Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 (Cánh diều) - Năm học 2022-2023 - Đề 4 (Có đáp án)

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất: 

Câu 1: Châu Âu tiếp giáp với các biển và đại dương nào?

 A. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.

          B. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.               

          C. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải.

          D. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.              

Câu 2: Châu Âu có diện tích:

A. trên 9 triệu km2  B. trên 10 triệu km2.  C. trên 11 triệu km2. D. trên 12 triệu km2. 

Câu 3: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:

       A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.

       B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.

       C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.

       D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.

Câu 4: Các sông lớn ở châu Âu là:

docx 10 trang Bích Lam 24/02/2023 9340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 (Cánh diều) - Năm học 2022-2023 - Đề 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_7_canh_d.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 (Cánh diều) - Năm học 2022-2023 - Đề 4 (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS Năm học: 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Thời gian: 60 phút Tổng Mức độ nhận thức % Chương/ Nội dung/đơn TT điểm chủ đề vị kiến thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết Phân môn Địa lí 1 Châu Âu – Vị trí địa lí, (3,0 điểm) phạm vi châu Âu – Đặc điểm tự nhiên – Đặc điểm dân cư, xã hội 30% – Phương thức 6 TN 1 TL(a) 1TL(b) con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên – Khái quát về Liên minh châu Âu (EU 2 Châu Á – Đặc điểm tự 1TL (2,0 điểm) nhiên 2 TN 20% Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Lịch sử
  2. 1 Tây Âu từ 1. Quá trình thế kỉ V hình thành và đến nửa phát triển chế đầu thế kỉ độ phong kiến XVI ở Tây Âu (2,75điểm) 2. Các cuộc phát kiến địa lí 3. Văn hoá Phục hưng 7 TN 1 TL (a) 1 TL(b) 4. Cải cách tôn giáo 5. Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại 2 Trung - Khái lược Quốc từ tiến trình lịch thế kỉ VII sử của Trung đến giữa Quốc từ thế kỉ thế kỉ XIX VII đến giữa 1 TN 1 TL ( 2,25điểm) thế kỉ XIX . - Trung Quốc dưới thời Đường. 50 % Tỉ lệ 20% 10% 15% 5% 100% Tổng hợp chung 40% 25% 25% 10%
  3. UBND QUẬN BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS Năm học: 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Thời gian: 60 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Vận Vận dụng Chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu dụng cao Phân môn Địa lí 1 Châu Âu – Vị trí địa lí, Nhận biết 3,0 điểm phạm vi châu – Trình bày được đặc Âu điểm vị trí địa lí, hình – Đặc điểm tự dạng và kích thước nhiên châu Âu. – Đặc điểm – Xác định được trên dân cư, xã hội bản đồ các sông lớn . – Phương – Trình bày được đặc 6 TN 1 TL(a) 1 TL(b) thức con điểm các đới thiên người khai nhiên: đới lạnh; đới ôn thác, sử dụng hòa. và bảo vệ – Trình bày được đặc thiên nhiên điểm của cơ cấu dân – Khái quát về cư, di cư và đô thị hoá Liên minh ở châu Âu. châu Âu (EU Vận dụng – Hiểu được đặc điểm thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. Vận dụng cao Tìm hiểu và đưa ra biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu. 2 – Đặc điểm tự Nhận biết Châu Á 2,0 nhiên châu Á. – Trình bày được một điểm trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á: Địa 2TN hình; khí hậu; sinh vật; 1 TL nước; khoáng sản. Thông hiểu – Phân tích được một
  4. trong những đặc điểm tự nhiên của châu Á đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu (a) 1 câu (b) 1 câu TL TNKQ TL TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 Phân môn Lịch sử 1 Tây Âu từ 1. Quá trình Nhận biết thế kỉ V hình thành và -HS biết được việc làm đến nửa phát triển chế của người Giec-man tác đầu thế kỉ độ phong kiến động như thế nào đến XVI ở Tây Âu sự hình thành xã hội (2,75điểm) 2. Các cuộc phong kiến của châu phát kiến địa Âu. lí - Học sinh biết được 2 3. Văn hoá giai cấp cơ bản trong xã Phục hưng hội phong kiến ở châu 4. Cải cách Âu. tôn giáo - HS biết được ai là 5. Sự hình người tìm ra châu Mĩ. thành quan hệ - HS biết được quê sản xuất tư hương của phong trào bản chủ nghĩa văn hóa Phục hưng, các ở Tây Âu nhà văn hóa Phục hưng trung đại tiêu biểu. 7 TN 1 TL( a) 1 TL (b) - Biết được tôn giáo mới nào được ra đời trong phong trào cải cách tôn giáo. - Biết được các giai cấp mới đươc hình thành trong xã hội Tây Âu thời Trung đại. Thông hiểu - Nêu được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí. Vận dụng cao: - Đánh giá được hệ quả quan trọng nhất của các cuộc phát kiến địa lí. 2 Trung - Khái lược Nhận biết Quốc từ tiến trình lịch - Biết được ở Trung 1 TN 1 TL sử của Trung Quốc tôn giáo nào trở
