Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Đỗ Thị Thúy Giang - Mã đề 003 (Có đáp án)
Câu 1. Nhóm nào sau đây gồm toàn cây ưa sáng?
A. Lúa, ngô, bưởi. B. ngô, bưởi, lá lốt.
C. dương xỉ, rêu, vạn tuế. D. Lúa, dương xỉ, cây thông.
Câu 2. Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm:
A. Khí cacbonic, đường và năng lượng B. Oxi, nước và năng lượng
C. Nước, khí cacbonic và năng lượng. D. Nước, đường và năng lượng
Câu 3. Thân non của cây có màu xanh lục có quang hợp được không? Vì sao?
A. Không. Vì quá trình quang hợp chỉ diễn ra ở lá cây.
B. Không. Vì thân non chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng.
C. Có. Vì thân non cũng được cung cấp đầy đủ nước và muối khoáng.
D. Có. Vì thân non cũng chứa chất diệp lục như lá cây.
Câu 4. Thông qua quang hợp thì quang năng được chuyển thành dạng năng lượng nào?
A. Điện năng B. Hóa năng C. Nhiệt năng D. Cơ năng
Câu 5. Để kéo dài thời gian bảo quản nông sản cần làm
A. tăng cường độ hô hấp tế bào tới mức tối đa.
B. giảm nhẹ cường độ hô hấp tế bào.
C. giảm cường độ hô hấp tế bào tới mức tối thiểu.
D. tăng nhẹ cường độ hô hấp tế bào.
Câu 6. Biện pháp nào sau đây là hợp lí để bảo vệ sức khoẻ hệ hô hấp ở người?
A. Ăn thật nhiều thức ăn có chứa glucose để cung cấp nguyên liệu cho hô hấp.
B. Để thật nhiều cây xanh trong phòng ngủ.
C. Tập hít thở sâu một cách nhẹ nhàng và đều đặn mỗi ngày.
D. Tập luyện thể thao với cường độ mạnh mỗi ngày.
Câu 7. Cấu tạo ngoài nào của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
A. Có phiến là dày B. Nhiều khí khổng ở mặt dưới
C. Có gân lá dày D. Diện tích bề mặt lớn
Câu 8. Khí nào sao đây là sản phẩm của quá trình phân giải chất hữu cơ trong quá trình hô hấp tế bào?
A. Nitrogen. B. Carbon dioxide.
C. Hidrogen. D. Oxygen.
File đính kèm:
de_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_nam_ho.docx
Đáp án đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Đỗ Thị Thúy Giang.docx
Ma trận đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Đỗ Thị Thúy Gian.docx
OLM - Đáp án Đề kiểm tra giữa học kì 2.xlsx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Đỗ Thị Thúy Giang - Mã đề 003 (Có đáp án)
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn: Khoa học tự nhiên Năm học: 2023-2024 Ngày thi: 15/3/2024 Thời gian làm bài: 90 phút Họ và tên: Mã đề: 003 I. TRẮC NGHIỆM (7điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất và tô vào phiếu TLTN Câu 1. Nhóm nào sau đây gồm toàn cây ưa sáng? A. Lúa, ngô, bưởi. B. ngô, bưởi, lá lốt. C. dương xỉ, rêu, vạn tuế. D. Lúa, dương xỉ, cây thông. Câu 2. Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm: A. Khí cacbonic, đường và năng lượng B. Oxi, nước và năng lượng C. Nước, khí cacbonic và năng lượng. D. Nước, đường và năng lượng Câu 3. Thân non của cây có màu xanh lục có quang hợp được không? Vì sao? A. Không. Vì quá trình quang hợp chỉ diễn ra ở lá cây. B. Không. Vì thân non chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng. C. Có. Vì thân non cũng được cung cấp đầy đủ nước và muối khoáng. D. Có. Vì thân non cũng chứa chất diệp lục như lá cây. Câu 4. Thông qua quang hợp thì quang năng được chuyển thành dạng năng lượng nào? A. Điện năng B. Hóa năng C. Nhiệt năng D. Cơ năng Câu 5. Để kéo dài thời gian bảo quản nông sản cần làm A. tăng cường độ hô hấp tế bào tới mức tối đa. B. giảm nhẹ cường độ hô hấp tế bào. C. giảm cường độ hô hấp tế bào tới mức tối thiểu. D. tăng nhẹ cường độ hô hấp tế bào. Câu 6. Biện pháp nào sau đây là hợp lí để bảo vệ sức khoẻ hệ hô hấp ở người? A. Ăn thật nhiều thức