Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023 - Đề 1 (Có đáp án)

3. Đề kiểm tra:

I Trắc nghiệm: (5 diểm)

Câu 1: Cho các bước thực hiện kĩ năng đo sau:

(1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo.

(2) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo, căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo.

(3) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/ thiết bị đo phù hợp.

(4) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được.

Trong thứ tự các bước thực hiện phép đo, thứ tự nào đúng? 

A. 3 -1 - 2 - 4  B. 1 - 4 - 2 - 3
C. 1 - 3 - 2 - 4 D.   4 -3 - 2 -1

Câu 2:Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng tự nhiên thông thường trên trái đất?

A. Hạn hán.

B. Mưa dông kèm theo sấm sét.

C. Công nhân đốt rác.

D. Lũ lụt.

Câu 3: Phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên gồm các nội dung:

1. Đưa ra các dự đoán khoa học để giải quyết các vấn đề.

2. Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán.

3. Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu.

4. Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán.

5. Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu.

 Thứ tự đúng của phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên là:

doc 7 trang Bích Lam 24/02/2023 8180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023 - Đề 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_chan_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023 - Đề 1 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN + BẢN ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I KHTN 7 a) Ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I, khi kết thúc nội dung chủ đề 2. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 40% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 0% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi (ở mức độ nhận biết: 12 câu, thông hiểu 8 câu) - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1 điểm, Thông hiểu:2 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 0 điểm) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Số ý Số câu Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số tự trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mở đầu 3 1 4 1 (6 tiết) (0,75) (0,25) Nguyên tử. Nguyên tố 4 2 1 2 5 2,25 hóa học (1,0) (1) (0,25) (8 tiết) Phân tử 1 3 3 1 2 6 4,5 (13 tiết) (1,0) (0,75) (0,75) (2,0) Sơ lược về bảng tuần hoàn các 2 1 3 1 5 2,25 nguyên tố (0,5) (1,0) (0,75) hoá học (7 tiết) Số ý TL/ 1 12 3 8 1 0 0 0 5 20 10,00 Số câu TN Điểm số 1 3 2 2 2,0 0 0 0 5,0 5,0 10 Tổng số 10 điểm 10 4,0 điểm 4,0 điểm 2,0 điểm 0 điểm điểm điểm
  2. b) Bản đặc tả Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số ( ý (câu ý) câu) số) số) Mở đầu (6 tiết) 4 4 Nhận Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng C1 biết 2 trong học tập môn Khoa học tự nhiên C2 Thông - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan 1 Mở đầu hiểu sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. C3 - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội 1 C4 dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận Làm được báo cáo, thuyết trình. dụng Nguyên tử. Nguyên tố hóa học (8 tiết) 2 5 2 5 Nhận – Trình bày được mô hình nguyên tử của biết Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron C5 trong các lớp vỏ nguyên tử). 4 C6 – Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo 1 C7 đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên C8 tử). Thông – Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá hiểu học và kí hiệu nguyên tố hoá học. Ý 1 2 C23 ,C19 – Viết được công thức hoá học và đọc được tên Ý 1 của 20 nguyên tố đầu tiên Phân tử (13 tiết) 2 6 2 6 Nhận C9 - Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp biết 3 C10 chất. Phân tử; đơn C17 chất; hợp Thông - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất hiểu chất. 1 C11 – Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị 1 C12 amu.
  3. Thông – Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ hiểu nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các Giới thiệu phân tử đơn giản như H , Cl , NH , H O, CO , về liên kết 2 2 3 2 2 N , ). hoá học 2 . 1 C20 – Nêu được sự hình thành liên kết ion theo (ion, cộng nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion hoá trị) có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO, ). – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. Nhận – Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất biết cộng hoá trị). Cách viết công thức hoá học. 1 C21 – Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học. Hoá trị; Thông – Viết được công thức hoá học của một số chất công thức hiểu và hợp chất đơn giản thông dụng. hoá học – Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất Vận – Xác định được công thức hoá học của hợp dụng chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối 1 C22 lượng phân tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (7 tiết) 1 5 1 5 Nhận – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần biết 1 C13 hoàn các nguyên tố hoá học. 1 C14 – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, 1 C18 nhóm, chu kì. Thông Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các hiểu nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm C15 1 2 C24 nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố C16 khí hiếm trong bảng tuần hoàn.
