Đề kiểm tra cuối kì II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phúc Lợi

Câu 1: Đông Định Vương là tên hiệu của nhân vật lịch sử nào?

A. Nguyễn Nhạc B. Nguyễn Lữ C. Nguyễn Ánh D. Nguyễn Huệ

Câu 2: Nhà Nguyễn thành lập năm nào?

A. 1815 B. 1802 C. 1831 D. 1806

Câu 3: Phong trào Tây Sơn diễn ra trong thời gian:

A. 17 năm B. 21 năm C. 18 năm D. 15 năm

Câu 4: Nguyễn Ánh đặt kinh đô ở:

A. Hội An B. Tây Đô C. Thăng Long D. Phú Xuân

Câu 5: Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì?

A. Giải quyết được nạn đói cho dân nghèo.

B. Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của người nông dân.

C. Đem lại ruộng đất cho nông dân.

D. Góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

Câu 6: Nội dung nào không phản ánh đúng tình trạng Đàng Ngoài vào thế kỉ XVIII?

A. Ruộng đất của nông dân bị lấn chiếm.

B. Quan lại, binh lính đục khoét của nhân dân.

C. Nhà Lê trung hưng chính quyền kiểm soát mọi việc.

D. Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc.

docx 4 trang Thái Bảo 02/08/2024 7160
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phúc Lợi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2022_2023_t.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phúc Lợi

