Đề kiểm tra cuối kì II môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đinh Thị Phượng Hoa (Có đáp án)

Câu 1: Trong hình sau các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy xác định dấu điện tích chưa biết của vật B, C ?

A. Vật B mang điện tích dương, vật C mang điện tích dương.

B. Vật B mang điện tích dương, vật C mang điện tích âm.

C. Vật B mang điện tích âm, vật C mang điện tích dương.

D. Vật B mang điện tích âm, vật C mang điện tích âm.

Câu 2: Trong vật nào dưới đây không có dòng điện chạy qua?

A. Máy ảnh dùng pin lúc đang chụp ảnh

B. Máy tính lúc màn hình đang sáng

C. Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm

D. Đồng hồ chạy pin lúc kim của nó đang đứng yên

Câu 3: Electron tự do có trong vật nào dưới đây?

A. Mảnh nilông B. Mảnh nhôm

C. Mảnh giấy khô D. Mảnh nhựa

Câu 4: Dòng điện là gì?

A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.

B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng

C. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng

D. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 5: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?

A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì.

C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thủy tinh.

Câu 6: Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện dương. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây?

A. Vật đó nhận thêm electrôn B. Vật đó mất bớt electrôn

C. Vật đó mất bớt điện tích dương D. Vật đó nhận thêm điện tích dương

docx 16 trang Thái Bảo 02/08/2024 420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì II môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đinh Thị Phượng Hoa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2021_2022_di.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì II môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đinh Thị Phượng Hoa (Có đáp án)