  4. 3. Đề kiểm tra: I Trắc nghiệm: (5 diểm) Câu 1: Cho các bước thực hiện kĩ năng đo sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo, căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. (3) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/ thiết bị đo phù hợp. (4) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. Trong thứ tự các bước thực hiện phép đo, thứ tự nào đúng? A. 3 -1 - 2 - 4 B. 1 - 4 - 2 - 3 C. 1 - 3 - 2 - 4 D. 4 -3 - 2 -1 Câu 2:Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng tự nhiên thông thường trên trái đất? A. Hạn hán. B. Mưa dông kèm theo sấm sét. C. Công nhân đốt rác. D. Lũ lụt. Câu 3: Phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên gồm các nội dung: 1. Đưa ra các dự đoán khoa học để giải quyết các vấn đề. 2. Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán. 3. Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu. 4. Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán. 5. Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu. Thứ tự đúng của phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên là: A. 1 - 2 -3 -4 -5. B. 5 - 1 - 4 - 2 - 3. C. 1 - 3 - 5 - 2 -4. D. 5 - 4 -3 - 2 -1. Câu 4: Trong các đồng hồ sau đồng hồ nào là đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng cổng quang? A. Đồng hồ nước. B. Đồng hồ đo thời gian hiện số. C. Đồng hồ cát. D. Đồng hồ điện tử. Câu 5: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào? A. Electron. B. Proton. C. Nơtron. D. Hạt nhân Câu 6: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào? A. gam B. kilôgam C. amu D. cả 3 đơn vị trên Câu 7: Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào?
  5. A. Na. B. N. C. Al. D. O. Câu 8: Nguyên tố Aluminium kí hiệu là gì: A. Al. B. Fe. C. Ag. D. Ar. Câu 9: Đơn chất là chất tạo nên từ: A. một chất. B. một nguyên tố hoá học. C. một nguyên tử. D. một phân tử. Câu 10:Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử đơn chất với phân tử hợp chất? A. Hình dạng của phân tử. B. Kích thước của phân tử. C. Số lượng nguyên tử trong phân tử. D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại. Câu 11: Các chất là hợp chất gồm: A. NO2; Al2O3; N2 B. HgSO4, Cl2, ZnO C. CaO, MgO, H2SO4 D. H2O, Ag, NO Câu 12: Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là: A. 68. B. 78. C. 88. D. 98. Câu 13: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc: A. chiều nguyên tử khối tăng dần. B. chiều điện tích hạt nhân tăng dần. C. tính kim loại tăng dần. D. tính phi kim tăng dần. Câu 14: Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết A. số electron lớp ngoài cùng. B. số thứ tự của nguyên tố. C. số hiệu nguyên tử. D. số lớp electron. Câu 15 : Dãy nào sau đây thể hiện mức độ hoạt động hóa học của kim loại tăng dần: A. Be, Fe, Ca, Cu. B. Ca, K, Mg, Al. C. Al, Zn, Co, Ca. D. Li, Na, K, Cs. Câu 16: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần: A. Mg, Na, Si, P. B. Ca, P, B, C. C. C, N, O, F.
  6. D. O, N, C, B. Câu 17. Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử? A. Các hạt mang điện tích âm (electron). B. Các hạt neutron và hạt proton. C. Các hạt neutron không mang điện. D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong Câu 18. Hiện nay, có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A. 5. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 19. Nguyên tố phi kim không thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A. Nhóm IA. B. Nhóm IVA. C. Nhóm IIA. D. Nhóm VIIA Câu 20. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng? A. Liên kết trong các phân tử đơn chất thường là liên kết cộng hoá trị. B. Sau khi các nguyên tử liên kết với nhau, số electron ở lớp ngoài cùng sẽ giống nguyên tố khí hiếm. C. Liên kết giữa các nguyên tố phi kim thường là liên kết cộng hoá trị. D. Liên kết giữa nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim đều là liên kết ion. II. Tự luận: ( 5 điểm) Câu 21. (1,0 điểm): Xác định hoá trị của các nguyên tố có trong hợp chất sau: CaO; CH4 Câu 22 (2,0 điểm): Tìm CTHH của hợp chất X có thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố gồm: 52,17% cacbon, 13,05% hidro và 34,78 % oxi. Biết phân tử khối của X là 46. Câu 23 (1 điểm): a) Nguyên tố hoá học là gì? b) Gọi tên các nguyên tố có kí hiệu hoá học sau: O, N Câu 24 (1 điểm): Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của A. Đáp án - Biểu điểm Phần trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A C B B A C B A B D C D B A D C B B A A (Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm) Phần tự luận: Câu Đáp án Biểu điểm 21 Ca: II 0,5 C: IV 0,5
  7. * 22 CTHH chung của X là CxHyOz (x, y, z N ) Theo đề bài ta có: 0,5 m mH mO PTK C = = = (1) %C %H %O 100 0,5 12x y 16z 46 = = = 52,17 13,05 34,78 100 0,5 46.52,17 x = 2 12.100 0,5 46.13,05 y = 6 1.100 46.34,78 z = 6 16.100 Vậy CTHH của X là C2H6O. 23 a) Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại và có cùng 0,5 số proton trong hạt nhân B) O: Oxygen, N: Nitrogen 0,5 24 Cấu tạo nguyên tử của A: - Số hiệu nguyên tử của A là 11 cho biết: natri ở ô số 11, 0,25 điện tích hạt nhân nguyên tử natri là 11+; 0,25 có 11 electron trong nguyên tử natri, -Ở chu kì 3 Có 3 lớp electron 0,25 -Ở nhóm I Có 1 electron ở lớp ngoài cùng 0,25