Đề kiểm tra cuối kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đoàn Thị Hiền (Có đáp án)

Câu 1: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào?

A. Lợn. B. Chuột. C. Tinh tinh. D. Gà.

Câu 2: Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?

A. Vịt. B. Bò. C. Lợn. D. Trâu.

Câu 3: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 4: Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức nào?

A. Theo địa lý. B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống. D. Theo hướng sản xuất.

Câu 5: Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?

A. Giống kiêm dụng. B. Giống lợn hướng mỡ.

C. Giống lợn hướng nạc. D. Giống lợn thông dụng.

Câu 6: Để được công nhận là một giống gia cầm thì số lượng cần phải có khoảng bao nhiêu con?

A. 40.000 con. B. 20.000 con. C. 30.000 con. D. 10.000 con.

Câu 7: Trứng thụ tinh để tạo thành gì?

A. Giao tử. B. Hợp tử. C. Cá thể con. D. Cá thể già.

Câu 8: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là gì?

A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

docx 24 trang Thái Bảo 31/07/2024 560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đoàn Thị Hiền (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_cong_nghe_lop_7_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đoàn Thị Hiền (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN CÔNG NGHỆ 7 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian làm bài: 45 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 04/05/2022 I) Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học về: - Vai trò và nhiệm vụ phát triên chăn nuôi - Giống vật nuôi - Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi - Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi - Nhân giống vật nuôi - Thức ăn, vai trò, chế biến, dự trữ và sản xuất của thức vật nuôi 2. Năng lực: - Kiểm tra năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực công nghệ và vận dụng các kiến thức đã học vào bài học, tình huống cụ thể. 3. Phẩm chất: - Rèn luyện phẩm chất trung thực, tuân thủ đúng quy chế thi, hướng dẫn của cán bộ coi thi. II) Ma trận đề: (đính kèm trang sau) III) Nội dung đề: (đính kèm trang sau) IV) Đáp án và biểu điểm: (đính kèm trang sau)
  2. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TL Nhận biết giống vật Nắm được vai trò Vận dụng hiểu nuôi trong chăn của chăn nuôi biết thực tế trong Vai trò và nhiệm nuôi. trong nền kinh tế nhiệm vụ phát vụ phát triển của nước ta triển chăn nuôi. chăn nuôi. 1 1 1 3 0,25đ 2đ 0,25đ 2,5đ Hiểu thế nào là giống Nắm được hình Điều kiện thực tế vật nuôi thức phân loại để được công giống vật nuôi nhận là một giống Giống vật nuôi. vật nuôi 1 2 1 4 0,25đ 0,5đ 0,25đ 1đ Khái niệm về sự sinh Phân biệt sự sinh Sự sinh trưởng trưởng và phát dục trưởng và phát dục và phát dục của của vật nuôi của vật nuôi vật nuôi. 1 2 3 0,25 0,5đ 0,75đ Nắm được khái niệm Nắm được cách Vận dụng thực tế Một số phương chọn giống vật nuôi chọn lọc và nhân kiểm tra năng suất pháp chọn lọc, giống vật nuôi trong phương quản lí giống, pháp chọn giống nhân giống vật vật nuôi nuôi. 1 2 1 4 0,25 0,5đ 0,25 1đ Nắm được cách tiêu Nắm được cách Hiểu được quá Vận dụng thực tế Thức ăn, vai trò, hóa thức ăn và vai chế biến, sản trình tiêu hóa và hiểu được cấu tạo chế biến, dự trữ trò của thức ăn đối xuất của thức ăn thành phần dinh bộ phận tiêu hóa của vật nuôi và sản xuất của với cơ thể vật nuôi vật nuôi dưỡng thức ăn thức ăn vật nuôi. trong cơ thể vật nuôi 1 2 4 1 8 3đ 0,5đ 1đ 0,25 4,75đ Tổng điểm 5 5 8 4 22 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN CÔNG NGHỆ 7 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian làm bài: 45 phút. Mã đề: CN7-CKII101 Ngày thi: 04/05/2022 I) Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra: Câu 1: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào? A. Lợn. B. Chuột. C. Tinh tinh. D. Gà. Câu 2: Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm? A. Vịt. B. Bò. C. Lợn. D. Trâu. Câu 3: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 