  5. thế kỉ VII Quốc từ thế kỉ thành hệ tư tưởng của đến giữa VII đến giữa giai cấp phong kiến. thế kỉ XIX thế kỉ XIX . (2,25điểm) - Trung Quốc Vận dụng: dưới thời - Trình bày được những Đường. thành tựu của Trung Quốc dưới thời Đường. Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu (a) 1 câu (b) 1 câu TL TNKQ TL TL Tỉ lệ % 20 10 15 5 Tổng hợp chung 40% 25% 25% 10%
  6. UBND QUẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS Năm học 2022 - 2023 MÃ ĐỀ [01] MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Thời gian làm bài: 60 phút ( Đề thi gồm 20 câu, 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất: Câu 1: Châu Âu tiếp giáp với các biển và đại dương nào? A. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. C. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải. D. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. Câu 2: Châu Âu có diện tích: A. trên 9 triệu km2 B. trên 10 triệu km2. C. trên 11 triệu km2. D. trên 12 triệu km2. Câu 3: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu: A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa. B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải. C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa. D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới. Câu 4: Các sông lớn ở châu Âu là: A. Đa - nuyp, Rai- nơ và U-ran. C. Đa - nuyp, Von- ga và U-ran. B. Đa -nuyp, Rai- nơ và Von- ga. D. Rai- nơ, Von- ga và U-ran. Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây không thuộc các đặc điểm đô thị hoá ở châu Âu A. Tỉ lệ dân thành thị cao. B. Đô thị hoá chủ yếu do người di cư đến thành phố kiếm việc làm. C. Các thành phố nối với nhau thành dải đô thị. D. Đô thị hoá nông thôn phát triển. Câu 6: Năm 2020, số dân của châu Âu khoảng : A. 747 triệu người. C. 767 triệu người. B. 757 triệu người. D. 777 triệu người. Câu 7: Phần đất liền của Châu Á nằm:: A. hoàn toàn ở bán cầu Bắc, hoàn toàn ở bán cầu Đông. B. gần hoàn toàn ở bán cầu Bắc, hoàn toàn ở bán cầu Đông. C. hoàn toàn ở bán cầu Bắc, gần hoàn toàn ở bán cầu Đông. D. gần hoàn toàn ở bán cầu Bắc, gần hoàn toàn ở bán cầu Đông. Câu 8: Phần đất liền của châu Á tiếp giáp với các châu lục nào?: A. châu Âu và châu Phi B. châu Đại Dương và châu Phi C. châu Âu và châu Mỹ D. châu Mỹ và châu Đại Dương.
  7. Câu 9: Việc làm nào của người Giec-man đã tác động trực tiếp đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu? A. Tiêu diệt đế quốc Rô-ma. B. Thành lập hàng loạt vương quốc mới. C. Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man. D.Thành lập các thành thị trung đại. Câu 10: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là A. địa chủ và nông dân. B. chủ nô và nô lệ. C. lãnh chúa và nông nô. D. tư sản và nông dân. Câu 11: Ai là người tìm ra Châu Mĩ? A.Va-x cô đơ Ga - ma. B. Cô - lôm - bô. C. Ma - gien - lan. D. B. Đi - a – xơ. Câu 12: Đất nước nào là quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng? A. Italia. B. Pháp. C. Anh. D. Mĩ. Câu 13: Những nhà văn hóa- khoa học lớn trong thời kì Phục hưng được đánh giá là A. “Những con người khổng lồ”. B. “Những con người sáng tạo”. C. “Những con người vĩ đại”. D. “Những con người tài năng”. Câu 14: Các giai cấp mới đươc hình thành trong xã hội Tây Âu thời Trung đại là A. Tư sản và vô sản. B. Tư sản và tiểu tư sản. C. Lãnh chúa và quý tộc. D.Thợ thủ công và nông dân. Câu 15: Tôn giáo mới nào được ra đời trong phong trào cải cách tôn giáo? A. Đạo Hồi. B. Đạo Tin Lành. C. Đạo Do Thái. D.Đạo Kito. Câu 16: Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất dưới triều đại? A. Nhà Đường. B. Nhà Hán. C. Nhà Nguyên. D. Nhà Thanh. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): a) Phân tích đặc điểm các khu vực địa hình miền núi ở châu Âu. (1,0 điểm). b) Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết một số biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu. (0,5 điểm). Câu 2 (1,5 điểm) Đặc điểm địa hình, khí hậu của châu Á có ý nghĩa như thế nào đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên? Câu 3 (2,0 điểm) Nêu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI? Theo em hệ quả nào quan trọng nhất? Vì sao? Câu 4 (1,0 điểm) Em hãy trình bày những biểu hiện chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường? Hết
