Đề kiểm tra cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thu Phương (Có đáp án)

Câu 1. Ý kiến nào sau đây đúng về quản lí tiền?

A. Quản lí tiền là việc của người trưởng thành, không phải của học sinh.

B. Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người chủ động trong chi tiêu để thực hiện các dự định tương lai của bản thân.

C. Quản lí tiền là việc không cần thiết, tốn thời gian, nên dùng thời gian đó để kiếm tiền thì tốt hơn.

D. Học sinh không cần quản lí tiền, vì nhiều cha mẹ học sinh không muốn con mình sớm bị đồng tiền làm ảnh hưởng.

Câu 2. Việc làm nào dưới đây thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả?

A. Bố mẹ cho Khánh tiền ăn sáng, nhưng Khánh không ăn để tiết kiệm tiền.

B. Trong giờ thể dục, cả lớp ra sân, bạn Hồng bảo “Lớp mình cứ bật điều hòa để đấy lát vào học cho mát”.

C. Nhận được tiền thưởng học sinh xuất sắc của nhà trường, bạn Minh mang đi mua hết đồ ăn vặt.

D. Bạn Thanh thường tận dụng các đồ vật tái chế để làm đồ dung học tập.

Câu 3. Tình huống nào sau đây thể hiện ý nghĩa của quản lí tiền hiệu quả?

A. Thảo: “Mẹ ơi, con nằm viện hết nhiều tiền lắm phải không mẹ?”.

Mẹ: “Con đừng lo, mẹ đã có khoản dự phòng rồi”.

B. Hoa nói với Kim: “Xe bạn hỏng à? Đằng kia có cửa hàng sửa xe đấy”.

Kim trả lời: “Nhưng tớ mua đồ chơi hết sạch tiền rồi”.

C. An hỏi Bình: “Bạn ăn sáng chưa?”

Bình nói: “Tớ nhịn đói để tiết kiệm mua tập truyện tranh mà tớ yêu thích”.

D. Yến nói chuyện với Linh: “Tết này tớ được mừng tuổi 3 triệu đồng, tớ đã có tiền để mua abum ảnh của ban nhạc BTS rồi đấy”.