4: Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức nào? A. Theo địa lý. B. Theo hình thái, ngoại hình. C. Theo mức độ hoàn thiện của giống. D. Theo hướng sản xuất. Câu 5: Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào? A. Giống kiêm dụng. B. Giống lợn hướng mỡ. C. Giống lợn hướng nạc. D. Giống lợn thông dụng. Câu 6: Để được công nhận là một giống gia cầm thì số lượng cần phải có khoảng bao nhiêu con? A. 40.000 con. B. 20.000 con. C. 30.000 con. D. 10.000 con. Câu 7: Trứng thụ tinh để tạo thành gì? A. Giao tử. B. Hợp tử. C. Cá thể con. D. Cá thể già. Câu 8: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là gì? A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục. C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục. Câu 9: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là gì? A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục. C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục. Câu 10: Thế nào là chọn giống vật nuôi? A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực lại làm giống. B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái lại làm giống. C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái lại làm giống. D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé lại làm giống.
  4. Câu 11: Ở nước ta, người ta áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào? A. 90 – 300 ngày B. 10 – 100 ngày C. 200 – 400 ngày D. 50 – 200 ngày Câu 12: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta giữ lại làm giống những con gà trống và mái không có đặc điểm nào dưới đây? A. Chóng lớn. B. Có tính ấp bóng. C. Đẻ nhiều trứng. D. Nuôi con khéo. Câu 13: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng? A. Gà Lơ go x Gà Ri. B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát. C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên. D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái. Câu 14: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc chất khoáng? A. Cám. B. Khô dầu đậu tương. C. Premic vitamin. D. Bột cá. Câu 15: Dạ dày của một số vật nuôi ăn cỏ như trâu, bò, dê, cừu có mấy túi? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 16: Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây? A. Nước. B. Axit amin. C. Đường đơn. D. Ion khoáng. Câu 17: Chất dinh dưỡng nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp không cần qua bước chuyển hóa? A. Protein. B. Muối khoáng. C. Gluxit. D. Vitamin. Câu 18: Phương pháp chế biến thức ăn nào là phương pháp vật lí? A. Ủ men. B. Kiềm hóa rơm rạ. C. Rang đậu. D. Đường hóa tinh bột. Câu 19: Với các thức ăn hạt, người ta thường sử dụng phương pháp chế biến nào? A. Nghiền nhỏ. B. Cắt ngắn. C. Ủ men. D. Đường hóa. Câu 20: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của rơm lúa là gì? A. Chất xơ. B. Protein. C. Nước. D. Lipid. II) Tự luận: (5 điểm) Câu 1 ( 3 điểm): Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi. Câu 2 ( 2 điểm): Theo em chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế của nước ta?
  5. PHÒNG GD – ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2021 – 2022 Môn: Công nghệ 7 - Thời gian: 45 phút Mã đề: CN7-CKII104 Hướng dẫn chấm Biểu điểm I) Trắc nghiệm: (5đ) Mỗi câu 1.A 2.C 3.D 4.C 5.A 6.B 7.A 8.D 9.C 10.A đúng được 11.A 12. B 13.A 14. B 15.B 16.A 17.B 18.D 19.C 20.B 0.25đ II) Tự luận: (5đ) Câu 1. (3.0đ) - Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như sau: + Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. 0.5đ + Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin. Lipit được hấp thụ dưới 0.5đ dạng các Glyxerin và axit béo. + Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ 0.5đ dưới dạng các Ion khoáng. Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. - Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi: + Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. 0.5đ + Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn 0.5đ nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. + Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng. 0.5đ Câu 2. (2.0đ) - Chăn nuôi có những vai trò sau: + Cung cấp thực phẩm: sữa, thịt, trứng, 0.5đ + Cung cấp sức kéo: trâu bò kéo cày, ngựa, 0.5đ + Cung cấp phân bón: phân chuồng 0.5đ + Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ. 0.5đ BGH kí duyệt Tổ trưởng CM Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Nguyễn Thị Thùy Trang