  1. 1 PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35 - KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 45 phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Kiểm tra học sinh kiến thức học kỳ II, cụ thể: - Sự nhiễm điện bằng cọ xát. Hai loại điện tích. - Dòng điện – Nguồn điện. Sơ đồ mạch điện và chiều dòng điện. - Chất dẫn điện - Chất cách điện. Dòng điện trong kim loại. - Các tác dụng của dòng điện - Cường độ dòng điện. Hiệu điện thế. 2. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, năng lực tổng hợp kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: - Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. - Có thái độ tích cực tìm tòi, yêu thích môn học. Mức độ kiến thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL - Nêu được khái niệm về Giải thích được dòng điện, nguồn điện, một số hiện Sự nhiễm điện chất dẫn điện, chất cách tượng trong thực bằng cọ xát. điện, dòng điện trong tế liên quan tới Hai loại điện kim loại sự nhiễm điện tích - Nêu được đó hai loại do cọ xát điện tích: dương và âm. Số câu 4 1 5 1đ 2đ 3đ Số điểm 10% 20% 30% Tỉ lệ % Dòng điện – - Nêu được tác dụng - Vẽ được sơ đồ Làm được câu Nguồn điện chung của nguồn điện và mạch điện, xác định hỏi giải thích Sơ đồ mạch nhận biết nguồn điện. chiều dòng điện liên quan ở điện và chiều - Nhận biết nguồn điện. trong mạch mức độ phức dòng điện. tạp Số câu 6 2 2 10 1,5 1,5đ 0,5đ 3,5đ Số điểm 15% 15% 5% 35% Tỉ lệ % - Nêu được khái niệm, - So sánh được chiều Chất dẫn điện - lấy ví dụ về chất dẫn điện dòng điện và chiều Chất cách điện. , chất cách điện. dịch chuyển electron Dòng điện trong dây dẫn khi có trong kim loại dòng điện chạy qua Số câu 2 2 0,5đ 0,5đ Số điểm 5% 5% Tỉ lệ % II. MA TRẬN ĐỀ
  2. 2 - Nêu được các tác dụng Giải thích của dòng điện trong một được ứng dụng số trường hợp cụ thể phức tạp trong Các tác dụng cuộc sống liên của dòng điện quan đến các tác dụng của dòng điện Số câu 4 2 6 1đ 0,5đ 1,55đ Số điểm 10% 5% 32,5% Tỉ lệ % - Nêu được kí hiệu của - Vẽ được sơ đồ dòng các dụng cụ điện trong điện có sử dụng am Cường độ dòng sơ đồ mạch điện pe kế và vôn kế điện. Hiệu điện - Nêu được cách đo - Xác định chốt +, - thế. cường độ dòng điện và của ampe kế và vôn hiệu điện thế kế trên sơ đồ mạch điện Số câu 2 2 4 0,5đ 1,5đ 2đ Số điểm 5% 15% 20% Tỉ lệ % Tổng số câu 25 câu 6 câu 4 câu 1 câu 4 câu 10 Tổng số điểm 4 điểm 3điểm 2điểm 1 điểm điểm 40 % 30 % 20% 10% Tỉ lệ % 100%
  3. Đề số 01 - Trang 1/2 PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35 - KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học 2021 - 2022 Đề số 01 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong hình sau các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy xác định dấu điện tích chưa biết của vật B, C ? A. Vật B mang điện tích dương, vật C mang điện tích dương. B. Vật B mang điện tích dương, vật C mang điện tích âm. C. Vật B mang điện tích âm, vật C mang điện tích dương. D. Vật B mang điện tích âm, vật C mang điện tích âm. Câu 2: Trong vật nào dưới đây không có dòng điện chạy qua? A. Máy ảnh dùng pin lúc đang chụp ảnh B. Máy tính lúc màn hình đang sáng C. Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm D. Đồng hồ chạy pin lúc kim của nó đang đứng yên Câu 3: Electron tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nilông B. Mảnh nhôm C. Mảnh giấy khô D. Mảnh nhựa Câu 4: Dòng điện là gì? A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng C. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng D. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 5: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện? A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì. C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thủy tinh. Câu 6: Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện dương. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Vật đó nhận thêm electrôn B. Vật đó mất bớt electrôn C. Vật đó mất bớt điện tích dương D. Vật đó nhận thêm điện tích dương Câu 7: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây? A. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của pin B. Áp sát thước nhựa vào 1 đầu của thanh nam châm C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô Câu 8: Dòng điện trong kim loại là gì? A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng B. Là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng D. Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng. Câu 9: Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện? A. Pin B. Bóng đèn điện đang sáng C. Đinamô lắp ở xe đạp D. Acquy Câu 10: Vật liệu nào sau đây thường được sử dụng làm chất cách điện nhiều nhất trong cuộc sống hiện nay? A. Nhựa B. Cao su C. Gỗ D. Cát Câu 11: Dòng điện chạy qua đèn nào dưới đây làm phát sáng chất khí? A. Đèn LED (điốt phát quang) B. Đèn dây tóc đui xoáy C. Đèn dây tóc đui cài D. Đèn của bút thử điện Câu 12: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể: A. Hút các vụn sắt B. Hút các vụn nhôm C. Hút các vụn giấy viết D. Hút các vụn đồng