docx 36 trang Thái Bảo 20/07/2024 1860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thu Phương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thu Phương (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN MỤC TIÊU - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II. NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Giáo dục công dân 7 I. MỤC TIÊU : 1.Về mục tiêu: - Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài ở nửa cuối học kỳ II lớp 7; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình - Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. - Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống. Từ đó rút ra được bài học cho bản thân. - Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác, 2. Năng lực cần hướng tới : - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được các biểu hiện của tệ nạn xã hội. Biết cách phòng chống tệ nạn xã hội - Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế xã hội: thể hiện qua việc biết tham gia các hoạt động từ đó hình thành ý thức biết sử dụng và quản lí tiền một cách hợp lí. - Năng lực tự giải quyết vấn đề: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, sáng tạo, tự điều chỉnh hành vi, tự hoàn thiện bản thân, giải quyết vấn đề phù hợp lứa tuổi 3. Phẩm chất: - Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kết quả tốt. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân. - Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra. - Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học trong nửa cuối học kỳ II gồm các bài và chủ đề sau: + Quản lí tiền + Phòng, chống tệ nạn xã hội - Kiểm tra tập trung tại lớp - Kiểm tra theo hình thức kết hợp trắc nghiệm 50%, tự luận 50%. ( 20 câu trắc nghiệm trong đó nhận biết là 12 câu, thông hiểu 4 câu, vận dụng 4 câu, mỗi câu 0,25 điểm. Tự luận gồm 2 câu, nhận biết và thông hiểu 1 câu 3 điểm, vận dụng và vận dụng cao 1 câu 2 điểm) - Số lượng đề kiểm tra: 02 đề
  2. II. MA TRẬN ĐỀ: Mạch Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TT nội dung/chủ dung đề/bài TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Giáo Quản lí dục tiền 6 câu 2 câu 2 câu 12 câu kinh 1.5đ 0.5đ 0.5đ 5đ tế 1 1 1 1 2 Giáo Phòng, câu câu câu câu dục chống tệ 1đ 2đ 1 đ 1 đ 12 câu 6 câu 2 câu 2 câu pháp nạn xã hội 5đ 1.5đ 0.5đ 0.5đ luật Tổng câu 12 1 4 1 4 1 1 24 câu Tổng điểm 3 1 1 2 1 1 1 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% BGH duyệt TỔ TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG Nguyễn Thị Minh Ngọc Nguyễn Thị Tuyết Trần Hồng Thúy
  3. III. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA (Mã đề 701) Số câu hỏi theo mức độ đánh Mạch giá Nội TT nội Mức độ đánh giá Vận dung Nhận Thông Vận dung dụng biết hiểu dụng cao 1 Giáo Nội Nhận biết: dục dung: - Nêu được ý nghĩa của việc kinh Quản lí quản lí tiền hiệu quả. tế tiền Thông hiểu: Trình bày được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả. 6 TN 2 TN 2 TN Vận dụng: - Bước đầu biết quản lí tiền của bản thân. - Bước đầu biết tạo nguồn thu nhập của cá nhân. 2 Giáo Nội Nhận biết: dục dung : - Nêu được khái niệm tệ nạn pháp Phòng, xã hội và các tệ nạn xã hội phổ luật chống biến. tệ nạn - Nêu được một số quy định xã hội của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội. - Giải thích được hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội. 6 TN 2 TN 2 TN Vận dụng: 1 TL / 1 TL / 1 TL / 1 TL - Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội. - Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội. Vận dụng cao: Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
