Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử & Địa lý Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Bích (Có đáp án)

Câu 1: Đế quốc La Mã bị diệt vong năm 476 có ý nghĩa gì?

A. Chế độ phong kiến từng bước được hình thành ở Tây Âu.

B. Chế độ phong kiến chấm dứt ở Tây Âu.

C. Chế độ dân chủ cổ đại ở Tây Âu chấm dứt.

D. Mở đầu thời kỳ đấu tranh của nô lệ.

Câu 2: Đến thế kỉ thứ IX, ở Tây Âu, những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc biến thành khu đất riêng của mình được gọi là

  1. thành thị phong kiến.

B. lãnh địa trung đại.

C. lãnh địa phong kiến.

D. thị trấn phong kiến.

Câu 3: Thiên Chúa Giáo ra đời vào khoảng thời gian nào?

A. Trước Công nguyên.

B. Đầu Công nguyên.

C. Sau Công nguyên.

D. Cuối Công nguyên.

Câu 4: Trong xã hội phong kiến Tây Âu, nông nô có vai trò là

A. đối tượng chăm sóc cho lãnh chúa.

B. những người giúp lãnh chúa ngoại giao buôn bán.

C. lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.

D. nguồn lực có tiềm năng phát triển lãnh địa.

Câu 5: Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn ra mạnh mẽ nhất ở vương quốc nào ở Tây Âu?