  4. Đề số 03 - Trang 2/2 D. Nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và nối hộp với cực âm của nguồn, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này. Câu 12: Dòng điện là gì? A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng C. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng D. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 13: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây? A. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của pin B. Áp sát thước nhựa vào 1 đầu của thanh nam châm C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô Câu 14: Tên hình vẽ sau có vẽ sơ đồ một mạch điện. Khi đóng công tắc K thì thấy bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng lúc tắt. Cơ chế hoạt động trên dựa vào tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng từ C. Tác dụng phát ra âm thanh D. Tác dụng hóa học Câu 15: Trong vật nào dưới đây không có dòng điện chạy qua? A. Máy ảnh dùng pin lúc đang chụp ảnh B. Máy tính lúc màn hình đang sáng C. Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm D. Đồng hồ chạy pin lúc kim của nó đang đứng yên Câu 16: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện? A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì. C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thủy tinh. Câu 17: Trong hình sau các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy xác định dấu điện tích chưa biết của vật B, C ? A. Vật B mang điện tích dương, vật C mang điện tích dương. B. Vật B mang điện tích dương, vật C mang điện tích âm. C. Vật B mang điện tích âm, vật C mang điện tích dương. D. Vật B mang điện tích âm, vật C mang điện tích âm. Câu 18: Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn này mà giảm dần thì xảy ra điều nào dưới đây? A. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn giảm B. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng dần C. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn lúc đầu tăng, sau đó giảm dần D. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn không thay đổi Câu 19: Electron tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nilông B. Mảnh nhôm C. Mảnh giấy khô D. Mảnh nhựa Câu 20: Dòng điện trong kim loại là gì? A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng B. Là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng D. Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Tại sao các xe ô tô chở xăng khi giao thông thường có 1 đoạn xích sắt thả kéo lê trên đường? Câu 2: (3 điểm) Trong giờ thực hành vật lí, một bạn học sinh cần lắp một sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 nguồn 2 pin, 1 khóa K, 1 ampe kế, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn sao cho đèn sáng bình thường. a. Em hãy giúp bạn đó vẽ sơ đồ mạch điện phù hợp trong trường hợp trên. a. Vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch. b. Hãy ghi dấu (+) và dấu (-) cho hai chốt của vôn kế và ampe kế trong sơ đồ mạch điện c. Số chỉ của ampe và vôn kế khi đóng khoá K cho biết điều gì? Hết
  5. Đề số 04 - Trang 1/2 PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35 - KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học 2021 - 2022 Đề số 04 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể: A. Hút các vụn sắt B. Hút các vụn nhôm C. Hút các vụn giấy viết D. Hút các vụn đồng Câu 2: Làm theo cách nào dưới đây khi chú ý tới tác dụng sinh lí của dòng điện? A. Không sử dụng bất cứ một dụng cụ điện nào, vì dòng điện có thể gây nguy hiểm tới tính mạng con người B. Sử dụng tùy ý mọi dụng cụ điện, không cần tránh việc dòng điện có thể đi qua cơ thể người C. Chỉ sử dụng dòng điện khi cần chữa một số bệnh D. Sử dụng các dụng cụ điện khi cần thiết và chú ý đảm bảo an toàn về điện. Câu 3: Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn này mà giảm dần thì xảy ra điều nào dưới đây? A. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn giảm B. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng dần C. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn lúc đầu tăng, sau đó giảm dần D. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn không thay đổi Câu 4: Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện? A. Pin B. Bóng đèn điện đang sáng C. Đinamô lắp ở xe đạp D. Acquy Câu 5: Vật liệu nào sau đây thường được sử dụng làm chất cách điện nhiều nhất trong cuộc sống hiện nay? A. Nhựa B. Cao su C. Gỗ D. Cát Câu 6: Trong vật nào dưới đây không có dòng điện chạy qua? A. Máy ảnh dùng pin lúc đang chụp ảnh B. Máy tính lúc màn hình đang sáng C. Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm D. Đồng hồ chạy pin lúc kim của nó đang đứng yên Câu 7: Dòng điện chạy qua đèn nào dưới đây làm phát sáng chất khí? A. Đèn LED (điốt phát quang) B. Đèn dây tóc đui xoáy C. Đèn dây tóc đui cài D. Đèn của bút thử điện Câu 8: Trong hình sau các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy xác định dấu điện tích chưa biết của vật B, C ? A. Vật B mang điện tích dương, vật C mang điện tích dương. B. Vật B mang điện tích dương, vật C mang điện tích âm. C. Vật B mang điện tích âm, vật C mang điện tích dương. D. Vật B mang điện tích âm, vật C mang điện tích âm. Câu 9: Trong trường hợp nào dưới đây không có hiệu điện thế (hay hiệu điện thế bằng 0)? A. Giữa hai đầu một chuông điện đang reo. B. Giữa hai đầu đèn LED đang sáng. C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 3V đang để trong quầy bán đồ điện. D. Giữa hai cực của một pin còn mới chưa mắc vào mạch. Câu 10: Để mạ bạc một cái hộp bằng đồng thì làm theo cách nào dưới đây? A. Nối hộp với cực dương của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong dung dịch muối bạc. B. Nối hộp với cực âm của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong dung dịch muối bạc. C. Nối một thỏi bạc với cực âm của nguồn điện và nối hộp với cực dương của nguồn, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này. D. Nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và nối hộp với cực âm của nguồn, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này.