  6. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN CÔNG NGHỆ 7 Năm học: 2021-2022 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: CN7-CKII201 Ngày kiểm tra: 04/05/2022 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc? A. Lợn. B. Gà. C. Vịt. D. Ngan. Câu 2: Giống bò lang trắng đen là giống được phân loại theo hình thức: A. Theo hình thái, ngoại hình. B. Theo địa lý. C. Theo mức độ hoàn thiện của giống. D. Theo hướng sản xuất. Câu 3: Hướng sản xuất của giống lợn Ỉ là gì? A. Giống kiêm dụng. B. Giống lợn hướng mỡ. C. Giống lợn hướng nạc. D. Giống lợn sinh sản. Câu 4: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào? A. Lợn. B. Chuột. C. Tinh tinh. D. Gà. Câu 5: Ở nước ta, người ta áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào? A. 90 – 300 ngày B. 10 – 100 ngày C. 200 – 400 ngày D. 50 – 200 ngày Câu 6: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là: A. sự sinh trưởng. B. sự phát dục. C. phát dục sau đó sinh trưởng. D. sinh trưởng sau đó phát dục. Câu 7: Thời điểm gà mái bắt đầu đẻ trứng gọi là: A. sự sinh trưởng. B. sự phát dục. C. phát dục sau đó sinh trưởng. D. sinh trưởng sau đó phát dục. Câu 8: Chọn giống vật nuôi là: A. căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống. B. căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống. C. căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống. D. căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống. Câu 9: Chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp không cần qua bước chuyển hóa? A. Protein. B. Muối khoáng. C. Gluxit. D. Vitamin. Câu 10: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng?
  7. A. Gà Lơ go x Gà Ri. B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát. C. Lợn Móng Cái x Lợn Ba Xuyên. D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái. Câu 11: Năng suất trứng(quả/năm/con) của giống gà Lơ go là bao nhiêu? A. 250 - 270. B. 230 - 250. C. 200 – 230. D. 70 - 90. Câu 12: Loại thức ăn nào có nguồn gốc chất khoáng? A. Cám. B. Khô dầu đậu tương. C. Premic vitamin. D. Bột cá. Câu 13: Dạ dày của một số vật nuôi ăn cỏ như trâu, bò, dê, cừu có mấy túi? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 14: Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào? A. Nước. B. Axit amin. C. Đường đơn. D. Ion khoáng. Câu 15: Phương pháp chế biến thức ăn nào là phương pháp vật lí? A. Ủ men. B. Kiềm hóa rơm rạ. C. Nghiền nhỏ. D. Đường hóa tinh bột. Câu 16: Với thức ăn như rơm, rạ người ta thường sử dụng phương pháp chế biến nào? A. Kiềm hóa B. Cắt ngắn. C. Ủ men. D. Đường hóa. Câu 17: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta giữ lại làm giống những con gà trống và mái không có đặc điểm nào dưới đây? A. Chóng lớn. B. Có tính ấp bóng. C. Đẻ nhiều trứng. D. Nuôi con khéo. Câu 18: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của khoai lang củ là gì? A. Chất xơ. B. Nước. C. Gluxit. D. Lipid. Câu 19: Để được công nhận là một giống gia cầm thì số lượng cần phải có khoảng bao nhiêu con? A. 10.000 con. B. 20.000 con. C. 30.000 con. D. 40.000 con. Câu 20: Trứng thụ tinh để tạo thành: A. Giao tử. B. Cá thể già. C. Cá thể con. D. Hợp tử. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Trình bày câu trả lời vào giấy kiểm tra: Câu 1 (3 điểm). Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi? Câu 2 (2 điểm). Hãy cho biết nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới?