A. Tây Gốt. B. Đông Gốt. C. Ăng-glô Xắc-xông. D. Phơ-răng.
docx 18 trang Thái Bảo 31/07/2024 100
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử & Địa lý Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Bích (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_lich_su_dia_ly_lop_7_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử & Địa lý Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Bích (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ 7 Năm học: 2023 – 2024 Ngày kiểm tra: / /2023 Mã đề: LS&ĐL7 GKI-101 Thời gian: 60 phút I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô vào phiếu trả lời đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Đế quốc La Mã bị diệt vong năm 476 có ý nghĩa gì? A. Chế độ phong kiến từng bước được hình thành ở Tây Âu. B. Chế độ phong kiến chấm dứt ở Tây Âu. C. Chế độ dân chủ cổ đại ở Tây Âu chấm dứt. D. Mở đầu thời kỳ đấu tranh của nô lệ. Câu 2: Đến thế kỉ thứ IX, ở Tây Âu, những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc biến thành khu đất riêng của mình được gọi là A. thành thị phong kiến. C. lãnh địa phong kiến. B. lãnh địa trung đại. D. thị trấn phong kiến. Câu 3: Thiên Chúa Giáo ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Trước Công nguyên. C. Sau Công nguyên. B. Đầu Công nguyên. D. Cuối Công nguyên. Câu 4: Trong xã hội phong kiến Tây Âu, nông nô có vai trò là A. đối tượng chăm sóc cho lãnh chúa. B. những người giúp lãnh chúa ngoại giao buôn bán. C. lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa. D. nguồn lực có tiềm năng phát triển lãnh địa. Câu 5: Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn ra mạnh mẽ nhất ở vương quốc nào ở Tây Âu? A. Tây Gốt. B. Đông Gốt. C. Ăng-glô Xắc-xông. D. Phơ-răng. Câu 6: Đặc điểm kinh tế của các lãnh địa phong kiến ở Tây Âu thế kỉ IX là A. có sự mở rộng giao lưu trao đổi buôn bán. B. tự cấp, tự túc. C. sản xuất đồ thủ công phát triển. D. phát triển mọi lĩnh vực. Câu 7:Thế kỉ XV, quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc thám hiểm bằng đường biển? A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. Hi Lạp, Italia. C. Anh, Hà Lan. D. Tây Ban Nha, Anh. Câu 8: Người đầu tiên tìm ra châu Mỹ là A. Ph. Ma-gien-lăng. B. C. Cô-lôm-bô. C. B. Đi-a-xơ. D. Va-xcô Đơ Ga-ma. Câu 9: Xã hội Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI, có xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới nào? A. Xuất hiện giai cấp lãnh chúa và nông nô. B. Xuất hiện giai cấp tư sản và vô sản. C. Xuất hiện giai cấp địa chủ và nông dân. D. Xuất hiện giai cấp chủ nô và nô lệ. Câu 10: Từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI, giai cấp tư sản trong xã hội Tây Âu được hình thành từ những thành phần nào?
  2. A. Chủ công trường thủ công, chủ đồn điền, nhà buôn lớn. B. Chủ công trường thủ công, nông dân mất ruộng đất, nhà buôn lớn. C. Chủ công trường thủ công, chủ đồn điền, nhà buôn phá sản. D. Chủ đồn điền, nhà buôn lớn, các thợ thủ công học việc. Câu 11: Lãnh thổ châu Âu kéo dài từ khoảng A. 36°B đến 71°B. C. 34°B đến 36°B. B. 36°N đến 71°N. D. 340N đến 360N. Câu 12: Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á-Âu, diện tích khoảng trên A. 10 triệu km2. B. 11 triệu km2. C. 12 triệu km2. D. 13 triệu km2. Câu 13: Châu Âu được ngăn cách với châu Á bởi dãy núi A. Cac-pat. B. U-ran. C. An-pơ. D. Hi-ma-lay-a. Câu 14: Phần lớn lãnh thổ châu Âu thuộc đới khí hậu A. ôn hoà bán cầu Bắc. C. nhiệt đới bán cầu Bắc. B. ôn hoà bán cầu Nam. D. nhiệt đới bán cầu Nam. Câu 15: Năm 2020, số dân châu Âu (bao gồm cả số dân của Liên bang Nga) khoảng A. 747 triệu người. C. 767 triệu người. B. 757 triệu người. D. 777 triệu người. Câu 16: Một trong những biểu hiện cơ cấu dân số già của châu Âu là tỉ lệ nhóm tuổi