Đề kiểm tra giữa học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Bồ Đề
Câu 1: Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là:
A. truyền thống quê hương.
B. truyền thống gia đình.
C. truyền thống dòng họ.
D. truyền thống dân tộc.
Câu 2: Những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Truyền thống quê hương.
B. Phong tục tập quán.
C. Truyền thống gia đình.
D. Nét đẹp bản địa.
Câu 3: Làm gốm Bát Tràng là nét đẹp nghề truyền thống của tỉnh thành nào sau đây?
A. Hà Nội.
B. Ninh Bình.
C. Thái Bình.
D. Hưng Yên.
Câu 4: Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua
A. định kiến.
B. thời gian.
C. quan niệm.
D. lối sống.
File đính kèm:
de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_ho.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Bồ Đề
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Giáo dục Công dân 7 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 23/10 /2023 Mã đề: 701 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Em hãy ghi ra giấy kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là: A. truyền thống quê hương. B. truyền thống gia đình. C. truyền thống dòng họ. D. truyền thống dân tộc. Câu 2: Những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Truyền thống quê hương. B. Phong tục tập quán. C. Truyền thống gia đình. D. Nét đẹp bản địa. Câu 3: Làm gốm Bát Tràng là nét đẹp nghề truyền thống của tỉnh thành nào sau đây? A. Hà Nội. B. Ninh Bình. C. Thái Bình. D. Hưng Yên. Câu 4: Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua A. định kiến. B. thời gian. C. quan niệm. D. lối sống. Câu 5: Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. địa phương này sang địa phương khác. C. đất nước này sang đất nước khác. D. người vùng này sang người vùng khác. Câu 6: Hiến máu cứu người là một nghĩa cử cao đẹp thể hiện truyền thống A. yêu nước, chống ngoại xâm. B. lao động cần cù. C. kiên cường, bất khuất. D. tương thân tương ái.
- Câu 7: Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về truyền thống quê hương? A. Là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ đời này sang đời khác. B. Mỗi vùng miền, địa phương đều có những truyền thống tốt đẹp về ẩm thực, lễ hội, C. Tự hào về truyền thống quê hương cũng chính là tự hào về nguồn gốc, tổ tiên mình. D. Nghề thủ công truyền thống không còn là niềm tự hào của quê hương vì quá lạc hậu. Câu 8: Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây sao cho phù hợp nhất? A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. B. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi. C. Đứng xem quá trình đập phá. D. Báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp. Câu 9: Ông K muốn truyền lại bí quyết làm bánh tráng ngon cho anh T là cháu mình để mai sau có cơ hội phát huy, phát triển, tuy nhiên bố mẹ của anh T lại ngăn cản vì muốn con sau này học ngành nghề tốt hơn thay vì phát huy nghề truyền thống. Trong trường hợp này việc làm của bố mẹ anh T thể hiện A. có ý thức phát huy nghề truyền thống. B. không có ý thức phát huy nghề truyền thống. C. lối sống theo hướng hiện đại. D. tầm nhìn xa trông rộng. Câu 10: Đồng cảm, san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 11: Thường xuyên chú ý đến người khác là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 12: Đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của người đó là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A.Kiên trì. B. Cảm thông. C.Giúp đỡ. D. Yêu thương. Câu 13: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Thường xuyên hỏi thăm sức khoẻ của người thân. B. Giúp đỡ bố mẹ một số công việc trong gia đình.