  4. Tổng 12 câu 4 câu 4 câu 1 TNKQ TNKQ TNKQ câu / 1 câu / 1 câu / 1 câu TL TL TL TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% BGH duyệt TỔ TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG GV RA ĐỀ Nguyễn Thị Minh Ngọc Nguyễn Thị Tuyết Nguyễn T. Bích Hảo Nguyễn Thu Phương
  5. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ 701 Ngày kiểm tra: 17 / 4 / 2023 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Hãy chọn đáp án đúng rồi tô vào Phiếu trả lời. Câu 1. Ý kiến nào sau đây đúng về quản lí tiền? A. Quản lí tiền là việc của người trưởng thành, không phải của học sinh. B. Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người chủ động trong chi tiêu để thực hiện các dự định tương lai của bản thân. C. Quản lí tiền là việc không cần thiết, tốn thời gian, nên dùng thời gian đó để kiếm tiền thì tốt hơn. D. Học sinh không cần quản lí tiền, vì nhiều cha mẹ học sinh không muốn con mình sớm bị đồng tiền làm ảnh hưởng. Câu 2. Việc làm nào dưới đây thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Bố mẹ cho Khánh tiền ăn sáng, nhưng Khánh không ăn để tiết kiệm tiền. B. Trong giờ thể dục, cả lớp ra sân, bạn Hồng bảo “Lớp mình cứ bật điều hòa để đấy lát vào học cho mát”. C. Nhận được tiền thưởng học sinh xuất sắc của nhà trường, bạn Minh mang đi mua hết đồ ăn vặt. D. Bạn Thanh thường tận dụng các đồ vật tái chế để làm đồ dung học tập. Câu 3. Tình huống nào sau đây thể hiện ý nghĩa của quản lí tiền hiệu quả? A. Thảo: “Mẹ ơi, con nằm viện hết nhiều tiền lắm phải không mẹ?”. Mẹ: “Con đừng lo, mẹ đã có khoản dự phòng rồi”. B. Hoa nói với Kim: “Xe bạn hỏng à? Đằng kia có cửa hàng sửa xe đấy”. Kim trả lời: “Nhưng tớ mua đồ chơi hết sạch tiền rồi”. C. An hỏi Bình: “Bạn ăn sáng chưa?” Bình nói: “Tớ nhịn đói để tiết kiệm mua tập truyện tranh mà tớ yêu thích”. D. Yến nói chuyện với Linh: “Tết này tớ được mừng tuổi 3 triệu đồng, tớ đã có tiền để mua abum ảnh của ban nhạc BTS rồi đấy”. Câu 4. Chi tiêu có kế hoạch là: A. chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. B. mua những gì là “mode” thịnh hành nhất, mặc dù không cần thiết. C. tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. D. mua những gì “hot” nhất mặc dù phải đi vay tiền. Câu 5. Câu ca dao, tục ngữ ngữ nào dưới đây phê phán việc tiêu xài hoang phí? A. Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/ Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai. B. Đi đâu mà chẳng ăn dè/ Đến khi hết của, ăn dè chẳng ra. C. Tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn. D. Năng nhặt, chặt bị. Câu 6. Mẹ cho em 150.000 đồng để tổ chức sinh nhật cùng ba người bạn thân. Em nên lựa chọn phương án nào dưới đây chứng tỏ biết sử dụng số tiền đó hiệu quả để có buổi sinh nhật thật vui vẻ và tiết kiệm? A. Nói các bạn góp tiền thêm để tổ chức sinh nhật cho mình. B. Không tổ chức sinh nhật nữa, lấy tiền đó chơi điện tử. C. Không lấy tiền nữa vì mẹ cho ít quá.
  6. A. Hành nghề mê tín, dị đoan. B. Đánh bạc và tổ chức đánh bạc. C. Mua bán trái phép chất ma túy. D. Tổ chức cho trẻ em vui chơi lành mạnh. Câu 17. Mẹ cho em 150.000 đồng để tổ chức sinh nhật cùng ba người bạn thân. Em nên lựa chọn phương án nào dưới đây chứng tỏ biết sử dụng số tiền đó hiệu quả để có buổi sinh nhật thật vui vẻ và tiết kiệm? A. Rủ các bạn mua đồ về làm bánh, nước ép trái cây. B. Không tổ chức sinh nhật nữa, lấy tiền đó chơi điện tử. C. Nói các bạn góp tiền thêm để tổ chức sinh nhật cho mình. D. Không lấy tiền nữa vì mẹ cho ít quá. Câu 18. Tình huống nào sau đây thể hiện ý nghĩa của quản lí tiền hiệu quả? A. An hỏi Bình: “Bạn ăn sáng chưa?” Bình nói: “Tớ nhịn đói để tiết kiệm mua tập truyện tranh mà tớ yêu thích”. B. Hoa nói với Kim: “Xe bạn hỏng à? Đằng kia có cửa hàng sửa xe đấy”. Kim trả lời: “Nhưng tớ mua đồ chơi hết sạch tiền rồi”. C. Yến nói chuyện với Linh: “Tết này tớ được mừng tuổi 3 triệu đồng, tớ đã có tiền để mua abum ảnh của ban nhạc BTS rồi đấy”. D. Thảo: “Mẹ ơi, con nằm viện hết nhiều tiền lắm phải không mẹ?”