A. từ 15 đến dưới 65 tăng nhanh. C. dưới 14 tăng nhanh. B. trên 65 cao và tăng. D. trên 65 giảm mạnh. Câu 17: Năm 2020, các nước có tỉ lệ dân đô thị từ 90% trở lên là A. Na Uy, Thuy Điển, Phần Lan. C. Ai-xơ-len, Bỉ, Hà Lan. B. Anh, Pháp, Đức. D. Phần Lan, Thuy Sỹ, l-ta-li-a. Câu 18: Theo Liên hợp quốc, năm 2019, châu Âu đã tiếp nhận khoảng A. 28 triệu người di cư quốc tế. C. 82 triệu người tị nạn từ châu Phi. B. 28 triệu người tị nạn từ châu Phi. D. 82 triệu người di cư quốc tế. Câu 19: Hiện nay, trung tâm trao đổi hàng hóa và dịch vụ lớn nhất thế giới là A. APEC. B. NAFTA. C. EU. D. ASEAN. Câu 20: Liên minh châu Âu (EU) khi thành lập, mục đích đầu tiên là liên minh về A. kinh tế. B. chính trị. C. quân sự. D. văn hóa. II.Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào phiếu. Câu 1: (1,0 điểm) Em hãy trình bày đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu. Câu 2: (1,5 điểm) a, Em hãy trình bày hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới từ thế kỉ thứ XV đến thế kỉ XVI. b, Một hậu quả của phát kiến địa lí là dẫn đến làn sóng xâm lược thuộc địa và cướp bóc thực dân. Em hãy cho biết Việt Nam đã từng bị xâm lược bởi các nước nào? Câu 3: a. (1,0 điểm): Trình bày đặc điểm phân hóa khí hậu ở châu Âu. b. (1,0 điểm): Nêu một số giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu. Câu 4: (0,5 điểm) Kể tên một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU). Đánh giá tiềm năng hợp tác thương mại giữa EU và Việt Nam? Hết
  3. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ 7 Năm học: 2023 – 2024 Ngày kiểm tra: / /2023 Mã đề: LS&ĐL7 GKI-102 Thời gian: 60 phút I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô vào phiếu trả lời đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Đặc điểm kinh tế của các lãnh địa phong kiến ở Tây Âu thế kỉ IX là A. có sự mở rộng giao lưu trao đổi buôn bán. B. tự cấp, tự túc. C. sản xuất đồ thủ công phát triển. D. phát triển mọi lĩnh vực. Câu 2:Thế kỉ XV, quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc thám hiểm bằng đường biển? A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. Hi Lạp, Italia. C. Anh, Hà Lan. D. Tây Ban Nha, Anh. Câu 3: Người đầu tiên tìm ra châu Mỹ là A. Ph. Ma-gien-lăng. B. C. Cô-lôm-bô. C. B. Đi-a-xơ. D. Va-xcô Đơ Ga-ma. Câu 4: Xã hội Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI, có xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới nào? A. Xuất hiện giai cấp lãnh chúa và nông nô. B. Xuất hiện giai cấp tư sản và vô sản. C. Xuất hiện giai cấp địa chủ và nông dân. D. Xuất hiện giai cấp chủ nô và nô lệ. Câu 5: Từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI, giai cấp tư sản trong xã hội Tây Âu được hình thành từ những thành phần nào? A. Chủ công trường thủ công, chủ đồn điền, nhà buôn lớn. B. Chủ công trường thủ công, nông dân mất ruộng đất, nhà buôn lớn. C. Chủ công trường thủ công, chủ đồn điền, nhà buôn phá sản. D. Chủ đồn điền, nhà buôn lớn, các thợ thủ công học việc. Câu 6: Lãnh thổ châu Âu kéo dài từ khoảng A. 36°B đến 71°B. C. 34°B đến 36°B. B. 36°N đến 71°N. D. 340N đến 360N. Câu 7: Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á-Âu, diện tích khoảng trên A. 10 triệu km2. B. 11 triệu km2. C. 12 triệu km2. D. 13 triệu km2. Câu 8: Châu Âu được ngăn cách với châu Á bởi dãy núi A. Cac-pat. B. U-ran. C. An-pơ. D. Hi-ma-lay-a. Câu 9: Phần lớn lãnh thổ châu Âu thuộc đới khí hậu A. ôn hoà bán cầu Bắc. C. nhiệt đới bán cầu Bắc. B. ôn hoà bán cầu Nam. D. nhiệt đới bán cầu Nam. Câu 10: Năm 2020, số dân châu Âu (bao gồm cả số dân của Liên bang Nga) khoảng A. 747 triệu người. C. 767 triệu người. B. 757 triệu người. D. 777 triệu người. Câu 11: Đế quốc La Mã bị diệt vong năm 476 có ý nghĩa gì? A. Chế độ phong kiến từng bước được hình thành ở Tây Âu. B. Chế độ phong kiến chấm dứt ở Tây Âu. C. Chế độ dân chủ cổ đại ở Tây Âu chấm dứt. D. Mở đầu thời kỳ đấu tranh của nô lệ. Câu 12: Đến thế kỉ thứ IX, ở Tây Âu, những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc biến thành khu đất riêng của mình được gọi là
