Đề kiểm tra cuối kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Việt Hưng
Câu 1: Khi ở vị trí cân bằng, kim nam châm luôn chỉ hướng nào?
A. Đông – Bắc B. Bắc – Nam C. Tây – Nam D. Đông - Nam
Câu 2: Lực tác dụng của nam châm lên các vật có từ tính và các nam châm khác gọi là gì?
A. Lực điện. C. Lực hấp dẫn.
B. Lực ma sát. D. Lực từ.
Câu 3: Vì sao lõi của nam châm điện không làm bằng thép mà lại làm bằng sắt non?
A. Vì lõi thép nhiễm từ yếu hơn lõi sắt non.
B. Vì dùng lõi thép thì sau khi nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu.
C. Vì dùng lõi thép thì không thể làm thay đổi cường độ lực từ của nam châm điện.
D. Vì dùng lõi thép thì lực từ bị giảm đi so với khi chưa có lõi.
Câu 4: Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí carbon dioxide sẽ theo mạch máu tới bộ phận nào để thải ra ngoài?
A. Phổi B. Dạ dày C. Thận D. Gan
Câu 5: Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là:
A. rễ cây. B. thân cây. C. lá cây. D. hoa.
Câu 6: Những yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh là:
A. nước, ánh sáng, nhiệt độ.
B. nước, khí cacbon dioxide, nhiệt độ.
C. nước, ánh sáng, khí oxygen, nhiệt độ.
D. nước, ánh sáng, khí cacbon dioxide, nhiệt độ.
Câu 7: Quá trình hô hấp tế bào xảy ra ở bào quan nào sau đây?
A. Lục lạp B. Ti thể C. Không bào D. Ribosome
Câu 8: Cơ chế khuếch tán: Các phân tử khí di chuyển từ nơi có …(1)…. đến nơi
có….(2)….
A. (1) nồng độ cao (2) nồng độ thấp B. (1) nồng độ thấp (2) nồng độ cao |
C. (1) nhiều ánh sáng (2) ít ánh sáng D. (1) nhiệt độ cao (2) nhiệt độ thấp |
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của nước?
A. Nước tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất.
B. Nước là thành phần cấu trúc tế bào.
C. Nước cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống.
D. Nước giúp duy trì nhiệt độ bình thường của cơ thể.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_nam_hoc_2.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Việt Hưng
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 ĐỀ DỰ BỊ Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 23/04/2024 (Đề gồm 03 trang) (Đề gồm I. TRẮC NGHIỆM03 trang) (7 điểm): Học sinh chọn phương án trả lời bằng cách tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm (mỗi câu đúng được 0,25 điểm): Câu 1: Khi ở vị trí cân bằng, kim nam châm luôn chỉ hướng nào? A. Đông – Bắc B. Bắc – Nam C. Tây – Nam D. Đông - Nam Câu 2: Lực tác dụng của nam châm lên các vật có từ tính và các nam châm khác gọi là gì? A. Lực điện. C. Lực hấp dẫn. B. Lực ma sát. D. Lực từ. Câu 3: Vì sao lõi của nam châm điện không làm bằng thép mà lại làm bằng sắt non? A. Vì lõi thép nhiễm từ yếu hơn lõi sắt non. B. Vì dùng lõi thép thì sau khi nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu. C. Vì dùng lõi thép thì không thể làm thay đổi cường độ lực từ của nam châm điện. D. Vì dùng lõi thép thì lực từ bị giảm đi so với khi chưa có lõi. Câu 4: Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí carbon dioxide sẽ theo mạch máu tới bộ phận nào để thải ra ngoài? A. Phổi B. Dạ dày C. Thận D. Gan Câu 5: Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là: A. rễ cây. B. thân cây. C. lá cây. D. hoa. Câu 6: Những yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh là: A. nước, ánh sáng, nhiệt độ. B. nước, khí cacbon dioxide, nhiệt độ. C. nước, ánh sáng, khí oxygen, nhiệt độ. D. nước, ánh sáng, khí cacbon dioxide, nhiệt độ. Câu 7: Quá trình hô hấp tế bào xảy ra ở bào quan nào sau đây? A. Lục lạp B. Ti thể C. Không bào D. Ribosome Câu 8: Cơ chế khuếch tán: Các phân tử khí di chuyển từ nơi có (1) . đến nơi có .(2) . A. (1) nồng độ cao (2) nồng độ thấp C. (1) nhiều ánh sáng (2) ít ánh sáng B. (1) nồng độ thấp (2) nồng độ cao D. (1) nhiệt độ cao (2) nhiệt độ thấp Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của nước? A. Nước tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất. B. Nước là thành phần cấu trúc tế bào. C. Nước cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống. D. Nước giúp duy trì nhiệt độ bình thường của cơ thể. Câu 10: Để cơ thể sinh trưởng và phát triển tốt cần: A. Ăn nhiều thịt, không ăn rau xanh. B. Ăn nhiều chất xơ, bớt thức ăn chứa nhiều đạm C. Ăn uống đủ chất, đa dạng về loại thức ăn và đảm bảo vệ sinh ăn uống D. Thích gì ăn đấy.
