Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Kết nối tri thức) - Năm học 2022-2023 - Đề 2 (Có đáp án)

Câu 8. Một hộp sữa có ghi: Khối lượng tịnh (Net Weight) 900g. 900g là chỉ

A. khối lượng của cả hộp sữa.                      B. khối lượng của vỏ hộp sữa.

C. khối lượng của sữa trong hộp.                 D. tên một công ty sản xuất sữa.

Câu 9. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào:

A. các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước

B. các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.

C. các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau.

D. các tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.

Câu 10. Một con lợn con lúc mới đẻ được 0.8 kg. Sau 1 tháng nặng 3.0 kg. Theo em tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy?

A. Do tế bào tăng kích thước.

B. Do sự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể.

C. Do tăng số lượng tế bào.

D. Do tế bào phân chia.

Câu 11. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là:

A. màng tế bào, ti thể, nhân. C. màng tế bào, chất tế bào, nhân.
B. màng sinh chất, chất tế bào, ti thể. D. chất tế bào, lục lạp, nhân.

Câu 12. Tế bào động vật và thực vật khác nhau ở chỗ:

A. có nhân C. có màng tế bào
B. có thành tế bào D. có ti thể

Câu 13. Cơ thể đơn bào là cơ thể gồm

A. 1 tế bào B. 2 tế bào C. 3 tế bào D. 4 tế bào

Câu 14. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào:

