Đề kiểm tra cuối kỳ II môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đinh Thị Phượng Hoa (Có đáp án)
Câu 1. Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn có dây tóc bóng đèn?
A. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
B. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.
C. Các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.
D. Các electron tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
Câu 2. Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Vật a và c có điện tích trái dấu B. Vật b và d có điện tích cùng dấu |
C. Vật a và c có điện tích cùng dấu D. Vật a và d có điện tích trái dấu |
Câu 3. Electron tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh nilông | B. Mảnh nhôm | C. Mảnh giấy khô | D. Mảnh nhựa |
Câu 4. Dòng điện trong kim loại là gì?
A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng | C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng |
B. Là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng | D.Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng |
Câu 5. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì:
A. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi | B. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt |
C. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi | D. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi |
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ky_ii_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2021_2022_di.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kỳ II môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đinh Thị Phượng Hoa (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 25 - KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 45 phút I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững các kiến thức về: - Sự nhiễm điện bằng cọ xát. - Hai loại điện tích. - Dòng điện – Nguồn điện. - Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại. - Sơ đồ mạch điện và chiều dòng điện. 2. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ. 3. Phẩm chất: Trung thực, nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài kiểm tra. II. Ma trận đề: Mức độ kiến thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL - Nêu được khái - Hai điện tích Giải thích được niệm về dòng điện, cùng dấu đẩy một số hiện nguồn điện, chât dẫn nhau, trái dấu hút tượng trong thực Sự nhiễm điện điện, chất cách điện, nhau. tế liên quan tới bằng cọ xát. dòng điện trong kim sự nhiễm điện do Hai loại điện loại cọ xát tích - Nêu được đó hai loại điện tích: dương và âm. Số câu 3 5 1 2 11 Số điểm 0,75đ 1,25đ 1,5đ 0,5đ 4đ 7,5% 12,5% 15% 5% 40% Tỉ lệ % - Nêu được tác dụng chung của nguồn Dòng điện – điện và nhận biết Nguồn điện nguồn điện. - Nhận biết nguồn điện. Số câu 3 3 Số điểm 0,75đ 0,75đ 7,5% 7,5% Tỉ lệ % - Nêu được khái - So sánh được Chất dẫn điện - niệm, lấy ví dụ về chiều dòng điện và Chất cách chất dẫn điện , chất chiều dịch chuyển điện. Dòng cách điện. electron trong dây điện trong kim dẫn khi có dòng loại điện chạy qua Số câu 3 1 1 5 Số điểm 0,75đ 1đ 0,25đ 2đ 7,5% 10% 2,5% 20% Tỉ lệ %
- - Nêu được kí hiệu - Vẽ được sơ đồ Sơ đồ mạch của các dụng cụ điện dòng điện diện. Chiều trong sơ đồ mạch - Xác định được dòng điện. điện chiều điện trong mạch Số câu 3 1 1 5 Số điểm 75đ 2đ 0,5đ 3,25đ 7,5% 20% 5% 32,5% Tỉ lệ % Tổng số câu 13 câu 7 câu 3 câu 1 câu 24 câu Tổng số điểm 4 điểm 3điểm 2điểm 1 điểm 10 điểm 40 % 30 % 20% 10% 100% Tỉ lệ %
- Đề số 1 – Trang 1 PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 25 - KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học 2021 - 2022 Đề số 1 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn trước đáp án em cho là đúng : Câu 1. Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn có dây tóc bóng đèn? A. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm. B. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương. C. Các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương. D. Các electron tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm. Câu 2. Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Vật a và c có điện tích trái dấu C. Vật a và c có điện tích cùng dấu B. Vật b và d có điện tích cùng dấu D. Vật a và d có điện tích trái dấu Câu 3. Electron tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nilông B. Mảnh nhôm C. Mảnh giấy khô D. Mảnh nhựa Câu 4. Dòng điện trong kim loại là gì? A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng chuyển có hướng B. Là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng D.Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng Câu 5. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì: A. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi B. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt C. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên D. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh hút nhiều bụi quạt và hút nhiều bụi Câu 6. Trong các sơ đồ mạch điện trong hình 1, sơ đồ mạch điện nào đúng để đèn sáng? Câu 7. Sơ đồ mạch điện là gì? A. Là ảnh chụp mạch điện thật C.Là hình vẽ mạch điện thật bằng đúng kích thước của nó B. Là hình vẽ biểu diện các thiết bị điện bằng các kí D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được hiệu tương ứng thu nhỏ Câu 8. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? A.Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch. D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. Câu 9. Vật A và B là hai vật bị nhiễm điện được treo bởi các sợi mảnh. Dấu điện tích của 2 vật trong hình nào đúng: A. B. C. D. Câu 10. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng: A. Hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.