  4. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ 7 Năm học: 2023 – 2024 Ngày kiểm tra: / /2023 Mã đề: LS&ĐL7 GKI -202 Thời gian: 60 phút I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô vào phiếu trả lời đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI, giai cấp tư sản trong xã hội Tây Âu được hình thành từ những thành phần nào? A. Chủ công trường thủ công, chủ đồn điền, nhà buôn lớn. B. Chủ công trường thủ công, nông dân mất ruộng đất, nhà buôn lớn. C. Chủ công trường thủ công, chủ đồn điền, nhà buôn phá sản. D. Chủ đồn điền, nhà buôn lớn, các thợ thủ công học việc. Câu 2: Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm trong đới khí hậu nào? A. Ôn đới. B. Hàn đới. C. Nhiệt đới. D. Ôn đới và nhiệt đới. Câu 3: Con sông dài nhất châu Âu là: A. A-ma-dôn. B. Vôn-ga. C. Đa-nuyp. D. Rai-nơ. Câu 4: Châu Âu được ngăn cách với châu Á bởi dãy núi A. Cac-pat. B. U-ran. C. An-pơ. D. Hi-ma-lay-a. Câu 5: Phần lớn lãnh thổ châu Âu thuộc đới khí hậu A. ôn hoà bán cầu Bắc. C. nhiệt đới bán cầu Bắc. B. ôn hoà bán cầu Nam. D. nhiệt đới bán cầu Nam. Câu 6: Đế quốc La Mã bị diệt vong năm 476 có ý nghĩa gì? A. Chế độ phong kiến từng bước được hình thành ở Tây Âu. B. Chế độ phong kiến chấm dứt ở Tây Âu. C. Chế độ dân chủ cổ đại ở Tây Âu chấm dứt. D. Mở đầu thời kỳ đấu tranh của nô lệ. Câu 7: Đến thế kỉ thứ IX, ở Tây Âu, những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc biến thành khu đất riêng của mình được gọi là A. thành thị phong kiến. C. lãnh địa phong kiến. B. lãnh địa trung đại. D. thị trấn phong kiến. Câu 8: Thiên Chúa Giáo ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Giữa Công nguyên. C. Sau Công nguyên. B. Đầu Công nguyên. D. Cuối Công nguyên. Câu 9: Trong xã hội phong kiến Tây Âu, việc làm nào đảm bảo cho lãnh chúa có cuộc sống sung túc? A. Bóc lột sức lao động của nông nô. B. Ngoại giao buôn bán với các lãnh địa khác. C. Tự trồng trọt sản xuất riêng. D. Xuất khẩu lương thực, thực phẩm. Câu 10: Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn ra mạnh mẽ nhất ở vương quốc nào ở Tây Âu? A. Tây Gốt. C. Ăng-glô Xắc-xông B. Đông Gốt. D. Phơ-răng Câu 11: Đặc điểm kinh tế của các lãnh địa ở Tây Âu thế kỉ IX là A. có sự mở rộng giao lưu trao đổi buôn bán. B. tự cấp, tự túc. C. sản xuất đồ thủ công phát triển. D. phát triển mọi lĩnh vực.
  5. Câu 12:Thế kỉ XV, quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc thám hiểm bằng đường biển? A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. Hi Lạp, Italia. C. Anh, Hà Lan. D. Tây Ban Nha, Anh. Câu 13: Người đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển là A. C. Cô-lôm-bô. C. Va-xcô Đơ Ga-ma. B. B. Đi-a-xơ. D. Ph. Ma-gien-lăng. Câu 14: Xã hội Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI, có xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới nào? A. Xuất hiện giai cấp lãnh chúa và nông nô. B. Xuất hiện giai cấp tư sản và vô sản. C. Xuất hiện giai cấp địa chủ và nông dân. D. Xuất hiện giai cấp chủ nô và nô lệ. Câu 15: Năm 2020, số dân châu Âu (bao gồm cả số dân của Liên bang Nga) khoảng A. 747 triệu người. C. 767 triệu người. B. 757 triệu người. D. 777 triệu người. Câu 16: Tỉ lệ dân thành thị ở châu Âu năm 2020 là: A. 7,5% B. 17,5% C. 57,5% D. 75% Câu 17: Năm 2020, các nước có tỉ lệ dân đô thị từ 90% trở lên là A. Na Uy, Thuy Điển, Phần Lan. C. Ai-xơ-len, Bỉ, Hà Lan. B. Anh, Pháp, Đức. D. Phần Lan, Thuy Sỹ, I-ta-li-a. Câu 18: Theo Liên