. MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn Thông TT Mức độ đánh giá Chủ đề vị kiến thức Nhận biết hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phân môn Địa lí 1 CHÂU ÂU – Vị trí địa lí, Nhận biết ( 70%- 3,5 đ ) phạm vi châu – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình Âu dạng và kích thước châu Âu. – Đặc điểm tự – Xác định được trên bản đồ các sông lớn Rhein nhiên (Rainơ), Danube (Đanuyp), Volga (Vonga). – Đặc điểm dân – Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: cư, xã hội đới lạnh; đới ôn hòa. – Phương thức – Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, con người khai di cư và đô thị hoá ở châu Âu. thác, sử dụng Thông hiểu và bảo vệ thiên – Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình 6 TN 1TL (a)* 1TL* 1TL* nhiên chính của châu Âu: khu vực đồng bằng, khu vực - miền núi. – Phân tích được đặc điểm phân hoá khí hậu: phân hóa bắc nam; các khu vực ven biển với bên trong lục địa. – Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. Vận dụng – Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ
  4. môi trường ở châu Âu. Vận dụng cao – Nêu được mối quan hệ giữa Việt Nam và EU: mặt hàng xuất nhập khẩu. 2 CHÂU Á - Vị trí địa lí, Nhận biết ( 30% - 1,5 đ) phạm vi châu Á - Trình bày được VTĐL, hình dạng, kích - Đặc điểm tự thước châu Á. nhiên – Trình bày được một trong những đặc điểm - Đặc điểm dân thiên nhiên châu Á: Địa hình; khí hậu; sinh vật; cư, xã hội nước; khoáng sản. 2 TN 1 TL* 1TL* 1TL* – Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị lớn. Thông hiểu – Trình bày được ý nghĩa của đặc điểm thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. Số câu/ loại câu 8 câu 1 TL 1 câu (a) TL 1 câu (b)TL TNKQ Tỉ lệ % 20 15 10 5 Phân môn Lịch sử Nhận biết - HS biết được việc làm của người Giec-man tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến của châu Âu. 1. Quá trình - Học sinh biết được 2 giai cấp cơ bản trong xã hình thành và hội phong kiến ở châu Âu. phát triển chế TN Thông hiểu độ phong kiến – Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong ở Tây Âu kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu. – Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa giáo
  5. Vận dụng – Phân tích được vai trò của thành thị trung đại. 1 2. Các cuộc Nhận biết TÂY ÂU TỪ phát kiến địa lí - HS biết được ai là người tìm ra châu Mĩ. THẾ KỈ V Thông hiểu TN ĐẾN NỬA - Nêu được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí. TL ĐẦU THẾ 3. Văn hoá Nhận biết KỈ XVI Phục hưng - HS biết được quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng, các nhà văn hóa Phục hưng tiêu biểu. Thông hiểu – Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh TN tế – xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI. Vận dụng – Nhận xét được ý nghĩa và tác động của phong trào văn hoá Phục hưng đối với xã hội Tây Âu. 4. Cải cách tôn Nhận biết TN giáo Biết được tôn giáo mới nào được ra đời trong phong trào cải cách tôn giáo. Thông hiểu – Mô tả khái quát được nội dung cơ bản của các cuộc cải cách tôn giáo – Giải thích được nguyên nhân của phong trào cải cách tôn giáo – Nêu được tác động của cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu. 5. Sự hình Nhận biết TN thành quan hệ Biết được các giai cấp mới đươc hình thành sản xuất tư trong xã hội Tây Âu thời Trung đại. bản chủ nghĩa Thông hiểu ở Tây Âu – Xác định được những biến đổi chính trong xã trung đại hội và sự nảy sinh phương thức sản xuất tư bản