- C. Thương cảm trước nỗi đau của người khác. D. Bao che cho bạn khi mắc lỗi. Câu 14: Trên đường đi hoc, P và Q thấy một em bé đang khóc vì bị lạc. P đề nghị Q cùng với mình dẫn em bé đến đồn công an, nhờ các chú công an giúp em ấy tìm về với bố mẹ. Q phản đối và nói rằng: “Sẽ có người khác giúp đỡ em ấy, còn mình phải đến trường cho kịp giờ học”. Trong trường hợp này, bạn học sinh nào đã biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác? A. Bạn P B. Bạn Q C. Cả 2 bạn P và Q D. Không có bạn nào. Câu 15: Học tập tự giác, tích cực là: A. chủ động, nỗ lực học tập mỗi khi đến kì thi. B. chủ động thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập đã đề ra. C. tập trung học tập khi có sự nhắc nhở của thầy, cô. D. chủ động, nỗ lực hết mình trong học tập khi được bố mẹ hứa thưởng nếu đạt kết quả cao. Câu 16: Tự giác học tập là A. chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở. B. học trên lớp, về nhà không cần học. C. chỉ quan tâm đến công việc của lớp. D. chia sẻ suy nghĩ của mình với mọi người. Câu 17: Học tập tự giác, tích cực, giúp ta A. không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập. B. nhận được nhiều quyền lợi, tiền bạc hơn. C. có cơ hội đi du lịch nhiều nơi trên thế giới. D. có cơ hội được gặp gỡ người nổi tiếng. Câu 18: Điền vào chỗ trống sau: “Học tập và trau dồi tri thức không ngừng luôn là chìa khoá chung để dẫn đến ” A. Thành công. B. Hạnh phúc. C. Yêu thương. D. tự chủ tài chính. Câu 19: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện thái độ học tập giác tích cực? A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. B. Học trước chơi sau. C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới. D. Chơi điện tử trong giờ học. Câu 20: Ngoài việc hoàn thành những bài tập cô giáo giao trên lớp, khi về nhà P thường dành thêm thời gian mỗi tối để ôn lại bài và tìm những bài khó trên mạng để ôn luyện thêm. Việc làm đó thể hiện P là người A. lười biếng, không tự giác học tập. B. tự giác, tích cực trong học tập. C. luôn tự tin trong cuộc sống.
- B. lao động cần cù. C. kiên cường, bất khuất. D. tương thân tương ái. Câu 7: Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. địa phương này sang địa phương khác. C. đất nước này sang đất nước khác. D. người vùng này sang người vùng khác. Câu 8: Đồng cảm, san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 9: Thường xuyên chú ý đến người khác là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 10: Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây sao cho phù hợp nhất? A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. B. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi. C. Đứng xem quá trình đập phá. D. Báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp. Câu 11: Ông K muốn truyền lại bí quyết làm bánh tráng ngon cho anh T là cháu mình để mai sau có cơ hội phát huy, phát triển, tuy nhiên bố mẹ của anh T lại ngăn cản vì muốn con sau này học ngành nghề tốt hơn thay vì phát huy nghề truyền thống. Trong trường hợp này việc làm của bố mẹ anh T thể hiện A. có ý thức phát huy nghề truyền thống. B. không có ý thức phát huy nghề truyền thống. C. lối sống theo hướng hiện đại. D. tầm nhìn xa trông rộng. Câu 12: Đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của người đó là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A. Kiên trì. B. Cảm thông. C.Giúp đỡ . D. Yêu thương. Câu 13: Trên đường đi hoc, P và Q thấy một em bé đang khóc vì bị lạc. P đề nghị Q cùng với mình dẫn em bé đến đồn công an, nhờ các chú công an giúp em ấy tìm về
- với bố mẹ. Q phản đối và nói rằng: “Sẽ có người khác giúp đỡ em ấy, còn mình phải đến trường cho kịp giờ học”. Trong trường hợp này, bạn học sinh nào đã biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác? A.Bạn P B.Bạn Q C.Cả 2 bạn P và Q D.Không có bạn nào. Câu 14: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Thường xuyên hỏi thăm sức khoẻ của người thân. B. Giúp đỡ bố mẹ một số công việc trong gia đình. C. Thương cảm trước nỗi đau của người khác. D. Bao che cho bạn khi mắc lỗi. Câu 15: Học tập tự giác, tích cực, giúp ta A. không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập. B. nhận được nhiều quyền lợi, tiền bạc hơn. C. có cơ hội đi du lịch nhiều nơi trên thế giới. D. có cơ hội được gặp gỡ người nổi tiếng. Câu 16: Tự giác học tập là A. chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở. B. học trên lớp, về nhà không cần học. C. chỉ quan tâm đến công việc của lớp. D. chia sẻ suy nghĩ của mình với mọi người. Câu 17: Học tập tự giác, tích cực là: A. chủ động, nỗ lực học tập mỗi khi đến kì thi. B. chủ động thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập đã đề ra. C. tập trung học tập khi có sự nhắc nhở của thầy, cô. D. chủ động, nỗ lực hết mình trong học tập khi được bố mẹ hứa thưởng nếu đạt kết quả cao. Câu 18: Ngoài việc hoàn thành những bài tập cô giáo giao trên lớp, khi về nhà P thường dành thêm thời gian mỗi tối để ôn lại bài và tìm những bài khó trên mạng để ôn luyện thêm. Việc làm đó thể hiện P là người A. lười biếng, không tự giác học tập. B. tự giác, tích cực trong học tập. C. luôn tự tin trong cuộc sống. D. thiếu kĩ năng học tập. Câu 19: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện thái độ học tập giác tích cực? A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. B. Học trước chơi sau. C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới. D. Chơi điện tử trong giờ học. Câu 20: Điền vào chỗ trống sau: “Học tập và trau dồi tri thức không ngừng luôn là chìa khoá chung để dẫn đến ” A. Thành công.