. Mẹ: “Con đừng lo, mẹ đã có khoản dự phòng rồi”. Câu 19. Câu ca dao, tục ngữ ngữ nào dưới đây phê phán việc tiêu xài hoang phí? A. Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/ Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai. B. Đi đâu mà chẳng ăn dè/ Đến khi hết của, ăn dè chẳng ra. C. Năng nhặt, chặt bị. D. Tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn. Câu 20. K thường xuyên trốn học đi chơi điện tử, em thấy bạn là người như thế nào? A. K là người giỏi tin học. B. K là người biết hưởng thụ cuộc sống C. K là người ham chơi. D. K là người giàu có. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Thế nào là tệ nạn xã hội? Nguyên nhân nào dẫn đến các tệ nạn xã hội? Câu 2: (2 điểm) Cho tình huống: Do không làm chủ được bản thân nên anh K đã bị lây nhiễm HIV/AIDS. Anh mặc cảm, tự ti, xấu hổ, trốn tránh ngại giao tiếp. Anh buồn chán và hối hận, anh lo sợ mọi người trong xung quanh biết việc anh nhiễm HIV/AIDS và sẽ xa lánh mình nên không muốn đi làm. a. Em có nhận xét gì về hành vi của anh K? b. Nếu là người thân trong gia đình, em sẽ khuyên của anh K điều gì? Chúc các em làm bài thi tốt!
  7. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ 713 Ngày kiểm tra: 17 / 4 / 2023 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Hãy chọn đáp án đúng rồi tô vào Phiếu trả lời. Câu 1. Gần đây, M thấy anh trai gieo trồng một cây lạ trong vườn và chăm sóc rất cẩn thận. M tò mò muốn biết anh trồng cây gì nên nhiều lần gặng hỏi nhưng anh không trả lời, anh chỉ nói rằng cây đó bán được rất nhiều tiền. Cảm thấy nghi ngờ, M lên mạng tìm hiểu và phát hiện những cây anh trai trồng rất giống cây cần sa- một loại cây dùng để điều chế ma túy. Nếu em là M khi biết sự việc trên em sẽ ứng xử như thế nào? A. Khuyên bảo và ngăn chặn việc làm của anh lại, phân tích rõ cho anh hiểu tác hại của cây cần sa, hậu quả của việc tự ý trồng trái phép B. Vận động mọi người xung quanh cùng tham gia trồng C. Giúp đỡ anh cùng anh trồng cây, vì đem lại thu nhập cao D. Im lặng, vì đấy là việc của người lớn. Câu 2. Sống tiết kiệm giúp con người? A. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. B. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. C. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chật và tinh thần. D. Khó có động lực để chăm chỉ làm việc. Câu 3. Tình huống nào sau đây thể hiện ý nghĩa của quản lí tiền hiệu quả? A. Thảo: “Mẹ ơi, con nằm viện hết nhiều tiền lắm phải không mẹ?”. Mẹ: “Con đừng lo, mẹ đã có khoản dự phòng rồi”. B. Yến nói chuyện với Linh: “Tết này tớ được mừng tuổi 3 triệu đồng, tớ đã có tiền để mua abum ảnh của ban nhạc BTS rồi đấy”. C. Hoa nói với Kim: “Xe bạn hỏng à? Đằng kia có cửa hàng sửa xe đấy”. Kim trả lời: “Nhưng tớ mua đồ chơi hết sạch tiền rồi”. D. An hỏi Bình: “Bạn ăn sáng chưa?” Bình nói: “Tớ nhịn đói để tiết kiệm mua tập truyện tranh mà tớ yêu thích”. Câu 4. Em đồng ý với ý kiến nào khi nói về tệ nạn xã hội? A. Thấy người buôn bán ma túy nên lờ đi, coi như không biết. B. Sử dụng ma túy không ảnh hưởng đến sức khoẻ. C. Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác. D. Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy. Câu 5. Nhân vật nào dưới đây đã thể hiện đúng trách nhiệm của mình trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Bạn S rủ các bạn cùng lớp chơi đánh bài ăn tiền. B. H kiên quyết từ chối khi được các bạn cùng lớp rủ hút thử ma tuý. C. Bà N dùng bánh kẹo để dụ dỗ trẻ em vận chuyển ma túy giúp mình. D. Bạn L rủ các bạn trong lớp cùng chơi cá cược bóng đá. Câu 6. Pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý B. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. C. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. D. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá.