  6. Đề số 04 - Trang 2/2 Câu 11: Tên hình vẽ sau có vẽ sơ đồ một mạch điện. Khi đóng công tắc K thì thấy bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng lúc tắt. Cơ chế hoạt động trên dựa vào tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng từ C. Tác dụng phát ra âm thanh D. Tác dụng hóa học Câu 12: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây? A. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của pin B. Áp sát thước nhựa vào 1 đầu của thanh nam châm C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô Câu 13: Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện dương. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Vật đó nhận thêm electrôn B. Vật đó mất bớt electrôn C. Vật đó mất bớt điện tích dương D. Vật đó nhận thêm điện tích dương Câu 14: Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao? A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên. Câu 15: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng từ C. Tác dụng phát ra âm thanh D. Tác dụng hóa học Câu 16: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện? A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì. C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thủy tinh. Câu 17: Hình ảnh nào sau đây là kí hiệu của bóng đèn trong sơ đồ mạch điện A. Đáp án A B. Đáp án B C. Đáp án C D. Đáp án D Câu 18: Electron tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nilông B. Mảnh nhôm C. Mảnh giấy khô D. Mảnh nhựa Câu 19: Dòng điện là gì? A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng C. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng D. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 20: Dòng điện trong kim loại là gì? A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng B. Là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng D. Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Tại sao các xe ô tô chở xăng khi giao thông thường có 1 đoạn xích sắt thả kéo lê trên đường? Câu 2: (3 điểm) Trong giờ thực hành vật lí, một bạn học sinh cần lắp một sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 nguồn 2 pin, 1 khóa K, 1 ampe kế, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn sao cho đèn sáng bình thường. a. Em hãy giúp bạn đó vẽ sơ đồ mạch điện phù hợp trong trường hợp trên. a. Vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch. b. Hãy ghi dấu (+) và dấu (-) cho hai chốt của vôn kế và ampe kế trong sơ đồ mạch điện c. Số chỉ của ampe và vôn kế khi đóng khoá K cho biết điều gì? Hết
  7. Đề số 04 - Trang 1/2
  8. Đề số 04 - Trang 1/2 PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35 - KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học 2021 - 2022 Đề số 05 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn này mà giảm dần thì xảy ra điều nào dưới đây? A. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn giảm B. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng dần C. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn lúc đầu tăng, sau đó giảm dần D. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn không thay đổi Câu 2: Electron tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nilông B. Mảnh nhôm C. Mảnh giấy khô D. Mảnh nhựa Câu 3: Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện? A. Pin B. Bóng đèn điện đang sáng C. Đinamô lắp ở xe đạp D. Acquy Câu 4: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng từ C. Tác dụng phát ra âm thanh D. Tác dụng hóa học Câu 5: Dòng điện trong kim loại là gì? A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng B. Là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng D. Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng. Câu 6: Trong vật nào dưới đây không có dòng điện chạy qua? A. Máy ảnh dùng pin lúc đang chụp ảnh B. Máy tính lúc màn hình đang sáng C. Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm D. Đồng hồ chạy pin lúc kim của nó đang đứng yên Câu 7: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây? A. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của pin B. Áp sát thước nhựa vào 1 đầu của thanh nam châm C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô Câu 8: Dòng điện chạy qua đèn nào dưới đây làm phát sáng chất khí? A. Đèn LED (điốt phát quang) B. Đèn dây tóc đui xoáy C. Đèn dây tóc đui cài D. Đèn của bút thử điện Câu 9: Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện dương. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Vật đó nhận thêm electrôn B. Vật đó mất bớt electrôn C. Vật đó mất bớt điện tích dương D. Vật đó nhận thêm điện tích dương Câu 10: Tên hình vẽ sau có vẽ sơ đồ một mạch điện. Khi đóng công tắc K thì thấy bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng lúc tắt. Cơ chế hoạt động trên dựa vào tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng từ C. Tác dụng phát ra âm thanh D. Tác dụng hóa học Câu 11: Để mạ bạc một cái hộp bằng đồng thì làm theo cách nào dưới đây? A. Nối hộp với cực dương của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong dung dịch muối bạc. B. Nối hộp với cực âm của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong dung dịch muối bạc. C. Nối một thỏi bạc với cực âm của nguồn điện và nối hộp với cực dương của nguồn, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này.