hợp quốc, năm 2019, châu Âu đã tiếp nhận khoảng A. 28 triệu người di cư quốc tế. C. 82 triệu người tị nạn từ châu Phi. B. 28 triệu người tị nạn từ châu Phi. D. 82 triệu người di cư quốc tế. Câu 19: Hiện nay, trung tâm trao đổi hàng hóa và dịch vụ lớn nhất thế giới là A. APEC. B. NAFTA. C. EU. D. ASEAN. Câu 20: Liên minh châu Âu (EU) khi thành lập, mục đích đầu tiên là liên minh về A. kinh tế. B. chính trị. C. quân sự. D. văn hóa. II.Tự luận (5 điểm): Học sinh viết câu trả lời vào phiếu. Câu 1: (1,0 điểm) Em hãy trình bày đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu. Câu 2: (1,5 điểm) a, Em hãy trình bày hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới từ thế kỉ thứ XV đến thế kỉ XVI. b, Em hãy trình bày tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến ngày nay. Câu 3: a. (1,0 điểm): Trình bày đặc điểm phân hóa khí hậu ở châu Âu. b. (1,0 điểm): Phát triển năng lượng tái tạo đã mang đến lợi ích gì cho châu Âu trong việc bảo vệ môi trường không khí? Câu 4: (0,5 điểm) Kể tên một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU). Đánh giá tiềm năng hợp tác thương mại giữa EU và Việt Nam? Hết
  6. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ 7 Năm học: 2023 – 2024 Ngày kiểm tra: / /2023 Mã đề: LS&ĐL7 GKI -203 Thời gian: 60 phút I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô vào phiếu trả lời đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Con sông dài nhất châu Âu là: A. A-ma-dôn. B. Vôn-ga. C. Đa-nuyp. D. Rai-nơ. Câu 2: Châu Âu được ngăn cách với châu Á bởi dãy núi A. Cac-pat. B. U-ran. C. An-pơ. D. Hi-ma-lay-a. Câu 3: Phần lớn lãnh thổ châu Âu thuộc đới khí hậu A. ôn hoà bán cầu Bắc. C. nhiệt đới bán cầu Bắc. B. ôn hoà bán cầu Nam. D. nhiệt đới bán cầu Nam. Câu 4: Năm 2020, số dân châu Âu (bao gồm cả số dân của Liên bang Nga) khoảng A. 747 triệu người. C. 767 triệu người. B. 757 triệu người. D. 777 triệu người. Câu 5: Tỉ lệ dân thành thị ở châu Âu năm 2020 là: A. 7,5% B. 17,5% C. 57,5% D. 75% Câu 6: Năm 2020, các nước có tỉ lệ dân đô thị từ 90% trở lên là A. Na Uy, Thuy Điển, Phần Lan. C. Ai-xơ-len, Bỉ, Hà Lan. B. Anh, Pháp, Đức. D. Phần Lan, Thuy Sỹ, I-ta-li-a. Câu 7: Theo Liên hợp quốc, năm 2019, châu Âu đã tiếp nhận khoảng A. 28 triệu người di cư quốc tế. C. 82 triệu người tị nạn từ châu Phi. B. 28 triệu người tị nạn từ châu Phi. D. 82 triệu người di cư quốc tế. Câu 8: Hiện nay, trung tâm trao đổi hàng hóa và dịch vụ lớn nhất thế giới là A. APEC. B. NAFTA. C. EU. D. ASEAN. Câu 9: Liên minh châu Âu (EU) khi thành lập, mục đích đầu tiên là liên minh về A. kinh tế. B. chính trị. C. quân sự. D. văn hóa. Câu 10: Đế quốc La Mã bị diệt vong năm 476 có ý nghĩa gì? A. Chế độ phong kiến từng bước được hình thành ở Tây Âu. B. Chế độ phong kiến chấm dứt ở Tây Âu. C. Chế độ dân chủ cổ đại ở Tây Âu chấm dứt. D. Mở đầu thời kỳ đấu tranh của nô lệ. Câu 11: Đến thế kỉ thứ IX, ở Tây Âu, những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc biến thành khu đất riêng của mình được gọi là A. thành thị phong kiến. C. lãnh địa phong kiến. B. lãnh địa trung đại. D. thị trấn phong kiến. Câu 12: Thiên Chúa Giáo ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Giữa Công nguyên. C. Sau Công nguyên. B. Đầu Công nguyên. D. Cuối Công nguyên. Câu 13: Trong xã hội phong kiến Tây Âu, việc làm nào đảm bảo cho lãnh chúa có cuộc sống sung túc? A. Bóc lột sức lao động của nông nô. B. Ngoại giao buôn bán với các lãnh địa khác. C. Tự trồng trọt sản xuất riêng. D. Xuất khẩu lương thực, thực phẩm. Câu 14: Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn ra mạnh mẽ nhất ở vương quốc nào ở Tây Âu? A. Tây Gốt. C. Ăng-glô Xắc-xông B. Đông Gốt. D. Phơ-răng Câu 15: Đặc điểm kinh tế của các lãnh địa ở Tây Âu thế kỉ IX là A. có sự mở rộng giao lưu trao đổi buôn bán. B. tự cấp, tự túc.