  8. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN CÔNG NGHỆ 7 Năm học: 2021-2022 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: CN7-CKII202 Ngày kiểm tra: 04/05/2022 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Để được công nhận là một giống gia cầm thì số lượng cần phải có khoảng bao nhiêu con? A. 10.000 con. B. 20.000 con. C. 30.000 con. D. 40.000 con. Câu 2: Trứng thụ tinh để tạo thành: A. Giao tử. B. Cá thể già. C. Cá thể con. D. Hợp tử. Câu 3: Phương pháp chế biến thức ăn nào là phương pháp vật lí? A. Ủ men. B. Kiềm hóa rơm rạ. C. Nghiền nhỏ. D. Đường hóa tinh bột. Câu 4: Với thức ăn như rơm, rạ người ta thường sử dụng phương pháp chế biến nào? A. Kiềm hóa B. Cắt ngắn. C. Ủ men. D. Đường hóa. Câu 5: Năng suất trứng(quả/năm/con) của giống gà Lơ go là bao nhiêu? A. 250 - 270. B. 230 - 250. C. 200 – 230. D. 70 - 90. Câu 6: Loại thức ăn nào có nguồn gốc chất khoáng? A. Cám. B. Khô dầu đậu tương. C. Premic vitamin. D. Bột cá. Câu 7: Thời điểm gà mái bắt đầu đẻ trứng gọi là: A. sự sinh trưởng. B. sự phát dục. C. phát dục sau đó sinh trưởng. D. sinh trưởng sau đó phát dục. Câu 8: Chọn giống vật nuôi là: A. căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống. B. căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống. C. căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống. D. căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống. Câu 9: Chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp không cần qua bước chuyển hóa? A. Protein. B. Muối khoáng. C. Gluxit. D. Vitamin. Câu 10: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng? A. Gà Lơ go x Gà Ri. B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát. C. Lợn Móng Cái x Lợn Ba Xuyên. D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.
  9. Câu 11: Ở nước ta, người ta áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào? A. 90 – 300 ngày B. 10 – 100 ngày C. 200 – 400 ngày D. 50 – 200 ngày Câu 12: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là: A. sự sinh trưởng. B. sự phát dục. C. phát dục sau đó sinh trưởng. D. sinh trưởng sau đó phát dục. Câu 13: Dạ dày của một số vật nuôi ăn cỏ như trâu, bò, dê, cừu có mấy túi? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 14: Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào? A. Nước. B. Axit amin. C. Đường đơn. D. Ion khoáng. Câu 15: Hướng sản xuất của giống lợn Ỉ là gì? A. Giống kiêm dụng. B. Giống lợn hướng mỡ. C. Giống lợn hướng nạc. D. Giống lợn sinh sản. Câu 16: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào? A. Lợn. B. Chuột. C. Tinh tinh. D. Gà. Câu 17: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta giữ lại làm giống những con gà trống và mái không có đặc điểm nào dưới đây? A. Chóng lớn. B. Có tính ấp bóng. C. Đẻ nhiều trứng. D. Nuôi con khéo. Câu 18: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của khoai lang củ là gì? A. Chất xơ. B. Nước. C. Gluxit. D. Lipid. Câu 19: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc? A. Lợn. B. Gà. C. Vịt. D. Ngan. Câu 20: Giống bò lang trắng đen là giống được phân loại theo hình thức: A. Theo hình thái, ngoại hình. B. Theo địa lý. C. Theo mức độ hoàn thiện của giống. D. Theo hướng sản xuất. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Trình bày câu trả lời vào giấy kiểm tra: Câu 1 (3 điểm). Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi? Câu 2 (2 điểm). Hãy cho biết nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới?
  10. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN CÔNG NGHỆ 7 Năm học: 2021-2022 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: CN7-CKII203 Ngày kiểm tra: 04/05/2022 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc? A. Vịt. B. Gà. C. Lợn. D. Ngan. Câu 2: Giống bò lang trắng đen là giống được phân loại theo hình thức: A. Theo địa lý. B. Theo hình thái, ngoại hình. C. Theo mức độ hoàn thiện của giống. D. Theo hướng sản xuất. Câu 3: Ở nước ta, người ta áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào? A. 90 – 300 ngày B. 10 – 100 ngày C. 200 – 400 ngày D. 50 – 200 ngày Câu 4: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là: A. sự sinh trưởng. B. sự phát