Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Cánh diều) - Năm học 2022-2023 - Đề 1 (Có đáp án)

I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm).

Chọn chỉ một phương án trả lời đúng trong các phương án A, B, C, D D rồi ghi vào giấy kiểm tra.

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng mô hình nguyên tử của Rơ-dơ-pho - Bo?

A. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở tâm nguyên tử và các electron ở vỏ nguyên tử

B. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm hạt nhân nguyên tử và các electron.

C. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định tạo thành các lớp electron.

D. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, electron mang điện tích âm.

Câu 2. Cho mô hình cấu tạo nguyên tử aluminium:

Nguyên tử aluminium có bao nhiêu lớp electron và có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?

A. Có 3 lớp electron và có 6 electron ở lớp ngoài ngoài cùng.

B. Có 3 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngoài ngoài cùng.

C. Có 3 lớp electron và có 3 electron ở lớp ngoài ngoài cùng.

D. Có 4 lớp electron và có 3 electron ở lớp ngoài ngoài cùng

Câu 3. Kí hiệu hoá học của nguyên tố calcium là

A. Fe.                          B. Cu.                         C. Ca.                         D. Al.

Câu4. Sulfur là tên nguyên tố hóa học được kí hiệu là:

A. P                 B. Cl                     C. Ca                  D. S

docx 6 trang Bích Lam 24/02/2023 7750
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Cánh diều) - Năm học 2022-2023 - Đề 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_canh_d.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Cánh diều) - Năm học 2022-2023 - Đề 1 (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Lưu ý: Đề bài gồm 03 trang học sinh làm bài Năm học 2022 – 2023 vào giấy kiểm tra Môn: KHTN 7 – Tiết 35, 36 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm). Chọn chỉ một phương án trả lời đúng trong các phương án A, B, C, D D rồi ghi vào giấy kiểm tra. Câu 1. Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng mô hình nguyên tử của Rơ-dơ-pho - Bo? A. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở tâm nguyên tử và các electron ở vỏ nguyên tử B. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm hạt nhân nguyên tử và các electron. C. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định tạo thành các lớp electron. D. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, electron mang điện tích âm. Câu 2. Cho mô hình cấu tạo nguyên tử aluminium: Nguyên tử aluminium có bao nhiêu lớp electron và có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? A. Có 3 lớp electron và có 6 electron ở lớp ngoài ngoài cùng. B. Có 3 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngoài ngoài cùng. C. Có 3 lớp electron và có 3 electron ở lớp ngoài ngoài cùng. D. Có 4 lớp electron và có 3 electron ở lớp ngoài ngoài cùng Câu 3. Kí hiệu hoá học của nguyên tố calcium là A. Fe. B. Cu. C. Ca. D. Al. Câu 4. Sulfur là tên nguyên tố hóa học được kí hiệu là: A. P B. Cl C. Ca D. S Câu 5. Kí hiệu hóa học của các nguyên tố sau: Sodium, Auminium, Nitrogen lần lượt là các KHHH nào ? A. Na, Al, H. B. Na, Al, N. C. Al, Ba, N D. Ba, Al, H Câu 6. Kí hiệu hóa học N là của nguyên tố hóa học nào? A. Sodium. B. Nitrogen. C. Auminium. D. Oxygen. Câu 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tạo từ A. Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. B. Chu kì, nhóm. C. Ô nguyên tố. D. Chu kì. Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bảng tuần hoàn gồm 116 nguyên tố hoá học. B. Bảng tuần hoàn gồm 6 chu kì. C. Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B. D. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử. Câu 9. Nhóm A là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử A. Có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. B. Có số lớp electron bằng nhau.