  1. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN LỊCH SỬ 7 Đề 701 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm) (Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất) Câu 1: Đông Định Vương là tên hiệu của nhân vật lịch sử nào? A. Nguyễn Nhạc B. Nguyễn Lữ C. Nguyễn Ánh D. Nguyễn Huệ Câu 2: Nhà Nguyễn thành lập năm nào? A. 1815 B. 1802 C. 1831 D. 1806 Câu 3: Phong trào Tây Sơn diễn ra trong thời gian: A. 17 năm B. 21 năm C. 18 năm D. 15 năm Câu 4: Nguyễn Ánh đặt kinh đô ở: A. Hội An B. Tây Đô C. Thăng Long D. Phú Xuân Câu 5: Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì? A. Giải quyết được nạn đói cho dân nghèo. B. Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của người nông dân. C. Đem lại ruộng đất cho nông dân. D. Góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay. Câu 6: Nội dung nào không phản ánh đúng tình trạng Đàng Ngoài vào thế kỉ XVIII? A. Ruộng đất của nông dân bị lấn chiếm. B. Quan lại, binh lính đục khoét của nhân dân. C. Nhà Lê trung hưng chính quyền kiểm soát mọi việc. D. Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc. Câu 7: Vì sao vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỷ Dậu ? A. Lợi dụng lúc địch ăn tết sẽ chủ quan, sơ hở B. Nóng vội C. Sợ sau tết khí hậu khắc nghiệt D. Quân đang mạnh Câu 8: Quang Trung dẫn đại quân chiến thắng tiến vào Thăng Long ngày: A. Mùng 5 tết Kỷ Dậu B. Mùng 3 tết C. Mùng 4 tết D. Mùng 7 tết Câu 9: Tướng nào của giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau khi thất bại ở Ngọc Hồi và Đống Đa A. Hứa Thế Hanh B. Càn Long C. Tôn Sĩ Nghị D. Sầm Nghi Đống Câu 10: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự mục nát của chính quyền Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII? A. Phát triển kinh tế để đối trọng với họ Nguyễn ở Đàng Trong. B. Phủ chúa hội hè quanh năm. C. Đánh thuế đối với dân nặng nề. D. Khởi nghĩa nông dân xảy ra liên tục. Câu 11: Ai là người có công lớn trong việc đập tan chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài? A. Nguyễn Huệ B. Cả ba anh em Tây Sơn C. Nguyễn Lữ D. Nguyễn Nhạc Câu 12: Khi tiến quân ra Bắc, Nguyễn Huệ nêu khẩu hiệu “phù Lê diệt Trịnh” với mục đích: A. An ủi vua Lê B. Lấy cớ để ra Bắc C. Tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân D. Phô trương thanh thế Câu 13: Chiến thuật chính Quang Trung sử dụng trong trận Ngọc Hồi - Đống Đa là gì?
  2. A. Đánh lâu dài B. Tận dụng thời cơ thuận lợi đánh nhanh thắng nhanh C. Tiên phát chế nhân D. Thanh dã Câu 14: Điểm tương đồng Nguyễn Ánh và Lê Chiêu Thống trong cách chống lại quân Tây Sơn là gì? A. Đều dựa vào sự giúp đỡ của Trung Quốc B. Đều cầu cứu sự giúp đỡ từ bên ngoài C. Đều xây dựng, tổ chức lực lượng đấu tranh D. Đều dựa vào sự giúp đỡ của giáo sĩ phương Tây Câu 15: Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788 Tây Sơn mấy lần tiến quân ra Bắc ? A. 2 lần B. 1 lần C. 3 lần D. 4 lần Câu 16: Khởi nghĩa Tây Sơn mang tính chất A. Cuộc giải phóng dân tộc. B. Cuộc nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến trong nước. C. Khởi nghĩa nông dân. D. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Câu 17: Tình trạng công thương nghiệp ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII như thế nào? A. Vô cùng phát triển, đối lập với sự sa sút của nông nghiệp. B. Diến ra bình thường như trước khi có chiến tranh. C. Sa sút, điêu tàn, đình trệ. D. Được nhà nước đầu tư và phát triển. Câu 18: Quân Xiêm đại bại ở địa danh nào sau đây? A. Xương Giang B. Chi Lăng C. Thăng Long D. Rạch Gầm – Xoài Mút Câu 19: Trận Rạch Gầm- Xoài Mút quân Tây Sơn dùng cách gì đề đánh giặc? A. Binh vận B. Nhử quân địch vào trận địa mai phục C. Làm “vườn không nhà trống” D. Tiêu hao dần lực lượng địch Câu 20: Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê có vai trò như thế nào trong bộ máy cầm quyền? A. Mất quyền vào tay chúa Nguyễn. B. Nắm quyền tối cao. C. Bị san sẻ một phần quyền lợi cho chúa Trịnh. D. Chỉ là bù nhìn. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1 (3 điểm). Trình bày diễn biến quân Tây Sơn đại phá quân Thanh (năm 1789)? Theo em tại sao nhân dân lại hăng hái tham gia phong trào Tây Sơn ngay từ đầu? Câu 2 (2 điểm). Đóng góp to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?