dục. C. phát dục sau đó sinh trưởng. D. sinh trưởng sau đó phát dục. Câu 5: Thời điểm gà mái bắt đầu đẻ trứng gọi là: A. sự sinh trưởng. B. sự phát dục. C. phát dục sau đó sinh trưởng. D. sinh trưởng sau đó phát dục. Câu 6: Hướng sản xuất của giống lợn Ỉ là gì? A. Giống kiêm dụng. B. Giống lợn hướng mỡ. C. Giống lợn hướng nạc. D. Giống lợn sinh sản. Câu 7: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào? A. Lợn. B. Chuột. C. Tinh tinh. D. Gà. Câu 8: Chọn giống vật nuôi là: A. căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống. B. căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống. C. căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống. D. căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống. Câu 9: Dạ dày của một số vật nuôi ăn cỏ như trâu, bò, dê, cừu có mấy túi? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 10: Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào?
  11. A. Nước. B. Axit amin. C. Đường đơn. D. Ion khoáng. Câu 11: Phương pháp chế biến thức ăn nào là phương pháp vật lí? A. Ủ men. B. Kiềm hóa rơm rạ. C. Nghiền nhỏ. D. Đường hóa tinh bột. Câu 12: Với thức ăn như rơm, rạ người ta thường sử dụng phương pháp chế biến nào? A. Kiềm hóa B. Cắt ngắn. C. Ủ men. D. Đường hóa. Câu 13: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta giữ lại làm giống những con gà trống và mái không có đặc điểm nào dưới đây? A. Chóng lớn. B. Có tính ấp bóng. C. Đẻ nhiều trứng. D. Nuôi con khéo. Câu 14: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của khoai lang củ là gì? A. Chất xơ. B. Nước. C. Gluxit. D. Lipid. Câu 15: Để được công nhận là một giống gia cầm thì số lượng cần phải có khoảng bao nhiêu con? A. 10.000 con. B. 20.000 con. C. 30.000 con. D. 40.000 con. Câu 16: Trứng thụ tinh để tạo thành: A. Giao tử. B. Cá thể già. C. Cá thể con. D. Hợp tử. Câu 17: Chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp không cần qua bước chuyển hóa? A. Protein. B. Muối khoáng. C. Gluxit. D. Vitamin. Câu 18: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng? A. Gà Lơ go x Gà Ri. B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát. C. Lợn Móng Cái x Lợn Ba Xuyên. D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái. Câu 19: Năng suất trứng(quả/năm/con) của giống gà Lơ go là bao nhiêu? A. 250 - 270. B. 230 - 250. C. 200 – 230. D. 70 - 90. Câu 20: Loại thức ăn nào có nguồn gốc chất khoáng? A. Cám. B. Khô dầu đậu tương. C. Premic vitamin. D. Bột cá. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Trình bày câu trả lời vào giấy kiểm tra: Câu 1 (3 điểm). Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi? Câu 2 (2 điểm). Hãy cho biết nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới?
  12. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN CÔNG NGHỆ 7 Năm học: 2021-2022 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: CN7-CKII204 Ngày kiểm tra: 04/05/2022 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào? A. Nước. B. Axit amin. C. Đường đơn. D. Ion khoáng. Câu 2: Phương pháp chế biến thức ăn nào là phương pháp vật lí? A. Ủ men. B. Kiềm hóa rơm rạ. C. Nghiền nhỏ. D. Đường hóa tinh bột. Câu 3: Với thức ăn như rơm, rạ người ta thường sử dụng phương pháp chế biến nào? A. Kiềm hóa B. Cắt ngắn. C. Ủ men. D. Đường hóa. Câu 4: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là: A. sự sinh trưởng. B. sự phát dục. C. phát dục sau đó sinh trưởng. D. sinh trưởng sau đó phát dục. Câu 5: Thời điểm gà mái bắt đầu đẻ trứng gọi là: A. sự sinh trưởng. B. sự phát dục. C. phát dục sau đó sinh trưởng. D. sinh trưởng sau đó phát dục. Câu 6: Chọn giống vật nuôi là: A. căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống. B. căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống. C. căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống. D. căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống. Câu 7: Chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp không cần qua bước chuyển hóa? A. Protein. B. Muối khoáng. C. Gluxit. D. Vitamin. Câu 8: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng? A. Gà Lơ go x Gà Ri. B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát. C. Lợn Móng Cái x Lợn Ba Xuyên. D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái. Câu 9: Năng suất trứng(quả/năm/con) của giống gà Lơ go là bao nhiêu? A. 250 - 270. B. 230 - 250. C. 200 – 230. D. 70 - 90. Câu 10: Loại thức ăn nào có nguồn gốc chất khoáng?