ăn có chứa glucose để cung cấp nguyên liệu cho hô hấp. B. Để thật nhiều cây xanh trong phòng ngủ. C. Tập hít thở sâu một cách nhẹ nhàng và đều đặn mỗi ngày. D. Tập luyện thể thao với cường độ mạnh mỗi ngày. Câu 7. Cấu tạo ngoài nào của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng? A. Có phiến là dày B. Nhiều khí khổng ở mặt dưới C. Có gân lá dày D. Diện tích bề mặt lớn Câu 8. Khí nào sao đây là sản phẩm của quá trình phân giải chất hữu cơ trong quá trình hô hấp tế bào? A. Nitrogen. B. Carbon dioxide. C. Hidrogen. D. Oxygen. Câu 9. Các chất hữu cơ được phân giải trong quá trình hô hấp tế bào chủ yếu là A. Nước. B. Carbon dioxide. C. ATP. D. Glucose. Câu 10. Vì sao không nên tưới nước cho cây vào buổi trưa? A. Vào buổi trưa khả năng thoát hơi nước của lá cây giảm. B. Nhiệt độ cao nên nước bốc hơi hết cây không hút nước được. C. Cây không cần nước vào buổi trưa. D. Nhiệt độ cao làm nước bốc hơi nóng làm cây bị héo. Câu 11. Sản phẩm của quá trình quang hợp là: 1
- A. Glucose, nước B. Oxygen, glucose C. Carbon dioxide, nước D. Ánh sáng, diệp lục Câu 12. Nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật thực hiện quá trình quang hợp là A. Quang năng. B. Cơ năng. C. Nhiệt năng. D. Điện năng. Câu 13. Cây xanh hô hấp vào thời gian nào trong ngày? A. Buổi sáng. B. Cả ngày và đêm. C. Ban ngày. D. Ban đêm. Câu 14. Sinh vật có thể sống, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường là nhờ có quá trình nào? A. Quá trình trao đổi chất và cảm ứng B. Quá trình chuyển hoá năng lượng C. Quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng D. Quá trình trao đổi chất và sinh sản Câu 15. Trao đổi chất ở sinh vật là quá trình trao đổi giữa với môi trường. A. Tự nhiên B. Không khí C. Cơ thể D. Môi trường Câu 16. Vì sao chúng ta không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng đóng kín cửa? A. Vì hô hấp ở thực vật thải ra nhiều khí CO gây hỏng đồ đạc. B. Vì có nhiều hoa, cây xanh thoát hơi nước làm độ ẩm không khí cao. C. Vì hoa và thực vật khi hô hấp sẽ tích lũy được nhiều năng lượng. D. Vì hô hấp ở thực vật sẽ lấy khí oxygen, thải ra khí carbon dioxide gây ngạt khí. Câu 17. Trong quá trình quang hợp, nước được lấy từ đâu? A. Nước được lá lấy từ đất lên. B. Nước từ không khí hấp thụ vào lá qua các lỗ khí. C. Nước được rễ hút từ đất lên thân và đến lá. D. Nước được tổng hợp từ quá trình quang hợp. Câu 18. Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là A. hoa. B. thân cây. C. rễ cây. D. lá cây. Câu 19. Tại sao trong trồng trọt, người ta thường làm đất tơi xốp trước khi gieo trồng và tháo nước khi cây bị ngập úng? A. Giảm khả năng chống chọi của cây. B. Giúp cây cao hơn. C. Để làm tăng khả năng rễ tiếp xúc với không khí, cung cấp oxygen cho tế bào. D. Giúp cây phát triển cân đối các bộ phận Câu 20. Quá trình hô hấp tế bào xảy ra ở bào quan nào? A. Nhân. B. Không bào. C. Ti thể. D. Lục lạp. Câu 21. Quá trình hô hấp giúp A. tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của sinh vật. B. chuyển hóa gluxit thành O2 , H2O. C. đảm bảo sự cân bằng các chất khí trong khí quyển. D. làm sạch môi trường không khí. Câu 22. Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta lại thả thêm rong rêu ? A. Rong rêu là thức ăn chủ yếu của cá cảnh. B. Giúp cho cá hô hấp tốt hơn. C. Làm đẹp bể cá cảnh. 2