  8. Câu 7. Nguyên nhân chủ quan nào dưới đây dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội? A. Kinh tế kém phát triển. B. Lười làm, ham chơi, đua đòi. C. Ảnh hưởng từ môi trường xã hội. D. Bố mẹ nuông chiều con cái. Câu 8. Việc làm nào dưới đây thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Trong giờ thể dục, cả lớp ra sân, bạn Hồng bảo “Lớp mình cứ bật điều hòa để đấy lát vào học cho mát”. B. Bố mẹ cho Khánh tiền ăn sáng, nhưng Khánh không ăn để tiết kiệm tiền. C. Nhận được tiền thưởng học sinh xuất sắc của nhà trường, bạn Minh mang đi mua hết đồ ăn vặt. D. Bạn Thanh thường tận dụng các đồ vật tái chế để làm đồ dùng học tập. Câu 9. Mùng 2 Tết, S được anh trai dẫn qua nhà một người bạn chơi. Khi đến nơi, S thấy một số người tụ tập đánh bài ăn tiền. Anh trai S không mang tiền nên ngỏ ý muốn mượn tiền mừng tuổi của S để chơi cùng mọi người. Anh còn hứa sẽ cho S tất cả số tiền thắng được. Nếu em là S em sẽ ứng xử tình huống này như thế nào? A. Khuyên bảo và nhắc nhở anh, chơi bài ăn tiền sẽ vi phạm pháp luật B. Dủ thêm người chơi cùng cho vui C. Đồng ý cho anh mượn tiền nếu anh thắng anh sẽ cho mình số tiền đó D. Hào hứng, chơi cùng với các anh Câu 10. Thiếu đức tính tiết kiệm, con người dễ rơi vào A. hoàn thiện. B. hà tiện. C. bao dung D. phung phí, hư hỏng. Câu 11. Chi tiêu có kế hoạch là: A. mua những gì là “mode” thịnh hành nhất, mặc dù không cần thiết. B. tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. C. chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. D. mua những gì “hot” nhất mặc dù phải đi vay tiền. Câu 12. Ý kiến nào sau đây đúng về quản lí tiền? A. Quản lí tiền là việc không cần thiết, tốn thời gian, nên dùng thời gian đó để kiếm tiền thì tốt hơn. B. Quản lí tiền là việc của người trưởng thành, không phải của học sinh. C. Học sinh không cần quản lí tiền, vì nhiều cha mẹ học sinh không muốn con mình sớm bị đồng tiền làm ảnh hưởng. D. Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người chủ động trong chi tiêu để thực hiện các dự định tương lai của bản thân. Câu 13. Hành vi nào sau đây là biểu hiện không biết quản lí tiền trong cuộc sống? A. Sau khi học xong, Hạnh luôn bọc lại cẩn thận những cuốn sách cũ của mình và mang đến Hội khuyến học của Phường để gửi tặng các bạn học sinh nghèo. B. Toàn luôn giữ gìn sách giáo khoa cẩn thận để sau này cho em mình học. C. Để có hứng thú học tập, năm nào Cường cũng yêu cầu bố mẹ mua cho mình xe đạp mới. D. Những quần áo cũ mà còn tốt được chị để lại, Lan đều dùng để không mất tiền mua thêm cái mới. Câu 14. Câu ca dao, tục ngữ ngữ nào dưới đây phê phán việc tiêu xài hoang phí? A. Năng nhặt, chặt bị. B. Tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn. C. Đi đâu mà chẳng ăn dè/ Đến khi hết của, ăn dè chẳng ra.
  9. D. Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/ Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai. Câu 15. K thường xuyên trốn học đi chơi điện tử, em thấy bạn là người như thế nào? A. K là người biết hưởng thụ cuộc sống B. K là người ham chơi. C. K là người giàu có. D. K là người giỏi tin học. Câu 16. Biểu hiện lối sống tiết kiệm là A. phung phí sức khỏe, tiền bạc, thời gian. B. sử dụng sản phẩm phù hợp với nhu cầu bản thân. C. hạn chế sử dụng tiền bạc quá mức. D. mua sắm vật dụng đắt tiền chưa thật cần thiết. Câu 17. Pháp luật không nghiêm cấm hành vi nào sau đây? A. Đánh bạc và tổ chức đánh bạc. B. Mua bán trái phép chất ma túy. C. Hành nghề mê tín, dị đoan. D. Tổ chức cho trẻ em vui chơi lành mạnh. Câu 18. Lựa chọn nào sau đây không phải là tác hại của tệ nạn ma túy? A. Giữ gìn an ninh trật tự xã hội. B. Làm rối loạn trật tự xã hội. C. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình. D. Là một nguyên nhân lây truyền HIV-AIDS. Câu 19. Mẹ cho em 150.000 đồng để tổ chức sinh nhật cùng ba người bạn thân. Em nên lựa chọn phương án nào dưới đây chứng tỏ biết sử dụng số tiền đó hiệu quả để có buổi sinh nhật thật vui vẻ và tiết kiệm? A. Không lấy tiền nữa vì mẹ cho ít quá. B. Rủ các bạn mua đồ về làm bánh, nước ép trái cây. C. Không tổ chức sinh nhật nữa, lấy tiền đó chơi điện tử. D. Nói các bạn góp tiền thêm để tổ chức sinh nhật cho mình. Câu 20. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là A. vi phạm đạo đức. B. vi phạm pháp luật C. tệ nạn xã hội. D. vi phạm quy chế. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Thế nào là tệ nạn xã hội? Nguyên nhân nào dẫn đến các tệ nạn xã hội? Câu 2: (2 điểm) Cho tình huống: Do không làm chủ được bản thân nên anh K đã bị lây nhiễm HIV/AIDS. Anh mặc cảm, tự ti, xấu hổ, trốn tránh ngại giao tiếp. Anh buồn chán và hối hận, anh lo sợ mọi người trong xung quanh biết việc anh nhiễm HIV/AIDS và sẽ xa lánh mình nên không muốn đi làm. a. Em có nhận xét gì về hành vi của anh K? b. Nếu là người thân trong gia đình, em sẽ khuyên của anh K điều gì? Chúc các em làm bài thi tốt!
  10. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ 714 Ngày kiểm tra: 17 / 4 / 2023 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Hãy chọn đáp án đúng rồi tô vào Phiếu trả lời. Câu 1. Ý kiến nào sau đây đúng về quản lí tiền? A. Quản lí tiền là việc của người trưởng thành, không phải của học sinh. B. Học sinh không cần quản lí tiền, vì nhiều cha mẹ học sinh không muốn con mình sớm bị đồng tiền làm ảnh hưởng. C. Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người chủ động trong chi tiêu để thực hiện các dự định tương lai của bản thân. D. Quản lí tiền là việc không cần thiết, tốn thời gian, nên dùng thời gian đó để kiếm tiền thì tốt hơn. Câu 2. Pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. B. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. C. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. D. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý Câu 3. Pháp luật không nghiêm cấm hành vi nào sau đây? A. Tổ chức cho trẻ em vui chơi lành mạnh. B. Hành nghề mê tín, dị đoan. C. Mua bán trái phép chất ma túy. D. Đánh bạc và tổ chức đánh bạc. Câu 4. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là A. tệ nạn xã hội. B. vi phạm pháp luật C. vi phạm quy chế. D. vi phạm đạo đức. Câu 5. Tình huống nào sau đây thể hiện ý nghĩa của quản lí tiền hiệu quả? A. Yến nói chuyện với Linh: “Tết này tớ được mừng tuổi 3 triệu đồng, tớ đã có tiền để mua abum ảnh của ban nhạc BTS rồi đấy”. B. Hoa nói với Kim: “Xe bạn hỏng à? Đằng kia có cửa hàng sửa xe đấy”. Kim trả lời: “Nhưng tớ mua đồ chơi hết sạch tiền rồi”. C. Thảo: “Mẹ ơi, con nằm viện hết nhiều tiền lắm phải không mẹ?”. Mẹ: “Con đừng lo, mẹ đã có khoản dự phòng rồi”. D. An hỏi Bình: “Bạn ăn sáng chưa?” Bình nói: “Tớ nhịn đói để tiết kiệm mua tập truyện tranh mà tớ yêu thích”. Câu 6. Thiếu đức tính tiết kiệm, con người dễ rơi vào A. hà tiện. B. bao dung C. phung phí, hư hỏng. D. hoàn thiện. Câu 7. Hành vi nào sau đây là biểu hiện không biết quản lí tiền trong cuộc sống? A. Sau khi học xong, Hạnh luôn bọc lại cẩn thận những cuốn sách cũ của mình và mang đến Hội khuyến học của Phường để gửi tặng các bạn học sinh nghèo. B. Toàn luôn giữ gìn sách giáo khoa cẩn thận để sau này cho em mình học. C. Để có hứng thú học tập, năm nào Cường cũng yêu cầu bố mẹ mua cho mình xe đạp mới.