  13. A. Cám. B. Khô dầu đậu tương. C. Premic vitamin. D. Bột cá. Câu 11: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào? A. Lợn. B. Chuột. C. Tinh tinh. D. Gà. Câu 12: Ở nước ta, người ta áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào? A. 90 – 300 ngày B. 10 – 100 ngày C. 200 – 400 ngày D. 50 – 200 ngày Câu 13: Dạ dày của một số vật nuôi ăn cỏ như trâu, bò, dê, cừu có mấy túi? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 14: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc? A. Lợn. B. Gà. C. Vịt. D. Ngan. Câu 15: Giống bò lang trắng đen là giống được phân loại theo hình thức: A. Theo hình thái, ngoại hình. B. Theo địa lý. C. Theo mức độ hoàn thiện của giống. D. Theo hướng sản xuất. Câu 16: Hướng sản xuất của giống lợn Ỉ là gì? A. Giống kiêm dụng. B. Giống lợn hướng mỡ. C. Giống lợn hướng nạc. D. Giống lợn sinh sản. Câu 17: Để được công nhận là một giống gia cầm thì số lượng cần phải có khoảng bao nhiêu con? A. 10.000 con. B. 20.000 con. C. 30.000 con. D. 40.000 con. Câu 18: Trứng thụ tinh để tạo thành: A. Giao tử. B. Cá thể già. C. Cá thể con. D. Hợp tử. Câu 19: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta giữ lại làm giống những con gà trống và mái không có đặc điểm nào dưới đây? A. Chóng lớn. B. Có tính ấp bóng. C. Đẻ nhiều trứng. D. Nuôi con khéo. Câu 20: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của khoai lang củ là gì? A. Chất xơ. B. Nước. C. Gluxit. D. Lipid. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Trình bày câu trả lời vào giấy kiểm tra: Câu 1 (3 điểm). Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi? Câu 2 (2 điểm). Hãy cho biết nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới?
  14. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ THI CUỐI KÌ II Mã đề CN7-CKII02 MÔN CÔNG NGHỆ 7 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ. Mã 201 1-C 2-A 3-B 4-B 5-A 6-A 7-B 8-C 9-D 10-D 11-A 12-C 13-B 14-A 15-C 16-A 17-B 18-B 19-A 20-D Mã 202 1-A 2-D 3-C 4-A 5-A 6-C 7-B 8-C 9-D 10-D 11-A 12-A 13-B 14-A 15-B 16-B 17-B 18-B 19-C 20-A Mã 203 1-A 2-B 3-A 4-A 5-B 6-B 7-B 8-C 9-B 10-A 11-C 12-A 13-B 14-B 15-A 16-D 17-D 18-D 19-A 20-C Mã 204 1-A 2-C 3-A 4-A 5-B 6-C 7-D 8-D 9-A 10-C 11-B 12-A 13-B 14-C 15-A 16-B 17-A 18-D 19-B 20-B II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1 - Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như sau: (3đ) + Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. 0,5đ + Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các axit amin. + Lipit được hấp thụ dưới dạng các glyxerin và axit béo. 0,5đ + Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn. + Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ion khoáng. 0,5đ + Các vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. - Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi: + Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. 0,5đ + Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. 1đ Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.
  15. Câu 2 Nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta hiện nay: (2đ) - Phát triển chăn nuôi toàn diện: + Đa dạng về loại vật nuôi. 0,5đ + Đa dạng về quy mô chăn nuôi: Nhà nước, nông hộ, trang trại. 0,5đ - Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất( giống, thức ăn, 0,5đ chăm sóc, thú ý). - Đầu tư cho nghiên cứu và quản lí nhằm tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuôi 0,5đ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. BGH duyệt Tổ CM duyệt GV ra đề Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Đoàn Thị Hiền