  6. chủ nghĩa ở Tây Âu TRUNG 1. Khái lược Vận dụng QUỐC TỪ tiến trình lịch – Lập được sơ đồ tiến trình phát triển của Trung THẾ KỈ VII sử của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (các thời ĐẾN GIỮA Quốc từ thế kỉ Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh). THẾ KỈ XIX VII Nhận biết Biết được ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến. Thông hiểu 2 2. Thành tựu – Mô tả được sự phát triển kinh tế thời Minh – chính trị, kinh Thanh tế, văn hóa của - Giới thiệu được những thành tựu chủ yếu của Trung Quốc từ văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế TN thế kỉ VII đến kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc, ) giữa thế kỉ Vận dụng XIX Phân tích những thành tựu về tư tưởng, văn học sử học và nghệ thuật của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX. Vận dụng cao: Đánh giá tác động của văn hóa Trung đối với lịch sử văn hóa nhân loại. Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu TL 1 câu (a) TL 1 câu (b) TL TNKQ Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10%
  7. UBND QUẬN HỒNG BÀNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN Năm học 2022 – 2023 Môn: Lịch sử - Địa lí 7 (Thời gian: 60 phút, không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy kiểm tra. 1. Phần Lịch sử (2,0đ) Câu 1: Việc làm nào của người Giec-man đã tác động trực tiếp đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu? A. Tiêu diệt đế quốc Rô-ma. B. Thành lập hàng loạt vương quốc mới. C. Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man. D. Thành lập các thành thị trung đại. Câu 2: Xã hội phong kiến châu Âu gồm hai giai cấp cơ bản nào? A. Địa chủ và nông dân. B. Chủ nô và nô lệ. C. Lãnh chúa và nông nô. D. Tư sản và nông dân. Câu 3: Ai là người tìm ra Châu Mĩ? A.V. Ga-ma. B. C. Cô-lôm-bô. C. Ph. Ma-gien-lăng. D. B. Đi-a-xơ. Câu 4: Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng là đất nước nào? A. Italia. B. Pháp. C. Anh. D. Mĩ. Câu 5: Trong thời kì Phục hưng các nhà văn hóa - khoa học lớn được đánh giá như nào? A. “Những con người khổng lồ”. B. “Những con người sáng tạo”. C. “Những con người vĩ đại”. D. “Những con người tài năng”. Câu 6: Các giai cấp mới đươc hình thành trong xã hội Tây Âu thời Trung đại? A. Tư sản và vô sản. B. Tư sản và tiểu tư sản. C. Lãnh chúa và quý tộc. D. Thợ thủ công và nông dân. Câu 7: Tôn giáo mới nào được ra đời trong phong trào cải cách tôn giáo? A. Đạo Hồi. B. Đạo Tin Lành. C. Đạo Do Thái. D. Đạo Kito. Câu 8: Sự hình thành chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến những biến đổi về kinh tế, giai cấp ở châu Âu như thế nào? A. Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp tư sản và công nhân. B. Giữ nguyên hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp quí tộc và công nhân. C. Cải cách hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp quí tộc và nông nô. D. Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp thương nhân và thợ thủ công. 2. Phần Địa lí (2,0đ) Câu 1. Châu Âu có diện tích A. trên 9 triệu km2 B. trên10 triệu km2. C. trên 11 triệu km2. D. trên 12 triệu km2.