  3. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN LỊCH SỬ 7 Đề 702 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm) (Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng) Câu 1: Trận Rạch Gầm- Xoài Mút quân Tây Sơn dùng cách gì đề đánh giặc? A. Tiêu hao dần lực lượng địch B. Làm “vườn không nhà trống” C. Binh vận D. Nhử quân địch vào trận địa mai phục Câu 2: Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê có vai trò như thế nào trong bộ máy cầm quyền? A. Bị san sẻ một phần quyền lợi cho chúa Trịnh. B. Chỉ là bù nhìn. C. Mất quyền vào tay chúa Nguyễn. D. Nắm quyền tối cao. Câu 3: Đông Định Vương là tên hiệu của nhân vật lịch sử nào? A. Nguyễn Nhạc B. Nguyễn Lữ C. Nguyễn Ánh D. Nguyễn Huệ Câu 4: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự mục nát của chính quyền Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII? A. Phát triển kinh tế để đối trọng với họ Nguyễn ở Đàng Trong. B. Khởi nghĩa nông dân xảy ra liên tục. C. Phủ chúa hội hè quanh năm. D. Đánh thuế đối với dân nặng nề. Câu 5: Vì sao vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỷ Dậu ? A. Lợi dụng lúc địch ăn tết sẽ chủ quan, sơ hở B. Sợ sau tết khí hậu khắc nghiệt C. Quân đang mạnh D. Nóng vội Câu 6: Ai là người có công lớn trong việc đập tan chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài? A. Nguyễn Lữ B. Nguyễn Huệ C. Nguyễn Nhạc D. Cả ba anh em Tây Sơn Câu 7: Nội dung nào không phản ánh đúng tình trạng Đàng Ngoài vào thế kỉ XVIII? A. Ruộng đất của nông dân bị lấn chiếm. B. Quan lại, binh lính đục khoét của nhân dân. C. Nhà Lê trung hưng chính quyền kiểm soát mọi việc. D. Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc. Câu 8: Nhà Nguyễn thành lập năm nào? A. 1802 B. 1831 C. 1815 D. 1806 Câu 9: Nguyễn Ánh đặt kinh đô ở: A. Phú Xuân B. Thăng Long C. Tây Đô D. Hội An Câu 10: Tướng nào của giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau khi thất bại ở Ngọc Hồi và Đống Đa A. Hứa Thế Hanh B. Càn Long C. Tôn Sĩ Nghị D. Sầm Nghi Đống Câu 11: Quang Trung dẫn đại quân chiến thắng tiến vào Thăng Long ngày: A. Mùng 3 tết B. Mùng 4 tết C. Mùng 5 tết Kỷ Dậu D. Mùng 7 tết Câu 12: Chiến thuật chính Quang Trung sử dụng trong trận Ngọc Hồi - Đống Đa là gì? A. Tiên phát chế nhân B. Đánh lâu dài C. Tận dụng thời cơ thuận lợi đánh nhanh thắng nhanh
  4. D. Thanh dã Câu 13: Khi tiến quân ra Bắc, Nguyễn Huệ nêu khẩu hiệu “phù Lê diệt Trịnh” với mục đích: A. An ủi vua Lê B. Lấy cớ để ra Bắc C. Tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân D. Phô trương thanh thế Câu 14: Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788 Tây Sơn mấy lần tiến quân ra Bắc ? A. 1 lần B. 3 lần C. 2 lần D. 4 lần Câu 15: Điểm tương đồng Nguyễn Ánh và Lê Chiêu Thống trong cách chống lại quân Tây Sơn là gì? A. Đều dựa vào sự giúp đỡ của Trung Quốc B. Đều cầu cứu sự giúp đỡ từ bên ngoài C. Đều xây dựng, tổ chức lực lượng đấu tranh D. Đều dựa vào sự giúp đỡ của giáo sĩ phương Tây Câu 16: Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì? A. Giải quyết được nạn đói cho dân nghèo. B. Đem lại ruộng đất cho nông dân. C. Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của người nông dân. D. Góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay. Câu 17: Khởi nghĩa Tây Sơn mang tính chất A. Cuộc giải phóng dân tộc. B. Cuộc nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến trong nước. C. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. D. Khởi nghĩa nông dân. Câu 18: Phong trào Tây Sơn diễn ra trong thời gian: A. 17 năm B. 21 năm C. 18 năm D. 15 năm Câu 19: Quân Xiêm đại bại ở địa danh nào sau đây? A. Xương Giang B. Chi Lăng C. Rạch Gầm – Xoài Mút D. Thăng Long Câu 20: Tình trạng công thương nghiệp ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII như thế nào? A. Được nhà nước đầu tư và phát triển. B. Vô cùng phát triển, đối lập với sự sa sút của nông nghiệp. C. Diến ra bình thường như trước khi có chiến tranh. D. Sa sút, điêu tàn, đình trệ. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Những chính sách của vua Quang Trung để phát triển kinh tế, văn hóa và ngoại giao của đất nước có đặc điểm nào nổi bật? Câu 2 (3,0 điểm): Vua Quang Trung đã có những chính sách bảo tồn và phát triển nền văn hóa của dân tộc. Theo em, ngày nay cân phải làm gì để kế thừa và phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc?