Đề kiểm tra cuối kì I môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đinh Thị Phượng Hoa (Có đáp án)

Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?

A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật

B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật

C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

D. Vì vật được chiếu sáng

Câu 2: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai?

A. Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng

B. Vật sáng bao gồm cả nguồn sáng

C. Vật sáng gồm những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó

D. Nguồn sáng bao gồm cả vật sáng

Câu 3: Bóng tối là những nơi:

A. Vùng không gian phía sau vật cản chắn ánh sáng của nguồn sáng.

B. Vùng không gian chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

C. Phần trên màn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

D. Những nơi chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới

Câu 4: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

A. Mặt trời B. Ngọn nến đang cháy

C. Con đom đóm lập lòe D. Mặt trăng

Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?

A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng

B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.

C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng

docx 21 trang Thái Bảo 02/08/2024 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đinh Thị Phượng Hoa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2021_2022_din.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đinh Thị Phượng Hoa (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 18 - KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 45 phút I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra học sinh kiến thức học kì I, cụ thể: - Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng, vật sáng; Sự truyền ánh sáng và ứng dụng của nó - Định luật phản xạ ánh sáng, ảnh tạo bởi gương phẳng. - Gương cầu lồi; Gương cầu lõm - Nguồn âm, độ cao, độ to của âm, môi trường truyền âm. 2. Năng lực: - Kiểm tra năng lực quan sát, tư duy trong suy luận 3. Phẩm chất: - Trung thực, nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài kiểm tra. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA * Ma trận đề kiểm tra hình thức 100 % trắc nghiệm Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng cao Tên chủ đề - Nhận biết - Nêu được - Lấy được ví ánh sáng, điều kiện ta dụ về nguồn - Biểu diễn nguồn sáng, nhìn thấy các sáng, vật được đường vật sáng; vật khi có ánh sáng. truyền của Sự truyền sáng từ các - Phân biệt ánh sáng (tia ánh sáng và vật truyền ánh được 3 loại sáng) bằng ứng dụng sáng vào mắt chùm sáng: đoạn thẳng của nó. ta. hội tụ, song có mũi tên. - Nêu được song, phân kì khái niệm nguồn sáng, vật sáng. - Nêu được đặc điểm 3 loại chùm sáng: hội tụ, phân kì , song song.
  2. - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng Số câu 3 câu 3 câu 2 câu 8 câu Số điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm 2 điểm Tỉ lệ % 7,5% 7,5% 5% 20 % - Định luật - Nhận biết - Mô tả được -Vẽ được tia - Giải thích phản xạ ánh được tia tới, ảnh của một phản xạ khi được một sáng tia phản xạ, vật tạo bởi biết tia tới số ứng - Ảnh của một góc tới, góc gương trong theo 2 cách: dụng của vật tạo bởi phản xạ, pháp thực tế Vận dụng định luật gương tuyến đối với định luật phản xạ phẳng. sự phản xạ phản xạ ánh ánh sáng, ánh sáng bởi sáng hoặc việc tạo gương phẳng. vận dụng ảnh của - Phát biểu đặc điểm một vật tạo định luật phản của ảnh tạo bởi gương xạ ánh sáng. bởi gương phẳng - Nêu được phẳng. trong thực những đặc - Dựng được tế. điểm chung ảnh của 1 về ảnh của 1 vật đặt trước vật tạo bởi gương gương phẳng. phẳng. - Xác định được số đo góc tới hoặc góc phản xạ. - Dựng được ảnh của 1 vật đặt trước gương phẳng. Số câu 3 câu 3 câu 1 câu 1 câu 8 câu Số điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2 điểm
  3. Tỉ lệ % 7,5% 7,5% 2,5% 2,5% 20 % - Gương cầu - Nêu được - Nêu được - Nêu được - Giải thích lồi. đặc điểm của ứng dụng ứng dụng được một ảnh của một chính của chính của số hiện vật tạo bởi gương cầu gương cầu tượng gương cầu lồi là có thể lồi là tạo ra trong thực lồi, gương biến đổi 1 vùng nhìn tế ứng cầu lõm chùm tia tới thấy rộng. dụng việc song song, - Mô tả tạo ảnh của ứng dụng được một số một vật tạo chính của ứng dụng bởi gương gương cầu của gương cầu lồi, lõm là có thể câu lõm gương cầu biến đổi một lõm chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. Số câu 4 câu 2 câu 1 câu 1 câu 8 câu Số điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2 điểm Tỉ lệ % 10% 5% 2,5% 2,5% 20 % - Nguồn âm, - Nêu được - Phân biệt - Lấy được - Giải độ cao, độ to khái niệm được âm to, ví dụ về độ thích được của âm, môi nguồn âm, âm nhỏ, âm to của âm một số trường đặc điểm của cao, âm thấp phụ thuộc hiện tượng truyền âm. âm về độ to, vào biên độ trong thực độ cao, môi dao động, tế liên trường truyền độ cao của quan đến âm âm phụ nguồn âm
  4. - Nêu được thuộc vào khái niệm tần tần số dao số âm, biên độ động dao động âm - Xác định - Nêu được được tần số âm truyền của âm trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. - Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. Số câu 6 câu 4 câu 4 câu 2 câu 16 câu Số điểm 1,5 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 4 điểm Tỉ lệ % 15% 10% 10% 5% 40 % Tổng số câu 16câu 12 câu 8 câu 4 câu 40 câu Tổng số điểm 4 đ 3đ 2 đ 1 đ 10 đ Tỉ lệ % 40% 30 % 20% 10 % 100%
  5. * Ma trận đề kiểm tra hình thức 50% Trắc nghiệm - 50% Tự luận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cấp độ cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Tên chủ đề - Nhận biết - Nêu được - Lấy được ví ánh sáng, điều kiện ta dụ về nguồn - Biểu diễn nguồn sáng, nhìn thấy các sáng, vật được đường vật sáng; vật khi có ánh sáng. truyền của Sự truyền sáng từ các vật - Phân biệt ánh sáng (tia ánh sáng và truyền ánh được 3 loại sáng) bằng ứng dụng sáng vào mắt chùm sáng: đoạn thẳng của nó. ta. hội tụ, song có mũi tên. - Nêu được song, phân kì khái niệm nguồn sáng, vật sáng. - Nêu được đặc điểm 3 loại chùm sáng: hội tụ, phân kì , song song. - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng Số câu 5 câu 1 câu 2câu 8 câu Số điểm 1,25đ 0,25đ 0,5đ 2 đ Tỉ lệ % 12,5% 2,5% 5% 20 %
  6. - Định luật -Vẽ được tia phản xạ ánh phản xạ khi sáng biết tia tới - Ảnh của một theo 2 cách: vật tạo bởi Vận dụng gương định luật phẳng. phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Dựng được ảnh của 1 vật đặt trước gương phẳng. - Xác định được số đo góc tới hoặc góc phản xạ. - Dựng được ảnh của 1 vật đặt trước gương phẳng. Số câu 2câu 2 câu Số điểm 2đ 2 đ Tỉ lệ % 20% 20 % - Gương cầu - Nêu được - Nêu được lồi. đặc điểm của ứng dụng ảnh của một chính của vật tạo bởi gương cầu gương cầu lồi, lồi là có thể gương cầu biến đổi 1 lõm chùm tia tới song song, ứng dụng
  7. chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. Số câu 5câu 3câu 8 câu Số điểm 1 đ 0,75 đ 2 đ Tỉ lệ % 10% 7,5% 20 % - Nguồn - Nêu được - Phân biệt - Giải thích âm, độ cao, khái niệm được âm to, được một số độ to của nguồn âm, đặc âm nhỏ, âm hiện tượng âm, môi điểm của âm cao, âm thấp trong thực tế trường về độ to, độ - Xác định liên quan truyền âm. cao, môi được tần số đến nguồn trường truyền của âm âm âm - Nêu được khái niệm tần số âm, biên độ dao động âm - Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền
  8. trong chân không. - Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. Số câu 4câu 2câu 1câu 7 câu Số điểm 1 đ 2 đ 1 đ 4 đ Tỉ lệ % 10% 20% 10% 40 % Tổng số câu 16câu 6 câu 2 câu 1câu 25 câu Tổng số 4 đ 3đ 2 đ 1 đ 10 đ điểm 40% 30 % 20% 10 % 100% Tỉ lệ %