  7. C. sản xuất đồ thủ công phát triển. D. phát triển mọi lĩnh vực. Câu 16:Thế kỉ XV, quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc thám hiểm bằng đường biển? A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. Hi Lạp, Italia. C. Anh, Hà Lan. D. Tây Ban Nha, Anh. Câu 17: Người đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển là A. C. Cô-lôm-bô. C. Va-xcô Đơ Ga-ma. B. B. Đi-a-xơ. D. Ph. Ma-gien-lăng. Câu 18: Xã hội Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI, có xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới nào? A. Xuất hiện giai cấp lãnh chúa và nông nô. B. Xuất hiện giai cấp tư sản và vô sản. C. Xuất hiện giai cấp địa chủ và nông dân. D. Xuất hiện giai cấp chủ nô và nô lệ. Câu 19: Từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI, giai cấp tư sản trong xã hội Tây Âu được hình thành từ những thành phần nào? A. Chủ công trường thủ công, chủ đồn điền, nhà buôn lớn. B. Chủ công trường thủ công, nông dân mất ruộng đất, nhà buôn lớn. C. Chủ công trường thủ công, chủ đồn điền, nhà buôn phá sản. D. Chủ đồn điền, nhà buôn lớn, các thợ thủ công học việc. Câu 20: Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm trong đới khí hậu nào? A. Ôn đới. B. Hàn đới. C. Nhiệt đới. D. Ôn đới và nhiệt đới. II.Tự luận (5 điểm): Học sinh viết câu trả lời vào phiếu. Câu 1: (1,0 điểm) Em hãy trình bày đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu. Câu 2: (1,5 điểm) a, Em hãy trình bày hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới từ thế kỉ thứ XV đến thế kỉ XVI. b, Em hãy trình bày tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến ngày nay. Câu 3: a. (1,0 điểm): Trình bày đặc điểm phân hóa khí hậu ở châu Âu. b. (1,0 điểm): Phát triển năng lượng tái tạo đã mang đến lợi ích gì cho châu Âu trong việc bảo vệ môi trường không khí? Câu 4: (0,5 điểm) Kể tên một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU). Đánh giá tiềm năng hợp tác thương mại giữa EU và Việt Nam? Hết
  8. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ 7 Năm học: 2023 – 2024 Ngày kiểm tra: / /2023 Mã đề: LS&ĐL7 GKI -204 Thời gian: 60 phút I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô vào phiếu trả lời đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn ra mạnh mẽ nhất ở vương quốc nào ở Tây Âu? Nam? A. Tây Gốt. C. Ăng-glô Xắc-xông B. Đông Gốt. D. Phơ-răng Câu 2: Đặc điểm kinh tế của các lãnh địa ở Tây Âu thế kỉ IX là A. có sự mở rộng giao lưu trao đổi buôn bán. B. tự cấp, tự túc. C. sản xuất đồ thủ công phát triển. D. phát triển mọi lĩnh vực. Câu 3:Thế kỉ XV, quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc thám hiểm bằng đường biển? A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. Hi Lạp, Italia. C. Anh, Hà Lan. D. Tây Ban Nha, Anh. Câu 4: Người đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển là A. C. Cô-lôm-bô. C. Va-xcô Đơ Ga-ma. B. B. Đi-a-xơ. D. Ph. Ma-gien-lăng. Câu 5: Xã hội Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI, có xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới nào? A. Xuất hiện giai cấp lãnh chúa và nông nô. B. Xuất hiện giai cấp tư sản và vô sản. C. Xuất hiện giai cấp địa chủ và nông dân. D. Xuất hiện giai cấp chủ nô và nô lệ. Câu 6: Từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI, giai cấp tư sản trong xã hội Tây Âu được hình thành từ những thành phần nào? A. Chủ công trường thủ công, chủ đồn điền, nhà buôn lớn. B. Chủ công trường thủ công, nông dân mất ruộng đất, nhà buôn lớn. C. Chủ công trường thủ công, chủ đồn điền, nhà buôn phá sản. D. Chủ đồn điền, nhà buôn lớn, các thợ thủ công học việc. Câu 7: Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm trong