Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử & Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Thụy (Có đáp án)

Câu 1: Câu nói nổi tiếng “Dù sao thì Trái Đất vẫn quay” là của nhà khoa học nào? A. N. Cô-péc-ních (Ba Lan). B. G. Ga-li-lê (I-ta-li-a). C. G. Bru-nô (I-ta-li-a). D. Pơ-tô-lê-mê (Hy Lạp).

Câu 2: Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào? A. Binh lính thất bại trong chiến tranh B. Nông dân C. Nô lệ D. Nông dân và nô lệ

Câu 3: Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng là A. Đề cao độc lập, chủ quyền và tự do của các dân tộc. B. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân. C. Đề cao giáo lí của Giáo hội nhà thờ Thiên Chúa giáo. D. Đề cao giá trị văn hoá Tây Âu thời sơ kì trung đại.

Câu 4: Cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu là A. Chiến tranh nông dân Đức. B. Chiến tranh nông dân Áo. C. Chiến tranh nông dân Thụy Sĩ. D. Chiến tranh nông dân Pháp.

Câu 5: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là: A. địa chủ và nông dân B. chủ nô và nô lệ C. lãnh chúa và nông nô D. tư sản và nông dân

pdf 5 trang Thái Bảo 26/07/2024 420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử & Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Thụy (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_lich_su_dia_li_lop_7_nam_hoc_2.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử & Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Thụy (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 7 LS&ĐL711 Ngày thi: 28/10/2022 Thời gian làm bài: 60 phút Ghi lại chữ cái trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra : Câu 1: Câu nói nổi tiếng “Dù sao thì Trái Đất vẫn quay” là của nhà khoa học nào? A. N. Cô-péc-ních (Ba Lan). B. G. Ga-li-lê (I-ta-li-a). C. G. Bru-nô (I-ta-li-a). D. Pơ-tô-lê-mê (Hy Lạp). Câu 2: Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào? A. Binh lính thất bại trong chiến tranh B. Nông dân C. Nô lệ D. Nông dân và nô lệ Câu 3: Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng là A. Đề cao độc lập, chủ quyền và tự do của các dân tộc. B. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân. C. Đề cao giáo lí của Giáo hội nhà thờ Thiên Chúa giáo. D. Đề cao giá trị văn hoá Tây Âu thời sơ kì trung đại. Câu 4: Cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu là A. Chiến tranh nông dân Đức. B. Chiến tranh nông dân Áo. C. Chiến tranh nông dân Thụy Sĩ. D. Chiến tranh nông dân Pháp. Câu 5: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là: A. địa chủ và nông dân B. chủ nô và nô lệ C. lãnh chúa và nông nô D. tư sản và nông dân Câu 6: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến? A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến. B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến. C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu. D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa Câu 7: Phong trào cải cách tôn giáo có tác động như thế nào đến đạo Ki-tô? A. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki-tô. B. Dẫn tới sự phân hóa thành hai giáo phái là Cựu giáo và Tân giáo. C. Củng cố nền thống trị của đạo Ki-tô đối với xã hội. D. Không có tác động gì đến đạo Ki-tô Câu 8: Tại sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc?
  2. A. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc. B. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ, nhân văn hơn các tư tưởng khác. C. Nó tạo ra hệ thống tôn ti trật tự, lễ giáo phục vụ cho sự thống trị của giai cấp phong kiến. D. Mang tính giáo dục cao về rèn luyện phẩm chất con người. Câu 9: Chính sách lấy ruộng đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân dưới thời Đường, được gọi là chế độ A. Công điền. B. Tịch điển. C. Quân điền. D. Doanh điền. Câu 10: Ai là người đã có công thống nhất Trung Quốc, đánh dấu sự hình thành của chế độ phong kiến? ` A. Hán Vũ Đế B. Tần Thủy Hoàng. C. Tần Nhị Thế D. Chu Nguyên Chương Câu 11. Châu Âu có diện tích A. trên 9 triệu km2 B. trên 10 triệu km2. C. trên 11 triệu km2. D. trên 12 triệu km2. Câu 12: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu nào? A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới Câu 13: Năm 2020, Liên minh châu Âu có bao nhiêu quốc gia thành viên? A. 25. B. 26. C. 27. D. 28. Câu 14. Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm trong đới khí hậu nào? A. Đới ôn hòa. B. Đới lạnh. C.Đới nóng. D.Cả 3 đới. Câu 15. Ở châu Âu, thảm thực vật thảo nguyên ôn đới chủ yếu nằm ở A. phía bắc. B.phía nam. C. phía đông nam. D. Phía tây. Câu 16: Các sông lớn ở châu Âu là A. Đa - nuyp, Rai- nơ và U-ran. B. Đa - nuyp, Von- ga và U-ran. C. Đa -nuyp, Rai- nơ và Von- ga. D. Rai- nơ, Von- ga và U-ran. Câu 17: Năm 2020, số dân của châu Âu khoảng A. 777 triệu người. B. 676 triệu người. C.757 triệu người. D.747 triệu người. Câu 18: Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm là A. tỉ lệ dân thành thị thấp. B. đô thị hóa nông thôn kém phát triển. C. các đô thị mở rộng và nối liền nhau tạo thành các dải đô thị. D. châu lục có mức đô thị hóa thấp. Câu 19: Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau dây? A.Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương Câu 20: Trụ sở Liên minh châu Âu ở
  3. A. Brúc-xen (Bì). B. Am-xtéc-đam (Hà Lan). C. Pa-ri (Pháp). D. Béc-lin (Đức). II. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (1 điểm): Em hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây Nội dung Lãnh địa phong kiến Thành thị trung đại Thời gian xuất hiện Hoạt động kinh tế chủ yếu Thành phần cư dân chủ yếu Câu 2 (1.5 điểm): Tại sao nói thời Đường là thời kì thịnh vượng của chế độ phong kiến Trung Quốc? Câu 1 (2.0 điểm): Nêu một số giải pháp bảo vệ môi trường không khí và ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu. Câu 2 (0.5 điểm): Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa như thế nào đối với các nước châu Á? (Học sinh làm bài vào phiếu bài làm)
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN BIỂU ĐIỂM & ĐÁP ÁN TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0,25 điểm Mã đề LS&ĐL711 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D B A C A B C C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A C A C C D C C A II. Tự luận (5 điểm): Câu Nội dung Điểm 1 Nội dung Lãnh địa phong Thành thị trung (1.0đ) kiến đại Thời gian xuất hiện Thế kỉ IX Cuối thế kỉ XI 0.25 Hoạt động kinh tế Nông nghiệp Thủ công nghiệp và chủ yếu thương nghiệp 0.5 Thành phần cư dân Nông nô Thị dân chủ yếu 0.25 2 Thời Đường là thời kì thịnh vượng của chế độ phong kiến (1.5đ) Trung Quốc vì: - Về chính trị: + Dưới thời Đường bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh, cử người 0.25 thân tín cai quản các địa phương, đặt các khoa thi để tuyển chọn nhân tài. 0.5 + Các hoàng đế nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ như: lấn chiếm Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị ở An Nam đô hộ phủ. 0.25 - Về kinh tế: + Nông nghiệp: Nhà nước thực hiện chính sách giảm thuế, Quân điền, áp dụng kĩ thuật canh tác mới. + Thủ công nghiệp: nhiều xưởng thủ công luyện sắt, đóng 0.25 thuyền xuất hiện, nhiều thành thị phồn thịnh, quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á. 0.25 + Thương nghiệp: từ những tuyến đường giao thông truyền thống
  5. đến thời Đường đã trở thành “Con đường tơ lụa” nổi tiếng trong lịch sử. 3 Những giải pháp cải thiện chất lượng không khí: (2.0đ) - Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển. 0,25 - Đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các nhiên liệu có hàm lượng Các-bon cao như dầu mỏ và khí tự nhiên, góp phần giảm 0,25 tải khí CO2vào khí quyển. - Đầu tư phát triển công nghệ xanh, sử dụng năng lượng tái tạo để 0,25 dần thay thế năng lượng hóa thạch. - Đối với thành phố: giảm lượng xe lưu thông thành phố, ưu tiên 0,25 giao thông công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng ưu tiên cho người đi xe đạp và đi bộ. * Cách ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu: - Trồng rừng và bảo vệ rừng. 0,25 - Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở mức tối đa và phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường như: năng 0,25 lượng gió, thủy triều, mặt trời (Nếu HS đưa các giải pháp khác phù hợp vẫn cho điểm tối đa) 4 Ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên: 0,5 (0.5đ) - Tài nguyên khoáng sản là cơ sở để phát triển các ngành khai thác, chế biến và xuất khẩu khoáng sản. - Cung cấp các nguyên liệu cần thiết cho các ngành như sản xuất ô tô, luyện kim, *Ghi chú: Căn cứ vào đối tượng học sinh và mức độ làm bài thực tế, dựa vào thang điểm trên giáo viên có thể điều chỉnh và cho các điểm còn lại.