  8. Câu 2. Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm trong đới khí hậu nào? A. Đới ôn hòa. B. Đới lạnh. C. Đới nóng. D. Nhiệt đới. Câu 3. Ở châu Âu, thảm thực vật thảo nguyên ôn đới chủ yếu nằm ở A. phía bắc. B. phía nam. C. phía đông nam. D. Phía tây. Câu 4. Các sông lớn ở châu Âu là A. Đa - nuyp, Rai- nơ và U-ran. B. Đa - nuyp, Von- ga và U-ran. C. Đa -nuyp, Rai- nơ và Von- ga. D. Rai- nơ, Von- ga và U-ran. Câu 5. Năm 2020, số dân của châu Âu khoảng A. 747 triệu người. B. 767 triệu người. C. 757 triệu người. D. 777 triệu người. Câu 6. Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm là A. tỉ lệ dân thành thị thấp. B. đô thị hóa nông thôn kém phát triển. C. các đô thị mở rộng và nối liền nhau tạo thành các dải đô thị. D. châu lục có mức đô thị hóa thấp. Câu 7. Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau dây? A. Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu 8. Đới khí hậu cực và cận cực của châu Á phân bố ở khu vực A. Đông Á. B. Bắc Á. C. Đông Nam Á. D. Nam Á. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (1,5điểm).Nêu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI. Câu 2 (1,5điểm) Phong trào văn hoá Phục hưng có tác động đến xã hội Tây Âu như thế nào? Câu 3 (1,5điểm ). a) Các quốc gia Châu Âu đã thực hiện các giải pháp nào để cải thiện chất lượng không khí? b) Cho biết tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới năm 2020 là 18%. Hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới năm 2020. Câu 4 (1,5điểm). Nêu đặc điểm địa hình của châu Á và ý nghĩa của nó đối với việc sử dụng, bảo vệ tự nhiên Hết đề
  9. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2022 – 2023 Môn: Lịch sử - Địa lí 7 PHẦN I. Trắc nghiệm (4,0 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). 1. Phần Lịch sử (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C B A A A B A 2. Phần Địa lí (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A C B A C C B PHẦN II. Tự luận (6,0 điểm). Câu Nội dung Điểm Nêu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI. - Các cuộc phát kiến địa lí được coi là cuộc cách mạng thực sự trong 0,5 lĩnh vực giao thông vận tải và tri thức, - Tìm ra các tuyến đường và các vùng đất mới Góp phần thúc đẩy 0,5 1 sự phát triển của thương nghiệp châu Âu - Đẩy nhanh quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến và 0,25 tạo tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. - Tuy nhiên, các cuộc phát kiến địa lí đã làm nảy sinh quá trình cướp 0,25 bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ. Tác động của phong trào văn hoá Phục hưng đến xã hội Tây Âu: + Lên án nghiêm khắc giáo hội Thiên Chúa và tấn công vào trật tự 0,5 phong kiến, góp phần quan trọng vào giải phóng tư tưởng, tình cảm của con người khỏi sự nô dịch của thần học. 2 + Là bước tiến lớn trong lịch sử văn minh Tây Âu, tạo ra những tiền 0,5 đề văn hoá, tư tưởng và tôn giáo quan trọng nhằm giúp giai cấp tư sản định hình nền văn hoá và tôn giáo mới của riêng mình. + Là "cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại" mở đường cho sự phát triển cao 0,5 hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại a. Các quốc gia Châu Âu đã thực hiện các giải pháp: - Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển. 0,25 - Giảm khí thải CO vào khí quyển bằng cách đánh thuế Các- bon, 3 2 thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các nhiên liệu có hàm lượng CO2 cao. 0,25 - Đầu tư phát triển công nghệ xanh, năng lượng tái tạo để dần thay thế 0,25 năng lượng hóa thạch.
  10. - Đối với thành phố: Giảm lượng xe lưu thông, ưu tiên giao thông 0,25 công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng ưu tiên cho người đi xe đạp và đi bộ. 0,5 b. Vẽ biểu đồ: - Hình tròn đúng quy tắc, chính xác, thẩm mỹ. Ghi đủ thông tin (số liệu %, tên biểu đồ). */ Đặc điểm địa hình của châu Á + Rất đa dạng gồm núi, sơn nguyên cao, đồ sộ; cao nguyên và đồng 0,25 bằng rộng lớn Bề mặt địa hình bị chia cắt mạnh. +/ Địa hình chia thành các khu vực: 0,75 - Phía bắc là các đồng bằng và cao nguyên thấp. - Ở trung tâm là các vùng núi cao đồ sộ và hiểm trở nhất thế giới. - Phía đông thấp dần về biển, gồm núi, cao nguyên và đồng bằng ven 4 biển. - Phía nam và tây nam gồm các dãy núi trẻ, các sơn nguyên và đồng bằng nằm xen kẽ */ Ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên: 0,5 + Thuận lợi: Cao nguyên và đồng bằng rộng lớn thuận lợi cho sản xuất và định cư + Khó khăn: Địa hình núi cao hiểm trở, dễ xói, sạt lở đất trở gây khó khăn cho giao thông, sản xuất và đời sống. Hết