  2. C. Có điện tích hạt nhân bằng nhau. D. Có số hạt trong nguyên tử bằng nhau. Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Bảng tuần hoàn gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn. B. Số thứ tự của chu kì bằng số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì đó. C. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì đó. D. Các nguyên tố trong cùng chu kì được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Câu 11. Trong các chất sau, chất nào là đơn chất kim loại? A. CaO B. N2 C. Cu D. AgNO3 Câu 12. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm công thức hóa học của các hợp chất? A. Na2CO3, NaOH,Cu B. NH3, NaCl, H2O C. NaCl, H2O, H2 D. HCl, NaCl, O2 Câu 13. Hai nguyên tử hydrogen liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử hydrogen bởi? A.Liên kết cộng hóa trị C. Liên kết hidro B.Liên kết ion D. Liên kết ion và liên kết CHT. Câu 14. Liên kết được hình thành bởi sự dùng chung electron giữa hai nguyên tử là liên kết nào? A. Liên kết hydrogen. B. Liên kết kim loại. C. Liên kết ion. D. Liên kết cộng hóa trị. Câu 15. Cho hình 7 mô tả phân tử khí methane (CH4) Trong hợp chất này, nguyên tử C sử dụng bao nhiêu electron lớp ngoài cùng của nó để tạo các liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử H? A. 2. B. 4. C. 8. D. 10. Câu 16. Chọn câu sai A. Hóa tri là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố kia B. Hoá trị của một nguyên tố được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của oxi là 2 đơn vị C. Quy tắc hóa trị : x.a=y.b D. Phosphorus chỉ có hóa trị IV II. TỰ LUẬN (6,0 điểm). Câu 17 (1,5 điểm). Trình bày phương pháp tìm hiểu tự nhiên? Câu 18 (1,5 điểm). a, Viết tên và kí hiệu của nguyên tố hóa học, hoàn thành bảng sau STT Tên nguyên tố hóa học Kí hiệu STT Tên nguyên tố hóa học Kí hiệu hóa học hóa học 1 He 6 beryllium 2 Ar 7 magnesium 3 B 8 aluminium 4 Ne 9 phosphorus 5 S 10 oxygen
  3. b, Mô tả cấu tạo bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học: ô, nhóm, chu kì Câu 19(1,0 điểm). Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau: a) Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố calcium? b) Nguyên tố calcium này nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Câu 20 (1,0 điểm). Em tính khối lượng của chất theo đơn vị amu: H 2, H2O, MgO, Al. Hợp chất NaCl thuộc loại liên kết hóa học nào? Câu 21 (1,0 điểm). Copper (II) sulfate có trong thành phần của một số thuốc diệt nấm, trừ sâu và diệt cỏ cho cây trồng. Copper (II) sulfate được tạo thành từ Cu, S và O và có khối lượng phân tử là 160 amu. Phần trăm khối lượng của các nguyên tố Cu, S và O trong Copper (II) sulfate lần lượt là: 40%, 20% và 40%. Hãy xác định công thức hoá học của Copper (II) sulfate. - HẾT -
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2022 – 2023 ĐỀ 1 Môn: KHTN 7- Tiết 35, 36 Thời gian làm bài: 60 phút (Hướng dẫn này gồm 02 trang ) I.TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Mỗi câu chọn đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Chọn B B C D B B A C A B C B A D B D II. TỰ LUẬN(6,0 điểm ) Câu Nội dung Điểm 17 Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm 5 bước: 1,5 - Đề xuất vấn đề cùng tìm hiểu - Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề - Lập kế hoạch kiểm tra dự án - Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự án - Viết báo cáo, thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu. 1. helium 6.Cl 1,0 2. argon 7. Mg 3. Boron 8. K 18 4. neon 9. P 5. silicon 10. O Cấu tạo bảng tuần hoàn hóa học 0,5 - Ô nguyên tố: cho biết kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, số hiệu nguyên tử và khối lượng nguyên tử. - Chu kì: cho biết số lớp electron, xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần đi từ trái sang phải. gồm 7 chu kì. - Nhóm: Gồm 8 nhóm A, 8 nhóm B, cho biết số electron lớp ngoài cùng 19 a.Từ ô nguyên tố của calcium, ta biết được: 0,5 + Số thứ tự của ô: 20. + Kí hiệu nguyên tố: Ca. + Tên nguyên tố: calcium. + Khối lượng nguyên tử: 40. b) Vị trí của nguyên tố calcium: 0,5 + Ô: 20. + Nhóm: IIA.
  5. + Chu kì: 3. 20 Tính khối lượng của chất theo đơn vị amu: 0,5 + H2O: 18amu + NaCl: 58,5amu + Al: 27amu + MgO: 40amu NaCl thuộc loại liên kết ion. 0,5 21 Gọi công thức của Copper (II) sulfate là Cux SyOz. Vậy ta có: 0,25 ( 64x:160 ) x 100% = 40% → x = 1 0,25 (32y : 160 ) x 100% = 20% → y = 1 0,25 (16z : 160 ) x 100% = 40% → z = 4 0,25 Vậy công thức của Copper (II) sulfate là: CuSO4 - HẾT -
  6. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Thời gian làm bài: 60 phút Chủ đề MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Tổng số ý/câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Tự Trắc Trắc Tự Trắc Trắc Tự Trắc Tự luận Tự luận luận nghiệm nghiệm luận nghiệm nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mở đầu 1(1,5) 1 1,5 Nguyên tử. Nguyên tố hoá 2 1 (1,0) 4 1 6 2,5 học Sơ lược về bảng tuần hoàn 1(0,5) 4 2 (1,0) 3 4 2,5 các nguyên tố hoá học Phân tử Phân tử; đơn chất; hợp chất 1(0,5) 2 1 2 1,0 Giới thiệu về liên kết hoá học 1(0,5) 2 1 2 1,0 (ion, cộng hoá trị) Hoá trị; công thức hoá học 2 2 2 1,5 Tổng số ý/ câu 2 8 5 8 2 7 16 10,00 Điểm số 2,0 2,0 3,0 2,0 1,0 6,0 4,0 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 5,0 điểm 1,0 điểm 0 điểm 10 điểm 10 điểm - HẾT