- B. Hạnh phúc. C. Yêu thương. D. tự chủ tài chính. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Truyền thống quê hương là gì? Nêu những việc em đã làm để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương? Câu 2. (2 điểm) Theo em, vì sao phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ? Cho ví dụ cụ thể? Câu 3. (2 điểm) Qua lời kể của ông nội, M được biết đến phong trào “Ba sẵn sàng” và rất tự hào về tinh thần sẵn sàng khi Tổ quốc cần dù trong thời chiến hay thời bình của người dân quê hương mình nhưng sau Tết Nhâm Dần, anh trai M có giấy gọi nhập ngũ. Nhưng M thấy anh trai có vẻ do dự, tâm trạng không vui và có ý định tìm lí do để trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ quân sự. a. Theo em, suy nghĩ và việc làm của anh trai M là đúng hay sai? Vì sao?. b. Nếu em là M, em sẽ nói như thế nào với anh trai của mình?
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Giáo dục Công dân 7 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 23/10 /2023 Mã đề: 703 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Em hãy ghi ra giấy kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Điền vào chỗ trống sau: “Học tập và trau dồi tri thức không ngừng luôn là chìa khoá chung để dẫn đến ” A. Thành công. B. Hạnh phúc. C. Yêu thương. D. tự chủ tài chính. Câu 2: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện thái độ học tập giác tích cực? A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. B. Học trước chơi sau. C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới. D. Chơi điện tử trong giờ học. Câu 3: Ngoài việc hoàn thành những bài tập cô giáo giao trên lớp, khi về nhà P thường dành thêm thời gian mỗi tối để ôn lại bài và tìm những bài khó trên mạng để ôn luyện thêm. Việc làm đó thể hiện P là người A. lười biếng, không tự giác học tập. B. tự giác, tích cực trong học tập. C. luôn tự tin trong cuộc sống. D. thiếu kĩ năng học tập. Câu 4: Học tập tự giác, tích cực là: A. chủ động, nỗ lực học tập mỗi khi đến kì thi. B. chủ động thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập đã đề ra. C. tập trung học tập khi có sự nhắc nhở của thầy, cô. D. chủ động, nỗ lực hết mình trong học tập khi được bố mẹ hứa thưởng nếu đạt kết quả cao. Câu 5: Tự giác học tập là A. chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở. B. học trên lớp, về nhà không cần học. C. chỉ quan tâm đến công việc của lớp. D. chia sẻ suy nghĩ của mình với mọi người. Câu 6: Học tập tự giác, tích cực, giúp ta A. không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập. B. nhận được nhiều quyền lợi, tiền bạc hơn. C. có cơ hội đi du lịch nhiều nơi trên thế giới. D. có cơ hội được gặp gỡ người nổi tiếng. Câu 7: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
- A. Thường xuyên hỏi thăm sức khoẻ của người thân. B. Giúp đỡ bố mẹ một số công việc trong gia đình. C. Thương cảm trước nỗi đau của người khác. D. Bao che cho bạn khi mắc lỗi. Câu 8: Trên đường đi hoc, P và Q thấy một em bé đang khóc vì bị lạc. P đề nghị Q cùng với mình dẫn em bé đến đồn công an, nhờ các chú công an giúp em ấy tìm về với bố mẹ. Q phản đối và nói rằng: “Sẽ có người khác giúp đỡ em ấy, còn mình phải đến trường cho kịp giờ học”. Trong trường hợp này, bạn học sinh nào đã biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác? A.Bạn P B.Bạn Q C.Cả 2 bạn P và Q D.Không có bạn nào. Câu 9: Đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của người đó là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A. Kiên trì. B. Cảm thông. C.Giúp đỡ. D. Yêu thương. Câu 10: Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây sao cho phù hợp nhất? A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. B. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi. C. Đứng xem quá trình đập phá. D. Báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp. Câu 11: Ông K muốn truyền lại bí quyết làm bánh tráng ngon cho anh T là cháu mình để mai sau có cơ hội phát huy, phát triển, tuy nhiên bố mẹ của anh T lại ngăn cản vì muốn con sau này học ngành nghề tốt hơn thay vì phát huy nghề truyền thống. Trong trường hợp này việc làm của bố mẹ anh T thể hiện A. có ý thức phát huy nghề truyền thống. B. không có ý thức phát huy nghề truyền thống. C. lối sống theo hướng hiện đại. D. tầm nhìn xa trông rộng. Câu 12: Thường xuyên chú ý đến người khác là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 13: Đồng cảm, san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông.
- C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 14: Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. địa phương này sang địa phương khác. C. đất nước này sang đất nước khác. D. người vùng này sang người vùng khác. Câu 15: Hiến máu cứu người là một nghĩa cử cao đẹp thể hiện truyền thống A. yêu nước, chống ngoại xâm. B. lao động cần cù. C. kiên cường, bất khuất. D. tương thân tương ái. Câu 16: Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về truyền thống quê hương? A. Là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ đời này sang đời khác. B. Mỗi vùng miền, địa phương đều có những truyền thống tốt đẹp về ẩm thực, lễ hội, C. Tự hào về truyền thống quê hương cũng chính là tự hào về nguồn gốc, tổ tiên mình. D. Nghề thủ công truyền thống không còn là niềm tự hào của quê hương vì quá lạc hậu. Câu 17: Những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Truyền thống quê hương. B. Phong tục tập quán. C. Truyền thống gia đình. D. Nét đẹp bản địa. Câu 18: Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là: A. truyền thống quê hương. B. truyền thống gia đình. C. truyền thống dòng họ. D. truyền thống dân tộc. Câu 19: Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua A. định kiến. B. thời gian. C. quan niệm. D. lối sống. Câu 20: Làm gốm Bát Tràng là nét đẹp nghề truyền thống của tỉnh thành nào sau đây? A. Hà Nội. B. Ninh Bình.
- C. Thái Bình. D. Hưng Yên. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Truyền thống quê hương là gì? Nêu những việc em đã làm để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương? Câu 2. (2 điểm) Theo em, vì sao phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ? Cho ví dụ cụ thể? Câu 3. (2 điểm) Qua lời kể của ông nội, M được biết đến phong trào “Ba sẵn sàng” và rất tự hào về tinh thần sẵn sàng khi Tổ quốc cần dù trong thời chiến hay thời bình của người dân quê hương mình nhưng sau Tết Nhâm Dần, anh trai M có giấy gọi nhập ngũ. Nhưng M thấy anh trai có vẻ do dự, tâm trạng không vui và có ý định tìm lí do để trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ quân sự. a. Theo em, suy nghĩ và việc làm của anh trai M là đúng hay sai? Vì sao?. b. Nếu em là M, em sẽ nói như thế nào với anh trai của mình?
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Giáo dục Công dân 7 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 23/10 /2023 Mã đề: 704 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Em hãy ghi ra giấy kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Tự giác học tập là A. chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở. B. học trên lớp, về nhà không cần học. C. chỉ quan tâm đến công việc của lớp. D. chia sẻ suy nghĩ của mình với mọi người. Câu 2: Học tập tự giác, tích cực, giúp ta A. không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập. B. nhận được nhiều quyền lợi, tiền bạc hơn. C. có cơ hội đi du lịch nhiều nơi trên thế giới. D. có cơ hội được gặp gỡ người nổi tiếng. Câu 3: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Thường xuyên hỏi thăm sức khoẻ của người thân. B. Giúp đỡ bố mẹ một số công việc trong gia đình. C. Thương cảm trước nỗi đau của người khác. D. Bao che cho bạn khi mắc lỗi. Câu 4: Trên đường đi hoc, P và Q thấy một em bé đang khóc vì bị lạc. P đề nghị Q cùng với mình dẫn em bé đến đồn công an, nhờ các chú công an giúp em ấy tìm về với bố mẹ. Q phản đối và nói rằng: “Sẽ có người khác giúp đỡ em ấy, còn mình phải đến trường cho kịp giờ học”. Trong trường hợp này, bạn học sinh nào đã biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác? A.Bạn P B.Bạn Q C.Cả 2 bạn P và Q D.Không có bạn nào. Câu 5: Điền vào chỗ trống sau: “Học tập và trau dồi tri thức không ngừng luôn là chìa khoá chung để dẫn đến ” A. Thành công. B. Hạnh phúc. C. Yêu thương. D. tự chủ tài chính. Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện thái độ học tập giác tích cực? A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. B. Học trước chơi sau. C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới.