- Đề số 1 – Trang 2 B. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định. C. Làm cho phòng sáng hơn. D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện. Câu 11. Cách nào sau đây có thể làm thước nhựa nhiễm điện?: A.Đưa thước nhựa chạm vào cực dương của nguồn điện. B. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng C. Hơ nóng thước nhựa. D. Cọ xát thước nhựa vào vải khô Câu 12. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây? A. Máy ảnh đang chụp ảnh. B. Quạt điện đang chạy. C. Bóng đèn đang sáng. D. Đồng hồ lúc chưa lắp pin. Câu 13. Dùng mảnh vải len để cọ xát thì có thể là cho vật nào sau đây nhiễm điện? A. Một vật bằng gỗ B. Một bằng bằng nhựa C. Một vật bằng nhôm D. Một vật bằng sứ Câu 14. Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Vật đó nhận thêm electrôn B. Vật đó mất bớt điện tích dương C. Vật đó mất bớt electrôn D. Vật đó nhận thêm điện tích dương Câu 15. Khi đưa vật A nhiễm điện dương đến gần vật B thì thấy hai vật đẩy nhau. Ta có thể rút ra kết luận gì về trạng thái của vật B? A. Vật B nhiễm điện (+) B. Vật nhiễm điện (-) C. Vật B nhiễm điện (+) hoặc (-) D. Vật B trung hòa về điện Câu 16. Dòng điện là gì ? A.Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B.Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng C.Là dòng cá hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng. D.Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 17. Vật nào sau đây là nguồn điện: A. Bếp từ, pin tiểu B. Ắc quy, nồi cơm điện C. Pin Mặt Trời, ắc quy D. Bếp từ, nồi cơm điện Câu 18. Hiện nay trong các thiết bị dùng điện trong gia đình, chất cách điện được dùng nhiều nhất là loại vật liệu nào? A. Nhựa B. Cao su C. Sứ D. Đồng Câu 19. Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là: A. Hạt nhân B. Hạt nhân và êlectron C. Êlectron D. Không có loại hạt nào Câu 20. Trong hình sau các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy xác định dấu điện tích chưa biết của vật B, C ? A. Vật B mang điện tích dương, vật C mang điện tích dương. - B. Vật B mang điện tích dương, vật C mang điện tích âm. A B C. Vật B mang điện tích âm, vật C mang điện tích dương. D. Vật B mang điện tích âm, vật C mang điện tích âm. + C D II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1. ( 1 điểm ) Chất cách điện và chất dẫn điện là gì? Lấy 2 ví dụ về chất dẫn điện và 2 ví dụ về chất cách điện. Bài 2. (1,5 điểm) Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại? b. Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên. Bài 3. (2,5 điểm) Một bạn học sinh thực hiện thí nghiệm với các dụng cụ điện. a. vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm: hai nguồn điện mắc nối tiếp, dây dẫn, 1 công tắc đóng và 1 bóng đèn. Xác định chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện. b. Nêu những nguyên nhân có thể xảy ra khi đóng công tắc K của mạch điện trên mà đèn không sáng Hết
- Đề số 2 – Trang 1 TIẾT 25 - KIỂM TRA GIỮA KỲ II PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN MÔN: VẬT LÝ 7 TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 2 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn trước đáp án em cho là đúng : Câu 1. Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Vật a và c có điện tích trái dấu C. Vật a và c có điện tích cùng dấu B. Vật b và d có điện tích cùng dấu D. Vật a và d có điện tích trái dấu Câu 2. Trong hình sau các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy xác định dấu điện tích chưa biết của vật B, C ? A. Vật B mang điện tích dương, vật C mang điện tích dương. - B. Vật B mang điện tích dương, vật C mang điện tích âm. A B C. Vật B mang điện tích âm, vật C mang điện tích dương. D. Vật B mang điện tích âm, vật C mang điện tích âm. + C D Câu 3. Sơ đồ mạch điện là gì? A. Là ảnh chụp mạch điện thật C.Là hình vẽ mạch điện thật bằng đúng kích thước của nó B. Là hình vẽ biểu diện các thiết bị điện bằng các kí D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được hiệu tương ứng thu nhỏ Câu 4. Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn có dây tóc bóng đèn? A. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm. B. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương. C. Các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương. D. Các electron tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm. Câu 5. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì: A. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi B. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt C. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên D. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh hút nhiều bụi quạt và hút nhiều bụi Câu 6. Trong các sơ đồ mạch điện trong hình 1, sơ đồ mạch điện nào đúng để đèn sáng? Câu 7. Electron tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nilông B. Mảnh nhôm C. Mảnh giấy khô D. Mảnh nhựa Câu 8. Dòng điện trong kim loại là gì? A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng chuyển có hướng B. Là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng D.Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng Câu 9. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng: A. Hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn. B. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định. C. Làm cho phòng sáng hơn.
- Đề số 2 – Trang 2 D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện. Câu 10. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? A.Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch. D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. Câu 11. Dùng mảnh vải len để cọ xát thì có thể là cho vật nào sau đây nhiễm điện? A. Một vật bằng gỗ B. Một bằng bằng nhựa C. Một vật bằng nhôm D. Một vật bằng sứ Câu 12. Cách nào sau đây có thể làm thước nhựa nhiễm điện?: A.Đưa thước nhựa chạm vào cực dương của nguồn điện. B. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng C. Hơ nóng thước nhựa. D. Cọ xát thước nhựa vào vải khô Câu 13. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây? A. Máy ảnh đang chụp ảnh. B. Quạt điện đang chạy. C. Bóng đèn đang sáng. D. Đồng hồ lúc chưa lắp pin. Câu 14. Dòng điện là gì ? A.Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B.Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng C.Là dòng cá hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng. D.Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 15. Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Vật đó nhận thêm electrôn B. Vật đó mất bớt điện tích dương C. Vật đó mất bớt electrôn D. Vật đó nhận thêm điện tích dương Câu 16. Khi đưa vật A nhiễm điện dương đến gần vật B thì thấy hai vật đẩy nhau. Ta có thể rút ra kết luận gì về trạng thái của vật B? A. Vật B nhiễm điện (+) B. Vật nhiễm điện (-) C. Vật B nhiễm điện (+) hoặc (-) D. Vật B trung hòa về điện Câu 17. Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là: A. Hạt nhân B. Hạt nhân và êlectron C. Êlectron D. Không có loại hạt nào Câu 18. Vật nào sau đây là nguồn điện: A. Bếp từ, pin tiểu B. Ắc quy, nồi cơm điện C. Pin Mặt Trời, ắc quy D. Bếp từ, nồi cơm điện Câu 19. Vật A và B là hai vật bị nhiễm điện được treo bởi các sợi mảnh. Dấu điện tích của 2 vật trong hình nào đúng: A. B. C. D. Câu 20. Hiện nay trong các thiết bị dùng điện trong gia đình, chất cách điện được dùng nhiều nhất là loại vật liệu nào? A. Nhựa B. Cao su C. Sứ D. Đồng II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1. ( 1 điểm ) Chất cách điện và chất dẫn điện là gì? Lấy 2 ví dụ về chất dẫn điện và 2 ví dụ về chất cách điện. Bài 2. (1,5 điểm) Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại? b. Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên. Bài 3. (2,5 điểm) Một bạn học sinh thực hiện thí nghiệm với các dụng cụ điện. a. vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm: hai nguồn điện mắc nối tiếp, dây dẫn, 1 công tắc đóng và 1 bóng đèn. Xác định chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện. b. Nêu những nguyên nhân có thể xảy ra khi đóng công tắc K của mạch điện trên mà đèn không sáng Hết