A. nấm men, vi khẩn, con thỏ C. trùng biến hình, nấm men, con bướm
B. nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình D. con thỏ, cây hoa mai, cây nấm
docx 6 trang Bích Lam 24/02/2023 6160
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Kết nối tri thức) - Năm học 2022-2023 - Đề 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_ket_no.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Kết nối tri thức) - Năm học 2022-2023 - Đề 2 (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2022 - 2023 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Thời gian: 60 phút I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức của HS về: - Mở đầu môn KHTN - Các phép đo - Tế bào – đơn vị cơ bản của sự sống - Từ tế bào đến cơ thể. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự học và tự chủ: Chủ động, tích cực tiếp nhận tất cả các nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ GV giao. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào làm bài kiểm tra. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Trách nhiệm: Chủ động nhận và thực hiện tất cả các nhiệm vụ. - Trung thực: Làm bài nghiêm túc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học. 2. Giáo viên: Đề, đáp án Bảng mô tả chi tiết ma trận Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội dung % TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL S S SL Đ SL Đ SL Đ Đ Đ SL Đ SL Đ SL Đ L L 1 1,0 Mở đầu về 25 1 0,25 2 0,5 1 0,5 1 0,25 KHTN Các phép đo 25 1 0,25 1 0,25 1 0,5 1 0,25 1 1,0 1 0,25 Tế bào 17,5%=1,75 25 1 0,25 1 0,5 1 0,25 1 0,25 1 1,0 điểm Từ tế bào đến cơ thể 25 1 0,25 1 0,5 2 0,5 1 0,5 1 0,25 1 0,25 1 0,5 23,5%=3,25 đcơ th Tổng 4 1,0 3 2,0 6 1,5 3 1,5 4 1,0 2 2,0 2 0,5 1 0,5 % 100 30 30 30 10 Ma trận Nội Mức độ nhận thức dung Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu kiến Thấp Cao
  2. thức TN TN TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL TL KQ KQ - Biết Nêu Dựa Trình - Phân cách sử được vào đặc bày biệt được dụng khái điểm được các lĩnh kính lúp niệm đặc vai vực của cầm tay KHTN trưng, trò KHTN hoặc (Nêu phân của dựa vào kính hiển được biệt KHT đối tượng vi quang các quy được N nghiên học định an vật trong cứu ( Biết toàn sống và đời cách khi học vật sống quan sát trong không và vật mẫu phòng sống sản bằng thực - Phân biệt xuất. Mở đầu kính lúp hành) được các về hoặc ký hiệu (Đọc KHTN kính hiển cảnh báo và (7tiết) vi quang trong phân học) phòng thực biệt hành được các hình ảnh quy định an toàn phòn g thực hành) Số câu = 1 1 2 1 1 4 2 6 Số điểm 0,25 = 10% 1,0 = 40% 0,5 = 20% 0,5đ = 0,25đ = 1đ = 1,5đ= 2,5đ = 20% 10% 40% 60% 25% Biết được Biết cách Biết cách Xác định Vận Xác một số đơn lựa chọn đổi đơn được tên dụng định vị trong Hệ thiết bị hợp vị một số một đại được được đo lường lý cho một đại lượng kiến kích hợp pháp công việc lượng. trong thức đã thước Các của Việt cụ thể. thực tiễn. học vào của phép đo Nam. giải một vật (8 tiết) quyết trong vấn đề một thực tình tiễn huống cụ thể. Số câu = 1 1 1 1 1 1 4 2 6 Số điểm 0,25đ = 10% 0,25đ = 0,5đ = = 0,25đ = 1,0đ = 0,25đ = 1đ = 1,5đ= 2,5đ = 10% 20% % 10% = 40% = 10% 40% 60% 25% - Nêu - Nêu Trình bày - Phân - Lấy - Dựa được được được cấu biệt được được ví vào sơ Tế bào hình khái tạo TB và tế bào dụ một đồ (8 tiết) dạng và niệm chức năng ĐV, TB số loại nhận kích và chức mỗi thành TV, TB tế bào biết thước năng phần (ba nhân sơ có thể được
  3. một số của tế thành phần quan sự lớn loại tế bào. ( chính: sát lên và bào Nêu màng TB, được sinh (Nhận được ý chất TB, bằng sản của biết được nghĩa nhân TB); mắt tế bào TB là sự lớn nhận biết thường, (từ 1 đơn vị lên và được lục một số TB - cấu trúc sinh lạp là bào loại tế >2TB - của sự sản của quan thực bào chỉ >4TB sống) tế bào.) hiện chức có thể n TB). năng quan quang hợp sát ở cây xanh được bằng lớp kính lúp, kính hiển vi Số câu = 1 1 1 1 1 1 4 2 6 0,25đ = 10% 0,5đ = = 0,25đ = 1,0đ 1,5đ Số điểm 20% 10% 0,25đ = 1,0đ = 0,25đ = = = 2,5đ = 10% 40% 10% 40 60 25% % % - Nhận Nêu được Lấy Mô tả Mô tả Vẽ được biết được các khái được ví được được sơ đồ cơ thể niệm mô, dụ các các mối quan đơn bào cơ quan, minh cơ cơ hệ từ tế và cơ thể hệ cơ họa (cơ quan quan bào hình Từ tế đa bào. quan, cơ thể đơn cấu cấu thành bào đến thể và lấy bào: tạo tạo nên mô, cơ thể được ví dụ VK, tảo cây cây cơ quan, (8 tiết) minh họa đơn xanh xanh hệ cơ bào ; ( Mô tả ( Mô tả quan và cơ thể được được cấu cơ thể đa bào: cấu tạo tạo cơ TV, cơ thể thể ĐV người) người) Số câu = 1 1 2 1 1 1 4 3 8 1,0đ 15đ Số điểm 0,5đ = 0,5đ = 0,5 đ= 0,25đ = 0,5đ = = = 3,25đ = 0,25đ = 10% 20% 20% 20% 10% 20% 10 60 20% % % 2 = Tổng 4 = 1đ 3 = 2,0đ 6 = 1,5đ 3 = 1,5 đ 4 =1đ 2=0,5đ 1 = 0,5đ 16 9 số câu = 2,0đ 25 7 9 6 3 25 Tổng số điểm 3 điểm 3 điểm 3 điểm 1 điểm 4 6 =10 Tỉ lệ = 30% 30% 30% 10% 100% 100% ĐỀ BÀI PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm) Khoanh vào chữ cái trước ý đúng trong các câu sau: Câu 1. Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi: A. tế bào biểu bì vảy hành C. con ong B. con kiến D. tép bưởi