  8. UBND QUẬN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÃ ĐỀ [01] Năm học 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Hướng dẫn chấm bài gồm 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B A B B A C A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C C B A A A B A II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Hướng dẫn chấm Biểu điểm Câu 1 (1,5 điểm): a) Phân tích đặc điểm các khu vực địa hình chính ở châu Âu. (1,0 điểm) - Địa hình núi già phân bố ở phía bắc và trung tâm châu lục, gồm các dãy: Xcan-đi-na-vi, 0,5 điểm U-ran, Phần lớn là các núi có độ cao trung bình hoặc thấp. - Địa hình núi trẻ phân bố chủ yếu ở phía nam, gồm các dãy An-pơ, Các-pát, Ban-căng, 0,5 điểm Phần lớn là các núi có độ cao trung bình dưới 2000 m. Dãy An-pơ cao và đồ sộ nhất châu Âu, có nhiều đỉnh trên 4000 m. b) Cách ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu (0,5 điểm) - Trồng rừng và bảo vệ rừng. - Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở mức tối đa và phát triển các nguồn năng lượng 0,25 điểm sạch và năng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường như: năng lượng gió, thủy triều, mặt 0,25 điểm trời (Nếu HS đưa các giải pháp khác phù hợp vẫn cho điểm tối đa) Câu 2 ( 1,5 điểm) 0,5 điểm - Ý nghĩa: + Địa hình núi cao hiểm trở chiếm tỉ lệ lớn trong tổng diện tích, gây khó khăn cho giao thông, sản xuất và đời sống. Địa hình bị chia cắt mạnh => khi khai thác cần chú ý vấn đề chống xói mòn, sạt lở đất. 0,5 điểm + Khí hậu châu Á phân hoá đa dạng thành nhiều đới cũng là nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng của các cơn bão lớn. Khí hậu châu Á phân hoá tạo nên sự đa dạng của các sản phẩm nông nghiệp và hình thức du lịch ở các khu vực khác nhau. 0,5 điểm + Châu Á là nơi chịu nhiều tác động của thiên tai và biến đồi khí hậu. Vì vậy, cần có các
  9. biện pháp để phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. Câu 3 ( 2,0 điểm) Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI: - Các cuộc phát kiến địa lí được coi là cuộc cách mạng thực sự trong lĩnh vực giao thông 0,25 điểm vận tải và tri thức, - Tìm ra các tuyến đường và các vùng đất mới Góp phần thúc đẩy sự phát triển của 0,25 điểm thương nghiệp châu Âu - Đẩy nhanh quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến và tạo tiền đề cho sự ra 0,25 điểm đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. - Tuy nhiên, các cuộc phát kiến địa lí đã làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và 0,25 điểm buôn bán nô lệ. * Trong các hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, hệ quả quan trọng nhất là "Mở ra con đường mới, tìm ra vùng đất mới, thị trường mới, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát 0,5 điểm triển, " vì: - Từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán giữa Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả 0,25 điểm Rập độc chiếm => Vấn đề cấp thiết phải tìm ra con đường thương mại mới giữa phương Đông và châu Âu. - Các cuộc phát kiến địa lí với mục đích tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, thị trường mới, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển, tăng cường giao lưu giữa các châu lục, 0,25 điểm => Đáp ứng đúng mục tiêu đã đặt ra. Câu 4 ( 1,0 điểm) Những biểu hiện chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường: - Về chính trị: bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh. Các hoàng đế cử người thân tín cai 0,25 điểm quản các địa phương, đặt các khoa thi để tuyển chọn người đỗ đạt ra làm quan, trọng dụng người tài. -Về kinh tế: + Nông nghiệp: Nhà nước thực hiện chính sách giảm thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ 0,25 điểm hoang chia cho nông dân gọi là chế độ quân điền. Nhiều kĩ thuật canh tác mới được áp dụng như chọn giống, xác định thời vụ nên nông nghiệp có bước phát triển. + Thủ công nghiệp: Nhiều xưởng thủ công như luyện sắt, đóng thuyền với hàng chục 0,25 điểm người làm việc xuất hiện. Nhiều thành thị ngày càng phồn thịnh như Trường An, Lạc Dương + Thương nghiệp: Nhà Đường có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á. - Về giao thông: Nhiều tuyến đường giao thông truyền thống nối các châu lục đã trở thành 0,25 điểm “con đường tơ lụa” nổi tiếng trong lịch sử. Hết