  11. D. Những quần áo cũ mà còn tốt được chị để lại, Lan đều dùng để không mất tiền mua thêm cái mới. Câu 8. Việc làm nào dưới đây thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Bố mẹ cho Khánh tiền ăn sáng, nhưng Khánh không ăn để tiết kiệm tiền. B. Bạn Thanh thường tận dụng các đồ vật tái chế để làm đồ dùng học tập. C. Trong giờ thể dục, cả lớp ra sân, bạn Hồng bảo “Lớp mình cứ bật điều hòa để đấy lát vào học cho mát”. D. Nhận được tiền thưởng học sinh xuất sắc của nhà trường, bạn Minh mang đi mua hết đồ ăn vặt. Câu 9. K thường xuyên trốn học đi chơi điện tử, em thấy bạn là người như thế nào? A. K là người biết hưởng thụ cuộc sống B. K là người giỏi tin học. C. K là người ham chơi. D. K là người giàu có. Câu 10. Biểu hiện lối sống tiết kiệm là A. hạn chế sử dụng tiền bạc quá mức. B. phung phí sức khỏe, tiền bạc, thời gian. C. sử dụng sản phẩm phù hợp với nhu cầu bản thân. D. mua sắm vật dụng đắt tiền chưa thật cần thiết. Câu 11. Sống tiết kiệm giúp con người? A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Khó có động lực để chăm chỉ làm việc. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chật và tinh thần. Câu 12. Nguyên nhân chủ quan nào dưới đây dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội? A. Kinh tế kém phát triển. B. Ảnh hưởng từ môi trường xã hội. C. Bố mẹ nuông chiều con cái. D. Lười làm, ham chơi, đua đòi. Câu 13. Chi tiêu có kế hoạch là: A. mua những gì “hot” nhất mặc dù phải đi vay tiền. B. mua những gì là “mode” thịnh hành nhất, mặc dù không cần thiết. C. chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. D. tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. Câu 14. Nhân vật nào dưới đây đã thể hiện đúng trách nhiệm của mình trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Bà N dùng bánh kẹo để dụ dỗ trẻ em vận chuyển ma túy giúp mình. B. Bạn S rủ các bạn cùng lớp chơi đánh bài ăn tiền. C. Bạn L rủ các bạn trong lớp cùng chơi cá cược bóng đá. D. H kiên quyết từ chối khi được các bạn cùng lớp rủ hút thử ma tuý. Câu 15. Câu ca dao, tục ngữ ngữ nào dưới đây phê phán việc tiêu xài hoang phí? A. Đi đâu mà chẳng ăn dè/ Đến khi hết của, ăn dè chẳng ra. B. Năng nhặt, chặt bị. C. Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/ Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai. D. Tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn. Câu 16. Lựa chọn nào sau đây không phải là tác hại của tệ nạn ma túy? A. Làm rối loạn trật tự xã hội. B. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình. C. Là một nguyên nhân lây truyền HIV-AIDS. D. Giữ gìn an ninh trật tự xã hội.
  12. Câu 17. Gần đây, M thấy anh trai gieo trồng một cây lạ trong vườn và chăm sóc rất cẩn thận. M tò mò muốn biết anh trồng cây gì nên nhiều lần gặng hỏi nhưng anh không trả lời, anh chỉ nói rằng cây đó bán được rất nhiều tiền. Cảm thấy nghi ngờ, M lên mạng tìm hiểu và phát hiện những cây anh trai trồng rất giống cây cần sa- một loại cây dùng để điều chế ma túy. Nếu em là M khi biết sự việc trên em sẽ ứng xử như thế nào? A. Vận động mọi người xung quanh cùng tham gia trồng B. Khuyên bảo và ngăn chặn việc làm của anh lại, phân tích rõ cho anh hiểu tác hại của cây cần sa, hậu quả của việc tự ý trồng trái phép C. Giúp đỡ anh cùng anh trồng cây, vì đem lại thu nhập cao D. Im lặng, vì đấy là việc của người lớn. Câu 18. Mùng 2 Tết, S được anh trai dẫn qua nhà một người bạn chơi. Khi đến nơi, S thấy một số người tụ tập đánh bài ăn tiền. Anh trai S không mang tiền nên ngỏ ý muốn mượn tiền mừng tuổi của S để chơi cùng mọi người. Anh còn hứa sẽ cho S tất cả số tiền thắng được. Nếu em là S em sẽ ứng xử tình huống này như thế nào? A. Khuyên bảo và nhắc nhở anh, chơi bài ăn tiền sẽ vi phạm pháp luật B. Hào hứng, chơi cùng với các anh C. Đồng ý cho anh mượn tiền nếu anh thắng anh sẽ cho mình số tiền đó D. Dủ thêm người chơi cùng cho vui Câu 19. Em đồng ý với ý kiến nào khi nói về tệ nạn xã hội? A. Sử dụng ma túy không ảnh hưởng đến sức khoẻ. B. Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác. C. Thấy người buôn bán ma túy nên lờ đi, coi như không biết. D. Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy. Câu 20. Mẹ cho em 150.000 đồng để tổ chức sinh nhật cùng ba người bạn thân. Em nên lựa chọn phương án nào dưới đây chứng tỏ biết sử dụng số tiền đó hiệu quả để có buổi sinh nhật thật vui vẻ và tiết kiệm? A. Không tổ chức sinh nhật nữa, lấy tiền đó chơi điện tử. B. Nói các bạn góp tiền thêm để tổ chức sinh nhật cho mình. C. Rủ các bạn mua đồ về làm bánh, nước ép trái cây. D. Không lấy tiền nữa vì mẹ cho ít quá. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Thế nào là tệ nạn xã hội? Nguyên nhân nào dẫn đến các tệ nạn xã hội? Câu 2: (2 điểm) Cho tình huống: Do không làm chủ được bản thân nên anh K đã bị lây nhiễm HIV/AIDS. Anh mặc cảm, tự ti, xấu hổ, trốn tránh ngại giao tiếp. Anh buồn chán và hối hận, anh lo sợ mọi người trong xung quanh biết việc anh nhiễm HIV/AIDS và sẽ xa lánh mình nên không muốn đi làm. a. Em có nhận xét gì về hành vi của anh K? b. Nếu là người thân trong gia đình, em sẽ khuyên của anh K điều gì? Chúc các em làm bài thi tốt!
  13. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II. NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Giáo dục công dân 7 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) - Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm MÃ ĐỀ 711 1B 2B 3C 4C 5D 6C 7D 8C 9A 10A 11B 12B 13C 14A 15C 16C 17A 18A 19C 20B MÃ ĐỀ 712 1D 2A 3C 4C 5D 6C 7D 8B 9A 10B 11B 12B 13B 14A 15C 16D 17A 18D 19B 20C MÃ ĐỀ 713 1A 2A 3A 4C 5B 6B 7B 8D 9A 10D 11C 12D 13C 14C 15B 16B 17D 18A 19B 20C MÃ ĐỀ 714 1C 2B 3A 4A 5C 6C 7C 8B 9C 10C 11C 12D 13C 14D 15A 16D 17B 18A 19B 20C PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 - Tệ nạn xã hội là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm 1đ đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. - Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội + Do thiếu kiến thức, kĩ năng sống 2đ + Do lười lao động, ham chơi, lười làm, thích hưởng thụ + Do ảnh hưởng của môi trường gia đình + Do những tác động tiêu cực của xã hội (Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm). 2 a. Nhận xét: - Hành vi của anh K là sai. 0.5đ - Vì anh không làm chủ được bản thân mình, nên đã nhiễm HIV/AIDS. 0.25đ - Anh mặc cảm, tự ti, xấu hổ, trốn tránh ngại giao tiếp, không muốn đi 0.25đ làm
  14. b. Nếu là người thân trong gia đình, em sẽ khuyên của anh K: - Động viên tinh thần, khuyên bảo anh K cố gắng vượt qua tiếp tục 0.25đ sống và làm việc có ích cho bản thân, gia đình, xã hội. - Cùng các thành viên trong gia đình là chỗ dựa tinh thần cho anh 0.25đ - Nhắc nhở anh K chủ động tìm hiểu về căn bệnh HIV/AIDS, có ý thức 0.25đ phòng tránh lây nhiễm cho mọi người. - Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về tác hại ở địa phương 0.25đ nơi mình sinh sống để phòng và chống có hiệu quả * Học sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau, nhưng vẫn vẫn đảm bảo các ý trên. BGH duyệt TỔ TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG GV RA ĐỀ Nguyễn Thị Minh Ngọc Nguyễn Thị Tuyết Nguyễn T. Bích Hảo Nguyễn Thu Phương