  9. Đề số 01 Trang 1/6 PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 18 - KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học 2021 - 2022 ĐỀ SỐ 01 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật? A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D. Vì vật được chiếu sáng Câu 2: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai? A. Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng B. Vật sáng bao gồm cả nguồn sáng C. Vật sáng gồm những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó D. Nguồn sáng bao gồm cả vật sáng Câu 3: Bóng tối là những nơi: A. Vùng không gian phía sau vật cản chắn ánh sáng của nguồn sáng. B. Vùng không gian chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. C. Phần trên màn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. D. Những nơi chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới Câu 4: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt trời B. Ngọn nến đang cháy C. Con đom đóm lập lòe D. Mặt trăng Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực? A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất. C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất. D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng. Câu 6: Chùm sáng nào sau đây là chùm sáng hội tụ ? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
  10. Đề số 01 Trang 2/6 Câu 7: Hình nào vẽ đúng đường truyền của ánh sáng từ không khí (1) vào nước (2)? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 8: Hình nào dưới đây vẽ không đúng hình mặt trăng khi có nguyệt thực một phần A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D Câu 9: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong phát biểu sau: “Theo định luật phản xạ ánh sáng: Góc phản xạ góc tới” A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Bằng D. Không thể xác định được Câu 10: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với và của gương tại điểm tới. A. tia tới, tia thẳng đứng B. đường thẳng, tia tới C. tia tới, đường pháp tuyến D. tia thẳng đứng, tia tới Câu 11: Ảnh ảo là gì ? A. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn B. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn luôn hứng được trên màn chắn C. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng song song với màn chắn D. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có thể hứng được trên màn chắn Câu 12: Hình vẽ nào dưới đây mô tả đúng định luật phản xạ ánh sáng ?
  11. Đề số 01 Trang 3/6 A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình a và c Câu 13: Trường hợp nào dưới đây có thể coi là gương phẳng? A. Tờ giấy trắng và phẳng. B. Mặt bàn gỗ. C. Miếng đồng phẳng được đánh bóng. D. Mặt tường nhẵn bóng Câu 14: Đặt tấm bìa có ghi chữ ÁT ở sau gương. Ảnh của chữ ÁT sau gương là chữ gì: A. ÁT B. ÀT C. TÁ D. TÀ Câu 15: Một tia tới tạo với mặt gương một góc 120 độ như ở hình vẽ. Góc phản xạ có giá trị nào sau đây? A. 30 độ B. 60 độ C. 90 độ D. 0 độ Câu 16: Một bạn học sinh nhìn thấy cột điện ở dưới vũng nước. Phát biểu nào giải thích nào sau đây là đúng? A. Vì mặt nước đóng vai trò là một gương phẳng B. Vì mặt nước có thể hấp thụ ánh sáng C. Vì mặt nước có thể truyền được hình ảnh D. Vì ánh sáng truyền theo đường cong Câu 17: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất sau: A. Ảnh thật, có độ lớn bằng vật. B. Ảnh thật, có độ lớn nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, có độ lớn bằng vật. D. Ảnh ảo, có độ lớn nhỏ hơn vật. Câu 18: Mặt phản xạ của gương cầu lồi là: A. Mặt lõm của chỏm cầu B. Mặt lồi của chỏm cầu C. Mặt phẳng như gương phẳng D. Mặt phủ bạc chỏm cầu Câu 19: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với gương phẳng có cùng kích thước? A. Hẹp hơn B. Rộng hơn