  4. Câu 2. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật sống: A. con gà, con chó, cây nhãn C. chiếc lá, cây mồng tơi, hòn đá B. chiếc bút, chiếc lá, viên phấn D. chiếc bút, con vịt, con chó Câu 3. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên? A. Sinh Hóa C. Lịch sử B. Thiên văn D. Địa chất Câu 4. Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hóa chất độc hại? A. B. C. D. Câu 5. Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở Việt Nam là: A. mm. C. km. B. cm. D. m. Câu 6. Để đo thời gian chạy 100m, người ta sử dụng đồng hồ nào để đo là hợp lí nhất? A. Đồng hồ đeo tay. B. Đồng hồ quả lắc. C. Đồng hồ treo tường. D. Đồng hồ bấm giây. Câu 7. Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp? A. 3cm. B. 4cm. C. 2cm. D. 5cm. Câu 8. Một hộp sữa có ghi: Khối lượng tịnh (Net Weight) 900g. 900g là chỉ A. khối lượng của cả hộp sữa. B. khối lượng của vỏ hộp sữa. C. khối lượng của sữa trong hộp. D. tên một công ty sản xuất sữa. Câu 9. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào: A. các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước B. các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. các tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. Câu 10. Một con lợn con lúc mới đẻ được 0.8 kg. Sau 1 tháng nặng 3.0 kg. Theo em tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy? A. Do tế bào tăng kích thước. B. Do sự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể. C. Do tăng số lượng tế bào. D. Do tế bào phân chia. Câu 11. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là: A. màng tế bào, ti thể, nhân. C. màng tế bào, chất tế bào, nhân. B. màng sinh chất, chất tế bào, ti thể. D. chất tế bào, lục lạp, nhân. Câu 12. Tế bào động vật và thực vật khác nhau ở chỗ: A. có nhân C. có màng tế bào B. có thành tế bào D. có ti thể
  5. Câu 13. Cơ thể đơn bào là cơ thể gồm A. 1 tế bào B. 2 tế bào C. 3 tế bào D. 4 tế bào Câu 14. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào: A. nấm men, vi khẩn, con thỏ C. trùng biến hình, nấm men, con bướm B. nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình D. con thỏ, cây hoa mai, cây nấm Câu 15. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đa bào: A. trùng biến hình, cây bàng, con kiến C. trùng biến hình, nấm men, con bướm B. cây phượng, con kiến, con thỏ D. con mèo, trùng giày, trùng roi xanh Câu 16. Cơ quan nào dưới có chức năng hút nước và chất khoáng cho cơ thể: A. lá C. thân B. hoa D. rễ II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) a. Trình bày vai trò của KHTN trong đời sống và sản xuất. b. Những điều phải làm và không được làm trong phòng thực hành. c. Đổi 35m ra đơn vị mm. d. Đổi 0,75 giờ ra đơn vị phút. Câu 2. (1,0 điểm): Một trường Trung học cơ sở có 30 lớp, trung bình mỗi lớp trong một ngày tiêu thụ 20 lít nước. Biết giá nước hiện nay là 10 000 đồng/m3. a. Tính lượng nước trường học này tiêu thụ trong một ngày. b. Tính số tiền nước mà trường học này phải trả trong một tháng (30 ngày). Câu 3. (3,0 điểm) a. Tế bào là gì? Kể tên 2 tế bào có thể quan sát được bằng mắt thường, 2 tế bào chỉ có thể quan sát được bằng kính lúp hoặc kính hiển vi. b. Mô là gì? Kể tên các cơ quan trong hệ tuần hoàn của người và nêu chức năng của hệ tuần hoàn. c. Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA A A C D D D A C C B C B A B B C II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm a. Vai trò của KHTN đối với đời sống và sản xuất: 0,5 + Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người. + Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế 1 + Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người. (1,5đ) + Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. b. Những điều cần phải làm trong phòng thực hành: Mặc trang 0,5 phục gọn gàng, đeo khẩu trang, găng tay, kính mắt bảo vệ (nếu
  6. cần); chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn, nhận biết được các vật liệu nguy hiểm trước khi làm thí nghiệm. Những điều không được làm trong phòng thực hành: Ăn uống, 0,5 đùa nghịch. Nếm, ngửi hóa chất. Mối nguy hiểm có thễ xảy ra khi ứng xử không phù hợp. c. 35m = 35 000mm. 0,25 d. 0,75 giờ = 0,75. 60 = 45 phút. 0,25 a. Lượng nước tiêu thụ trong một ngày: 20.30 = 600 lít = 0,6m3 0,5 2 b. Lượng nước trường học này tiêu thụ trong một tháng (30 0,5 (1,5đ) ngày): 30. 0,6 = 18m3 Số tiền nước mà trường học này phải trả trong một tháng (30 0,5 ngày). 18. 10 000 = 180 000 đồng. a. Tế bào là đơn vị cơ bản cuả sự sống 0,5 - 2 TB quan sát được bằng mắt thường: Tế bào trứng, tế bào tép 0,5 bưởi. - 2 TB quan sát được bằng kính lúp hoặc kính hiển vi: Tế bào 0,5 vảy hành, tế bào thịt quả cà chua b. Mô là tập hợp TB chuyên hóa có cấu tạo giống nhau cùng 0,5 3 nhau thực hiện một chức năng nhất định. (3,0đ) - Các cơ quan trong hệ tuần hoàn của người: Tim và hệ mạch 0,5 (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch). - Chức năng của hệ tuần hoàn: Vận chuyển chất dinh dưỡng + O2 đến tế bào và vận chuyển chất thải + CO 2 ra khỏi tế bào đến cơ quan bài tiết c. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể 0,5