đới khí hậu nào? A. Ôn đới. B. Hàn đới. C. Nhiệt đới. D. Ôn đới và nhiệt đới. Câu 8: Con sông dài nhất châu Âu là: A. A-ma-dôn. B. Vôn-ga. C. Đa-nuyp. D. Rai-nơ. Câu 9: Châu Âu được ngăn cách với châu Á bởi dãy núi A. Cac-pat. B. U-ran. C. An-pơ. D. Hi-ma-lay-a. Câu 10: Phần lớn lãnh thổ châu Âu thuộc đới khí hậu A. ôn hoà bán cầu Bắc. C. nhiệt đới bán cầu Bắc. B. ôn hoà bán cầu Nam. D. nhiệt đới bán cầu Nam. Câu 11: Năm 2020, số dân châu Âu (bao gồm cả số dân của Liên bang Nga) khoảng A. 747 triệu người. C. 767 triệu người. B. 757 triệu người. D. 777 triệu người. Câu 12: Tỉ lệ dân thành thị ở châu Âu năm 2020 là: A. 7,5% B. 17,5% C. 57,5% D. 75%
  9. Câu 13: Năm 2020, các nước có tỉ lệ dân đô thị từ 90% trở lên là A. Na Uy, Thuy Điển, Phần Lan. C. Ai-xơ-len, Bỉ, Hà Lan. B. Anh, Pháp, Đức. D. Phần Lan, Thuy Sỹ, I-ta-li-a. Câu 14: Đế quốc La Mã bị diệt vong năm 476 có ý nghĩa gì? A. Chế độ phong kiến từng bước được hình thành ở Tây Âu. B. Chế độ phong kiến chấm dứt ở Tây Âu. C. Chế độ dân chủ cổ đại ở Tây Âu chấm dứt. D. Mở đầu thời kỳ đấu tranh của nô lệ. Câu 15: Đến thế kỉ thứ IX, ở Tây Âu, những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc biến thành khu đất riêng của mình được gọi là A. thành thị phong kiến. C. lãnh địa phong kiến. B. lãnh địa trung đại. D. thị trấn phong kiến. Câu 16: Thiên Chúa Giáo ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Giữa Công nguyên. C. Sau Công nguyên. B. Đầu Công nguyên. D. Cuối Công nguyên. Câu 17: Trong xã hội phong kiến Tây Âu, việc làm nào đảm bảo cho lãnh chúa có cuộc sống sung túc? A. Bóc lột sức lao động của nông nô. B. Ngoại giao buôn bán với các lãnh địa khác. C. Tự trồng trọt sản xuất riêng. D. Xuất khẩu lương thực, thực phẩm. Câu 18: Theo Liên hợp quốc, năm 2019, châu Âu đã tiếp nhận khoảng A. 28 triệu người di cư quốc tế. C. 82 triệu người tị nạn từ châu Phi. B. 28 triệu người tị nạn từ châu Phi. D. 82 triệu người di cư quốc tế. Câu 19: Hiện nay, trung tâm trao đổi hàng hóa và dịch vụ lớn nhất thế giới là A. APEC. B. NAFTA. C. EU. D. ASEAN. Câu 20: Liên minh châu Âu (EU) khi thành lập, mục đích đầu tiên là liên minh về A. kinh tế. B. chính trị. C. quân sự. D. văn hóa. II.Tự luận (5 điểm): Học sinh viết câu trả lời vào phiếu. Câu 1: (1,0 điểm) Em hãy trình bày đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu. Câu 2: (1,5 điểm) a, Em hãy trình bày hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới từ thế kỉ thứ XV đến thế kỉ XVI. b, Em hãy trình bày tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến ngày nay. Câu 3: a. (1,0 điểm): Trình bày đặc điểm phân hóa khí hậu ở châu Âu. b. (1,0 điểm): Phát triển năng lượng tái tạo đã mang đến lợi ích gì cho châu Âu trong việc bảo vệ môi trường không khí? Câu 4: (0,5 điểm) Kể tên một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU). Đánh giá tiềm năng hợp tác thương mại giữa EU và Việt Hết
  10. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 7 – GIỮA KÌ I Năm học: 2023 – 2024 Thời gian: 60 phút I. Trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 101 A C B C D B A B B A A A B A A B C D C A 102 B A B B A A A B A A A C B C D B C C C A 103 C D C A A C B C D B A B B A A A B A A B 104 A B B A A A A C B C D B B A A B C D C A 201 A C B A D B A D B A A B B A A D C D C A 202 A A B B A A C B A D B A D B A D C D C A 203 B B A A D C D C A A C B A D B A D B A A 204 D B A D B A A B B A A D C A C B A D C A II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) ĐỀ 101 – 102 – 103 – 104 Câu Đáp án Điểm - Những đặc điểm chính của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu: + Là đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của Tây Âu cho đến thế kỉ IX. 0,5đ 1 + Kinh tế chủ đạo của lãnh địa là nông nghiệp, tự cấp, tự túc, ít trao đổi với bên 0,5đ ngoài. a. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí - Tìm ra con đường mới, vùng đất mới, thị trường mới, thúc đẩy hàng hải quốc tế 0,25đ phát triển. 2 - Đem về cho châu Âu khối lượng lớn vàng bạc, nguyên liệu; 0,25đ - Thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp phát triển. 0,25đ - Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen và quá trình xâm chiếm, cướp bóc 0,25đ thuộc địa b. HS nêu được các nước xâm lược Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. 0,5đ a. Đặc điểm phân hóa khí hậu ở châu Âu: Khí hậu có sự phân hóa từ bắc - nam, đông - tây, theo độ cao đã tạo nên các kiểu 0,25đ và đới khí hậu khác nhau: - Đới khí hậu cận cực: quanh năm lạnh, lượng mưa trung bình năm dưới 500mm. 0,25đ - Đới khí hậu ôn đới phân chia thành 2 kiểu: Khí hậu ôn đới hải dương (ôn hòa, 0,25đ mùa đông tương đối ấm, mùa hạ mát) và Khí hậu ôn đới lục địa (mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm). 3 - Đới khí hậu cận nhiệt địa trung hải: mùa hạ nóng khô thời tiết ổn định, mùa đông 0,25đ ấm, mưa nhiều lượng mưa từ 500 - 700 mm. b. Một số giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu: - Trồng và bảo vệ rừng. 0,25đ - Hạn chế tối đa việc sử dụng nguyên liệu hoá thạch. 0,25đ - Phát triển nguồn năng lượng tái tạo: năng lượng gió, Mặt Trời 0,25đ - Nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong bảo vệ môi trường. 0,25đ - Các mặt hàng: Lúa gạo, cà phê, cao su, rau quả, hạt tiêu, chè, 0,25 4 - Đánh giá: Liên Minh châu Âu là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam. 0,25
  11. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) ĐỀ 201 – 202 – 203 – 204 Câu Đáp án Điểm - Những đặc điểm chính của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu: 0,5đ 1 + Là đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của Tây Âu cho đến thế kỉ IX. + Kinh tế chủ đạo của lãnh địa là nông nghiệp, tự cấp, tự túc, ít trao đổi với bên 0,5đ ngoài. a. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí - Tìm ra con đường mới, vùng đất mới, thị trường mới, thúc đẩy hàng hải quốc 0,25đ tế phát triển. - Đem về cho châu Âu khối lượng lớn vàng bạc, nguyên liệu; 0,25đ 2 - Thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp phát triển. 0,25đ - Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen và quá trình xâm chiếm, cướp bóc 0,25đ thuộc địa b. Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến ngày nay - Đẩy nhanh quá trình hội nhập và giao thương quốc tế giữa các quốc gia. 0,25đ - Khoảng cách văn hóa giữa các nước ngày càng được thu hẹp. 0,25đ a. Đặc điểm phân hóa khí hậu ở châu Âu: Khí hậu có sự phân hóa từ bắc - nam, đông - tây, theo độ cao đã tạo nên các kiểu 0,25 và đới khí hậu khác nhau: - Đới khí hậu cận cực: quanh năm lạnh, lượng mưa trung bình năm dưới 500mm. 0,25 - Đới khí hậu ôn đới phân chia thành 2 kiểu: Khí hậu ôn đới hải dương (ôn hòa, 0,25 mùa đông tương đối ấm, mùa hạ mát) và Khí hậu ôn đới lục địa (mùa đông lạnh 3 khô, mùa hạ nóng ẩm). - Đới khí hậu cận nhiệt địa trung hải: mùa hạ nóng khô thời tiết ổn định, mùa 0,25 đông ấm, mưa nhiều lượng mưa từ 500 - 700 mm. b. Phát triển năng lượng tái tạo đã mang đến lợi ích cho châu Âu trong việc bảo vệ môi trường không khí: - Tận dụng được nguồn thiên nhiên vô tận như gió, năng lượng mặt trời 0,5 - Góp phần làm giảm tác động của hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu gây ra. 0,5 - Các mặt hàng: Lúa gạo, cà phê, cao su, rau quả, hạt tiêu, chè, 0,25 4 - Đánh giá: Liên Minh châu Âu là đối tác thương mại quan trọng của Việt 0,25 Nam. BGH Tổ- Nhóm CM Người ra đề Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Thu Huyền Trần Thị Linh Nguyễn Thị Bích Đặng Thu Huyền