  9. Đề số 04 - Trang 2/2 D. Nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và nối hộp với cực âm của nguồn, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này. Câu 12: Trong trường hợp nào dưới đây không có hiệu điện thế (hay hiệu điện thế bằng 0)? A. Giữa hai đầu một chuông điện đang reo. B. Giữa hai đầu đèn LED đang sáng. C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 3V đang để trong quầy bán đồ điện. D. Giữa hai cực của một pin còn mới chưa mắc vào mạch. Câu 13: Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao? A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên. Câu 14: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện? A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì. C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thủy tinh. Câu 15: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể: A. Hút các vụn sắt B. Hút các vụn nhôm C. Hút các vụn giấy viết D. Hút các vụn đồng Câu 16: Hình ảnh nào sau đây là kí hiệu của bóng đèn trong sơ đồ mạch điện A. Đáp án A B. Đáp án B C. Đáp án C D. Đáp án D Câu 17: Vật liệu nào sau đây thường được sử dụng làm chất cách điện nhiều nhất trong cuộc sống hiện nay? A. Nhựa B. Cao su C. Gỗ D. Cát Câu 18: Dòng điện là gì? A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng C. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng D. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 19: Trong hình bên các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy xác định dấu điện tích chưa biết của vật B, C ? A. Vật B mang điện tích dương, vật C mang điện tích dương. B. Vật B mang điện tích dương, vật C mang điện tích âm. C. Vật B mang điện tích âm, vật C mang điện tích dương. D. Vật B mang điện tích âm, vật C mang điện tích âm. Câu 20: Làm theo cách nào dưới đây khi chú ý tới tác dụng sinh lí của dòng điện? A. Không sử dụng bất cứ một dụng cụ điện nào, vì dòng điện có thể gây nguy hiểm tới tính mạng con người B. Sử dụng tùy ý mọi dụng cụ điện, không cần tránh việc dòng điện có thể đi qua cơ thể người C. Chỉ sử dụng dòng điện khi cần chữa một số bệnh D. Sử dụng các dụng cụ điện khi cần thiết và chú ý đảm bảo an toàn về điện. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Khi ta thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí ? Câu 2: (3 điểm) Trong giờ thực hành vật lí, một bạn học sinh cần lắp một sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 nguồn 2 pin, 1 khóa K, 1 ampe kế, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn sao cho đèn sáng bình thường. a. Em hãy giúp bạn đó vẽ sơ đồ mạch điện phù hợp trong trường hợp trên. a. Vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch. b. Hãy ghi dấu (+) và dấu (-) cho hai chốt của vôn kế và ampe kế trong sơ đồ mạch điện c. Số chỉ của ampe và vôn kế khi đóng khoá K cho biết điều gì? Hết
  10. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35 - KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM (Đề 1 đến 4) I. Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Đề số 01 Đề số 02 Đề số 03 Đề số 04 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 1 B 1 D 1 A 2 D 2 C 2 C 2 C 3 B 3 D 3 C 3 A 4 D 4 D 4 A 4 B 5 B 5 D 5 B 5 A 6 B 6 D 6 B 6 D 7 D 7 B 7 B 7 D 8 B 8 B 8 A 8 C 9 B 9 A 9 C 9 C 10 A 10 C 10 D 10 D 11 D 11 A 11 D 11 B 12 A 12 D 12 D 12 D 13 C 13 B 13 D 13 B 14 C 14 B 14 B 14 B 15 A 15 C 15 D 15 C 16 D 16 D 16 B 16 B 17 C 17 B 17 C 17 D 18 B 18 C 18 A 18 B 19 B 19 A 19 B 19 D 20 D 20 B 20 B 20 B
  11. II. Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Xe chở xăng, dầu khi di chuyển trên đường sẽ bị nhiễm điện do thùng xe cọ xát với không khí, nếu lượng điện tích đủ lớn sẽ gây 2 điểm ra sự phóng điện. Sợi xích sắt nối thùng xe với đất giúp cho các điện tích sẽ theo dây xích truyền xuống đất tránh được nguy cơ cháy nổ, hỏa hoạn 2 - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện - Vẽ đúng mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch. 1đ - Ghi đúng dấu (+) và dấu (-) cho hai chốt của vôn kế và ampe kế trong sơ đồ mạch điện 0,5đ - Khi đóng khoá K: + Số chỉ của am pe kế cho biết độ mạnh yếu của dòng điện trong 0,5đ mạch hay giá trị cường độ dòng điện trong mạch 0,5đ + Số chỉ của vôn kế cho biết giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu bóng 0,5đ đèn Giáo viên ra đề Tổ/ NCM duyệt BGH duyệt Đinh Thị Phượng Hoa Hoàng Thu Hiền Đặng Thị Tuyết Nhung
  12. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35 - KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 5 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B B C B D D D B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C B B A D A D C C II. Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Vì mặt bàn chưa nhiễm điện nên không hút được bụi do đó khi thổi bụi trên nó sẽ bay đi, cánh quạt khi quay đặt biệt là mép quạt 2 điểm cọ xát nhiều với không khí nên nhiễm điện và ở vùng đó có khả năng hút bụi trong không khí bám vào ngày càng nhiều. 2 - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện - Vẽ đúng mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch. 1đ - Ghi đúng dấu (+) và dấu (-) cho hai chốt của vôn kế và ampe kế trong sơ đồ mạch điện 0,5đ - Khi đóng khoá K: + Số chỉ của am pe kế cho biết độ mạnh yếu của dòng điện trong 0,5đ mạch hay giá trị cường độ dòng điện trong mạch 0,5đ + Số chỉ của vôn kế cho biết giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu bóng 0,5đ đèn Giáo viên ra đề Tổ/ NCM duyệt BGH duyệt Đinh Thị Phượng Hoa Hoàng Thu Hiền Đặng Thị Tuyết Nhung