- D. Chơi điện tử trong giờ học. Câu 7: Ngoài việc hoàn thành những bài tập cô giáo giao trên lớp, khi về nhà P thường dành thêm thời gian mỗi tối để ôn lại bài và tìm những bài khó trên mạng để ôn luyện thêm. Việc làm đó thể hiện P là người A. lười biếng, không tự giác học tập. B. tự giác, tích cực trong học tập. C. luôn tự tin trong cuộc sống. D. thiếu kĩ năng học tập. Câu 8: Học tập tự giác, tích cực là: A. chủ động, nỗ lực học tập mỗi khi đến kì thi. B. chủ động thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập đã đề ra. C. tập trung học tập khi có sự nhắc nhở của thầy, cô. D. chủ động, nỗ lực hết mình trong học tập khi được bố mẹ hứa thưởng nếu đạt kết quả cao. Câu 9: Đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của người đó là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A. Kiên trì. B. Cảm thông. C.Giúp đỡ. D. Yêu thương. Câu 10: Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây sao cho phù hợp nhất? A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. B. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi. C. Đứng xem quá trình đập phá. D. Báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp. Câu 11: Ông K muốn truyền lại bí quyết làm bánh tráng ngon cho anh T là cháu mình để mai sau có cơ hội phát huy, phát triển, tuy nhiên bố mẹ của anh T lại ngăn cản vì muốn con sau này học ngành nghề tốt hơn thay vì phát huy nghề truyền thống. Trong trường hợp này việc làm của bố mẹ anh T thể hiện A. có ý thức phát huy nghề truyền thống. B. không có ý thức phát huy nghề truyền thống. C. lối sống theo hướng hiện đại. D. tầm nhìn xa trông rộng. Câu 12: Thường xuyên chú ý đến người khác là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 13: Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về truyền thống quê hương? A. Là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ đời này sang đời khác.
- B. Mỗi vùng miền, địa phương đều có những truyền thống tốt đẹp về ẩm thực, lễ hội, C. Tự hào về truyền thống quê hương cũng chính là tự hào về nguồn gốc, tổ tiên mình. D. Nghề thủ công truyền thống không còn là niềm tự hào của quê hương vì quá lạc hậu. Câu 14: Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. địa phương này sang địa phương khác. C. đất nước này sang đất nước khác. D. người vùng này sang người vùng khác. Câu 15: Hiến máu cứu người là một nghĩa cử cao đẹp thể hiện truyền thống A. yêu nước, chống ngoại xâm. B. lao động cần cù. C. kiên cường, bất khuất. D. tương thân tương ái. Câu 16: Đồng cảm, san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 17: Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua A. định kiến. B. thời gian. C. quan niệm. D. lối sống. Câu 18: Làm gốm Bát Tràng là nét đẹp nghề truyền thống của tỉnh thành nào sau đây? A. Hà Nội. B. Ninh Bình. C. Thái Bình. D. Hưng Yên. Câu 19: Những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Truyền thống quê hương. B. Phong tục tập quán. C. Truyền thống gia đình. D. Nét đẹp bản địa. Câu 20: Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là: A. truyền thống quê hương.
- B. truyền thống gia đình. C. truyền thống dòng họ. D. truyền thống dân tộc. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1(1 điểm) Truyền thống quê hương là gì? Nêu những việc em đã làm để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương? Câu 2. (2 điểm) Theo em, vì sao phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ? Cho ví dụ cụ thể? Câu 3 (2 điểm) Qua lời kể của ông nội, M được biết đến phong trào “Ba sẵn sàng” và rất tự hào về tinh thần sẵn sàng khi Tổ quốc cần dù trong thời chiến hay thời bình của người dân quê hương mình nhưng sau Tết Nhâm Dần, anh trai M có giấy gọi nhập ngũ. Nhưng M thấy anh trai có vẻ do dự, tâm trạng không vui và có ý định tìm lí do để trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ quân sự. a. Theo em, suy nghĩ và việc làm của anh trai M là đúng hay sai? Vì sao?. b. Nếu em là M, em sẽ nói như thế nào với anh trai của mình?