- Câu 11: Tập tính bẩm sinh là những tập tính: A. sinh ra đã có, được thừa hưởng từ bố mẹ, chỉ có ở cá thể đó. B. sinh ra đã có, được thừa hưởng từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. C. học được trong đời sống, không được thừa hưởng từ bố mẹ, chỉ có ở cá thể đó. D. học được trong đời sống, không được thừa hưởng từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Câu 12: Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình: A. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. B. phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. C. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền. D. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho loài. Câu 13: Đâu là một ứng dụng về tập tính học được của động vật trong chăn nuôi? A. Nhìn thấy con quạ bay trên trời, gà con nấp vào cánh gà mẹ. B. Nuôi lợn theo đàn để tăng lượng thức ăn của các cá thể. C. Nghe tiếng gọi “chích chích” gà chạy tới. D. Trồng cỏ và ủ men cho bò ăn để tăng khả năng hấp thụ thức ăn cho bò. Câu 14: Những cây trồng nào sau đây cần làm giàn? A. Thiên lý, nho, bầu, xu xu. C. Rau muống, bí, mồng tơi. B. Dưa chuột, khoai lang, mướp. D. Bí ngô, dưa lê, mướp đắng. Câu 15: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là cảm ứng ở thực vật? A. Lá cây bàng rụng vào mùa hè. B. Lá cây xoan rụng khi có gió thổi mạnh. C. Cây gọng vó bắt mồi. D. Hoa hướng dương hướng về phía Mặt Trời. Câu 16: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính: A. học được. C. hỗn hợp. B. bẩm sinh. D. vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp. Câu 17: Dấu hiệu sau: “cây mọc vống lên và lá có màu úa vàng” chứng tỏ cần điều chỉnh yếu tố nào sau đây trong môi trường sống của cây? A. Điều chỉnh tăng lượng ánh sáng chiếu tới cây. B. Điều chỉnh giảm lượng ánh sáng chiếu tới cây. C. Điều chỉnh tăng lượng nước tưới cho cây. D. Điều chỉnh giảm lượng nước tưới cho cây. Câu 18: Sinh trưởng ở sinh vật là gì? A. Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng tế bào. B. Sinh trưởng là sự tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng mô. C. Sinh trưởng là sự tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng tế bào và mô. D. Sinh trưởng là sự tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và phân hóa tế bào. Câu 19: Phát triển ở sinh vật là gì? A. Phát triển là quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng tế bào. B. Phát triển là những biến đổi của cơ thể sinh vật bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể. C. Phát triển là những biến đổi của cơ thể sinh vật bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào. D. Phát triển là những biến đổi của cơ thể sinh vật bao gồm phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể. Câu 20: Một trong những biểu hiện có thể gặp ở thực vật khi nhiệt độ thấp hơn khoảng nhiệt độ thuận lợi là: A. Hấp thụ thêm nhiều chất dinh dưỡng. C. Rụng lá, tăng độ dày lớp bần. B. Ngừng mọc chồi, rụng bớt cành nhánh. D. Tăng cường hấp thụ nước và quang hợp.
- Câu 21: Con đường vận chuyển nước ở thân diễn ra như thế nào? A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. C. Qua mạch gỗ theo chiều từ dưới lên trên. B. Từ mạch gỗ sang mạch rây. D. Từ mạch rây sang mạch gỗ. Câu 22: Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình trong cơ thể sống có mối quan hệ mật thiết với nhau như thế nào? A. Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển, phát triển sẽ thúc đẩy sinh trưởng. B. Phát triển tạo tiền đề cho sinh trưởng, làm nền tảng cho phát triển. C. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình độc lập, không liên quan đến nhau. D. Sinh trưởng và phát triển mâu thuẫn với nhau. Câu 23: Cho các bộ phận sau: (1 )Đỉnh rễ; (2) Thân; (3) Chồi nách; (4) Chồi đỉnh; (5) Hoa; (6) Lá Mô phân sinh đỉnh không có ở bộ phận: A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (3), (4), (5) D. (2), (5), (6) Câu 24: Khi cây thiếu nước, tế bào khí khổng sẽ có hiện tượng như thế nào? A. Tế bào khí khổng sẽ xẹp xuống, khí khổng khép bớt lại khiến hàm lượng hơi nước thoát ra ngoài giảm đi. B. Tế bào khí khổng trương nước, khí khổng mở rộng khiến hàm lượng hơi nước thoát ra ngoài giảm đi. C. Tế bào khí khổng trương nước, khí khổng mở rộng khiến hàm lượng hơi nước thoát ra ngoài tăng lên. D. Tế bào khí khổng sẽ xẹp xuống, khí khổng khép bớt lại khiến hàm lượng hơi nước thoát ra ngoài tăng lên. Câu 25: Động vật nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn? A. Châu chấu. B. Rắn. C. Bướm. D. Chó. Câu 26: Hai tế bào tạo thành khí khổng có hình dạng gì? A. Hình hạt đậu B. Yên ngựa C. Lõm 2 mặt D. Hình thoi Câu 27: Ở cây Hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của: A. mô phân sinh cành. C. mô phân sinh lóng. B. mô phân sinh bên. D. mô phân sinh đỉnh. Câu 28: Tắm nắng vào lúc sáng sớm hay chiều tối (ánh sáng yếu) có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ, vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò: A. chuyển hóa photpho để hình thành xương B. chuyển hóa Ca để hình thành xương C. cung cấp vitamin D tham gia cấu tạo xương D. oxi hóa để hình thành xương II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29: (1 điểm) Tại sao khi trồng trọt cần đảm bảo tính mùa vụ? Hiện nay, người ta có thể trồng được nhiều loại cây trồng trái vụ nhờ vào giải pháp nào? Câu 30: (1 điểm) Tại sao chim và cá di cư? Khi di cư, chúng định hướng bằng cách nào? Câu 31: (1 điểm) Các loại củ và hạt sau: ngô, lúa, đậu đen, sắn, khoai tây, khoai lang có thể được bảo quản bằng những cách nào? Cơ chế của những biện pháp bảo quản này là gì