- Đề số 3 – Trang 1 TIẾT 25 - KIỂM TRA GIỮA KỲ II PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN MÔN: VẬT LÝ 7 TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 3 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn trước đáp án em cho là đúng : Câu 1. Trong hình sau các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy xác định dấu điện tích chưa biết của vật B, C ? A. Vật B mang điện tích dương, vật C mang điện tích dương. - B. Vật B mang điện tích dương, vật C mang điện tích âm. A B C. Vật B mang điện tích âm, vật C mang điện tích dương. D. Vật B mang điện tích âm, vật C mang điện tích âm. + C D Câu 2. Trong các sơ đồ mạch điện trong hình 1, sơ đồ mạch điện nào đúng để đèn sáng? Câu 3. Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn có dây tóc bóng đèn? A. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm. B. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương. C. Các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương. D. Các electron tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm. Câu 4. Electron tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nilông B. Mảnh nhôm C. Mảnh giấy khô D. Mảnh nhựa Câu 5. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì: A. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi B. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt C. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên D. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh hút nhiều bụi quạt và hút nhiều bụi Câu 6. Dòng điện trong kim loại là gì? A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển chuyển có hướng có hướng B. Là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng D.Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng Câu 7. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng: A. Hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn. B. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định. C. Làm cho phòng sáng hơn. D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện. Câu 8. Sơ đồ mạch điện là gì? A. Là ảnh chụp mạch điện thật C.Là hình vẽ mạch điện thật bằng đúng kích thước của nó B. Là hình vẽ biểu diện các thiết bị điện bằng các kí D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được hiệu tương ứng thu nhỏ Câu 9. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? A.Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.
- Đề số 3 – Trang 2 C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch. D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. Câu 10. Vật A và B là hai vật bị nhiễm điện được treo bởi các sợi mảnh. Dấu điện tích của 2 vật trong hình nào đúng: A. B. C. D. Câu 11. Cách nào sau đây có thể làm thước nhựa nhiễm điện?: A.Đưa thước nhựa chạm vào cực dương của nguồn điện. B. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng C. Hơ nóng thước nhựa. D. Cọ xát thước nhựa vào vải khô Câu 12. Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Vật đó nhận thêm electrôn B. Vật đó mất bớt điện tích dương C. Vật đó mất bớt electrôn D. Vật đó nhận thêm điện tích dương Câu 13. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây? A. Máy ảnh đang chụp ảnh. B. Quạt điện đang chạy. C. Bóng đèn đang sáng. D. Đồng hồ lúc chưa lắp pin. Câu 14. Hiện nay trong các thiết bị dùng điện trong gia đình, chất cách điện được dùng nhiều nhất là loại vật liệu nào? A. Nhựa B. Cao su C. Sứ D. Đồng Câu 15. Dùng mảnh vải len để cọ xát thì có thể là cho vật nào sau đây nhiễm điện? A. Một vật bằng gỗ B. Một bằng bằng nhựa C. Một vật bằng nhôm D. Một vật bằng sứ Câu 16. Khi đưa vật A nhiễm điện dương đến gần vật B thì thấy hai vật đẩy nhau. Ta có thể rút ra kết luận gì về trạng thái của vật B? A. Vật B nhiễm điện (+) B. Vật nhiễm điện (-) C. Vật B nhiễm điện (+) hoặc (-) D. Vật B trung hòa về điện Câu 17. Dòng điện là gì ? A.Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B.Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng C.Là dòng cá hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng. D.Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 18. Vật nào sau đây là nguồn điện: A. Bếp từ, pin tiểu B. Ắc quy, nồi cơm điện C. Pin Mặt Trời, ắc quy D. Bếp từ, nồi cơm điện Câu 19. Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Vật a và c có điện tích trái dấu C. Vật a và c có điện tích cùng dấu B. Vật b và d có điện tích cùng dấu D. Vật a và d có điện tích trái dấu Câu 20. Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là: A. Hạt nhân B. Hạt nhân và êlectron C. Êlectron D. Không có loại hạt nào II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1. ( 1 điểm ) Chất cách điện và chất dẫn điện là gì? Lấy 2 ví dụ về chất dẫn điện và 2 ví dụ về chất cách điện. Bài 2. (1,5 điểm) Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại? b. Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên. Bài 3. (2,5 điểm) Một bạn học sinh thực hiện thí nghiệm với các dụng cụ điện. a. vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm: hai nguồn điện mắc nối tiếp, dây dẫn, 1 công tắc đóng và 1 bóng đèn. Xác định chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện. b. Nêu những nguyên nhân có thể xảy ra khi đóng công tắc K của mạch điện trên mà đèn không sáng Hết
- Đề số 4 – Trang 1 PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 25 - KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học 2021 - 2022 Đề số 4 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn trước đáp án em cho là đúng : Câu 11. Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Vật a và c có điện tích trái dấu C. Vật a và c có điện tích cùng dấu B. Vật b và d có điện tích cùng dấu D. Vật a và d có điện tích trái dấu Câu 2. Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn có dây tóc bóng đèn? A. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm. B. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương. C. Các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương. D. Các electron tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm. Câu 3. Electron tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nilông B. Mảnh nhôm C. Mảnh giấy khô D. Mảnh nhựa Câu 4. Dòng điện trong kim loại là gì? A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển chuyển có hướng có hướng B. Là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng D.Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng Câu 5. Trong các sơ đồ mạch điện trong hình 1, sơ đồ mạch điện nào đúng để đèn sáng? Câu 6. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì: A. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi B. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt C. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên D. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh hút nhiều bụi quạt và hút nhiều bụi Câu 7. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? A.Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch. D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. Câu 8. Sơ đồ mạch điện là gì? A. Là ảnh chụp mạch điện thật C.Là hình vẽ mạch điện thật bằng đúng kích thước của nó B. Là hình vẽ biểu diện các thiết bị điện bằng các kí D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được hiệu tương ứng thu nhỏ Câu 9. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng: A. Hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn. B. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định. C. Làm cho phòng sáng hơn. D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện. Câu 10. Vật A và B là hai vật bị nhiễm điện được treo bởi các sợi mảnh. Dấu điện tích của 2 vật trong hình nào đúng:
- Đề số 4 – Trang 2 A. B. C. D. Câu 11. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây? A. Máy ảnh đang chụp ảnh. B. Quạt điện đang chạy. C. Bóng đèn đang sáng. D. Đồng hồ lúc chưa lắp pin. Câu 12. Cách nào sau đây có thể làm thước nhựa nhiễm điện?: A.Đưa thước nhựa chạm vào cực dương của nguồn điện. B. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng C. Hơ nóng thước nhựa. D. Cọ xát thước nhựa vào vải khô Câu 13. Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Vật đó nhận thêm electrôn B. Vật đó mất bớt điện tích dương C. Vật đó mất bớt electrôn D. Vật đó nhận thêm điện tích dương Câu 14. Dùng mảnh vải len để cọ xát thì có thể là cho vật nào sau đây nhiễm điện? A. Một vật bằng gỗ B. Một bằng bằng nhựa C. Một vật bằng nhôm D. Một vật bằng sứ Câu 15. Dòng điện là gì ? A.Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B.Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng C.Là dòng cá hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng. D.Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 16. Khi đưa vật A nhiễm điện dương đến gần vật B thì thấy hai vật đẩy nhau. Ta có thể rút ra kết luận gì về trạng thái của vật B? A. Vật B nhiễm điện (+) B. Vật nhiễm điện (-) C. Vật B nhiễm điện (+) hoặc (-) D. Vật B trung hòa về điện Câu 17. Hiện nay trong các thiết bị dùng điện trong gia đình, chất cách điện được dùng nhiều nhất là loại vật liệu nào? A. Nhựa B. Cao su C. Sứ D. Đồng Câu 18. Vật nào sau đây là nguồn điện: A. Bếp từ, pin tiểu B. Ắc quy, nồi cơm điện C. Pin Mặt Trời, ắc quy D. Bếp từ, nồi cơm điện Câu 19. Trong hình sau các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy xác định dấu điện tích chưa biết của vật B, C ? A. Vật B mang điện tích dương, vật C mang điện tích dương. - B. Vật B mang điện tích dương, vật C mang điện tích âm. A B C. Vật B mang điện tích âm, vật C mang điện tích dương. D. Vật B mang điện tích âm, vật C mang điện tích âm. + C D Câu 20. Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là: A. Hạt nhân B. Hạt nhân và êlectron C. Êlectron D. Không có loại hạt nào II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1. ( 1 điểm ) Chất cách điện và chất dẫn điện là gì? Lấy 2 ví dụ về chất dẫn điện và 2 ví dụ về chất cách điện. Bài 2. (1,5 điểm) Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại? b. Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên. Bài 3. (2,5 điểm) Một bạn học sinh thực hiện thí nghiệm với các dụng cụ điện. a. Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm: hai nguồn điện mắc nối tiếp, dây dẫn, 1 công tắc đóng và 1 bóng đèn. Xác định chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện. b. Nêu những nguyên nhân có thể xảy ra khi đóng công tắc K của mạch điện trên mà đèn không sáng Hết
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 25 - KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm (5 điểm) Trả lời đúng mỗi câu được 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 1 C C B B C B B D C A D D B A A D C A C A Đề 2 C A B C C B B B A D B D D D A A C C C A Đề 3 A B C B C B A B D C D A D A B A D C C C Đề 4 C C B B B C D B A C D D A B D A A C A C II. Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Chất dẫn điện: là chất cho dòng điện chạy qua Chất cách điện: là chất không cho dòng điện chạy qua 1 1đ Chất dẫn điện: Nhôm,Sắt.Đồng Chất cách điện: Nhựa, Sứ, Cao su a) Tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó electron dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa. 2 b) Vì sau khi chải tóc, các sợi tóc bị nhiễm điện cùng loại và chúng đẩy lẫn nhau nên có 1,5đ một vài sợi dựng đứng lên. a. + Vẽ đúng sơ đồ mạch điện: 1,5đ 3 + Xác định đúng chiều dòng điện có trong sơ đồ mạch điện vừa vẽ. b. Nguyên nhân có thể xảy ra khi đóng công tắc mà đèn không sáng là: + Do đèn hoặc nguồn điện bị hỏng + Các đầu dây nối với hai cực của pin hoặc với hai chốt của đèn vặn chưa chặt. 1đ +Chỗ nối dây bị hở + Lắp sai vị trí Giáo viên ra đề Tổ/ NCM duyệt BGH duyệt Đinh Thị Phượng Hoa Hoàng Thu Hiền Đặng Thị Tuyết Nhung