- D. Rong rêu ức chế sự phát triển của các vi sinh vật gây hại cho cá. Câu 23. Cho phương trình phân giải chất hữu cơ ở tế bào sau đây: Glucose + (?) 푃ℎâ푛 푖ả푖→ Carbon dioxide + Nước + ATP Thành phần còn thiếu trong dấu (?) là A. Ánh sáng. B. Oxygen. C. Nitrogen. D. Carbon dioxide. Câu 24. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng có vai trò quan trọng đối với: A. Sự chuyển hoá của sinh vật B. sự biến đổi các chất C. Sự trao đổi năng lượng D. Sự sống của sinh vật Câu 25. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quang hợp của cây? A. Nhiệt độ, nước, khí carbon dioxide, chất diệp lục. B. Ánh sáng, khí carbon dioxide, nhiệt độ, khí oxygen. C. Ánh sáng, nước, khí carbon dioxide, nhiệt độ. D. Ánh sáng, nước, nhiệt độ. Câu 26. Trao đổi khí ở thực vật diễn ra thông qua quá trình nào? A. Thoát hơi nước. B. Quang hợp và hô hấp. C. Quang hợp và thoát hơi nước. D. Hô hấp. Câu 27. Có bao nhiêu biện pháp sau đây giúp cây xanh sinh trưởng và phát triển tốt, cho hiệu quả quang hợp cao? (1) Tưới nước, bón phân hợp lí. (2) Tưới nước, bón phân càng nhiều càng tốt. (3) Đặt cây xanh ở nơi có ánh sáng thật mạnh (4) Bọc thật chặt, kín cây xanh lại. A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 28. Chất khí được lấy vào để thực hiện quá trình quang hợp là chất khí nào? A. Carbon dioxide B. Carbon dioxide và nước C. Ánh sáng mặt trời D. Nước Câu 29. Chuyển hóa vật chất ở sinh vật bao hàm sự biến đổi từ dạng năng lượng này sang dạng A. Năng lượng lớn hơn B. Năng lượng khác C. Năng lượng như nhau D. Năng lượng nhỏ hơn Câu 30. Trao đổi khí ở sinh vật là quá trình A. lấy khí CO2 từ môi trường vào cơ thể, đồng thời thải khí O 2 và CO2 ra ngoài môi trường. B. lấy khí O2 từ môi trường vào cơ thể và thải khí CO2 từ cơ thể ra môi trường. C. lấy khí O2 hoặc CO2 từ môi trường vào cơ thể, đồng thời thải khí CO2 hoặc O2 từ cơ thể ra môi trường. D. lấy khí CO2 từ môi trường vào cơ thể và thải khí O2 từ cơ thể ra môi trường. Câu 31. Khi cây bị thiếu nước, khí khổng sẽ diễn ra hoạt động nào sau đây? A. Mở ra. B. Khép lại, sau đó mở ra. C. Mở ra, sau đó khép lại. D. Khép lại. Câu 32. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào là: A. hàm lượng nước, nồng độ khí oxygen, nhiệt độ. B. nồng độ khí oxygen, nồng độ khí carbon dioxide, nhiệt độ. C. hàm lượng nước, nồng độ khí oxygen, nồng độ khí carbon dioxide, nhiệt độ. D. hàm lượng nước, nồng độ khí carbon dioxide, nhiệt độ. Câu 33. Vì sao ánh sáng quá mạnh sẽ làm hiệu quả quang hợp của cây xanh giảm? A. Cây bị yếu đi. B. Lá cây bị đốt nóng. 3
- C. Lá không lấy được khí cacbonic. D. Cây bị ngộ độc. Câu 34. Thông thường, khi hàm lượng khí CO2 bên ngoài môi trường tăng thì hiệu quả quang hợp sẽ A. Giảm 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm. D. Tăng. Câu 35. Trong quá trình quang hợp ở thực vật, các chất khí được trao đổi qua khí khổng như thế nào? A. CO2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, O 2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường. B. O2 và CO2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường. C. CO2 và O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, hơi nước thoát ra ngoài. D. O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, CO 2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường. II. Tự luận (3điểm) Câu 1. (1 điểm): Trình bày khái niệm về trao đổi chất với môi trường và chuyển hóa năng lượng ở thực vật ? Câu 2. (1 điểm). Sử dụng các cụm từ: Glucose, Carbon dioxide, ATP, Nước, Oxygen thay thế cho các dấu (?) trong các phương trình dưới đây. Phân giải (?) + (?) (?) + (?) + (?) Tổng hợp (?) + (?) (?) + (?) Năng lượng Câu 3. (1 điểm): Vì sao một loại thực phẩm được bảo quản quá lâu dù không bị hư hỏng nhưng vẫn bị giảm chất lượng? Chúc các em làm bài tốt! 4