  12. Đề số 01 Trang 4/6 C. Bằng nhau D. Tùy theo gương cầu lồi ít hay nhiều Câu 20: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ: A. Hội tụ B. Phân kì C. Song song D. Tia sáng Câu 21: Gương cầu lõm và gương cầu lồi giống nhau ở chỗ: A. Có thể tạo ảnh ảo lớn hơn vật B. Có thể tạo ảnh thật nhỏ hơn vật C. Có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật tùy vào vị trí đặt vật D. Có thể tạo ảnh ảo Câu 22: Mặt lõm của chiếc thìa inox có thể coi là dụng cụ quang học nào sau đây? A. Gương cầu lồi B. Gương cầu lõm C. Gương phẳng D. Kính lúp Câu 23: Trong ba loại gương: gương cầu lồi (1), gương phẳng(2), gương cầu lõm (3), sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ lớn ảnh ảo của cùng một vật: A. (2), (3), (1) B. (1), (2), (3) C. (2), (1), (3) D. (3), (2), (1) Câu 24: Trường hợp nào sau đây không nên dùng gương cầu lồi A. Dùng gương làm kính chiếu hậu trên các phương tiện giao thông B. Dùng làm gương soi trong gia đình vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước C. Đặt gương cầu lồi ở những đường cong có khúc cua hẹp D. Dùng gương cầu lồi để tạo ra những hình ảnh khác với vật trong các “nhà cười” Câu 25: Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây: A. Khi kéo căng vật B. Khi uốn cong vật C. Khi nén vật D. Khi làm vật dao động Câu 26: Đơn vị đo tần số là: A. dB B. Hz C. kg D. m/s Câu 27: Tai người có thể nghe được âm thanh với tần số là bao nhiêu? A. Dưới 20Hz B. Dưới 40Hz C. Từ 20Hz đến 20000 Hz D. Trên 20Hz Câu 28: Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Tần số dao động B. Biên độ dao động C. Thời gian dao động D. Tốc độ dao động Câu 29: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây? A. Khoảng chân không B. Tường bê-tông
  13. Đề số 01 Trang 5/6 C. Nước biển D. Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất Câu 30: Sắp xếp các vận tốc truyền âm trong các môi trường theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? A. Rắn, lỏng, khí B. Khí , lỏng, rắn C. Rắn, khí, lỏng D. Khí, rắn, lỏng Câu 31: Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, tai nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm? A. Tay bấm dây đàn B. Tay gảy dây đàn C. Hộp đàn D. Dây đàn Câu 32: Ở Đà Lạt, khi ngồi trên đồi thông, ta nghe có tiếng vi vu mỗi khi có gió thổi qua. Em hãy cho biết vật phát ra âm thanh là: A. Lá cây B. Thân cây C. Luồng gió D. Luồng gió và là cây Câu 33: Người ta làm thế nào để phát ra âm nhỏ khi thổi sáo? A. Thổi sáo càng nhẹ B. Thổi sáo càng mạnh C. Đặt tay vào lỗ sáo thích hợp D. Thổi sáo với hơi thật dài Câu 34: Trong các môi trường sau, môi trường nào truyền âm kém nhất? A. Cao su B. Nước sôi C. Sắt D. Không khí Câu 35: Một con lắc dao động 120 lần trong hai phút. Tần số của nó là: A. 120 Hz B. 60 Hz C. 2 Hz D. 1 Hz Câu 36: Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất? A. Trong một giây, dây đàn thực hiện được 10 dao động. B. Trong một phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động C. Trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động. D. Trong 20 giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động Câu 37: Tại sao khi biểu diễn đàn bầu, người nghệ sĩ thường uốn đàn bầu? A. Vì thói quen của người nghệ sĩ B. Để điều chỉnh độ to của âm C. Để điều chỉnh độ biên độ dao động của dây đàn D. Để điều chỉnh độ cao của âm Câu 38: Hình vẽ dưới đây biểu diễn độ lệch lớn nhất của dây đàn khi nó dao động so với vị trí cân bằng. Với trường hợp nào thì âm phát ra to nhất?
  14. Đề số 01 Trang 6/6 A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 39: Con muỗi vỗ cánh phát ra âm thanh bổng hơn so với tiếng vỗ cánh của con ong đất. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tần số dao động của cánh con muỗi nhỏ hơn cánh con ong B. Tần số dao động của cánh con muỗi lớn hơn cánh con ong C. Biên độ dao động của cánh con muỗi nhỏ hơn cánh con ong D. Biên độ dao động của cánh con muỗi lớn hơn cánh con ong Câu 40: Tại sao khi ở ngoài vũ trụ các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện với nhau bình thường như dưới mặt đất? A. Vì họ phải mặc bộ đồ du hành vũ trụ rất dày B. Vì ngoài vũ trụ là môi trường chân không nên không thể truyền được âm thanh C. Vì khi di chuyển họ khó có thể nói chuyện với nhau D. Vì môi trường ngoài vũ trụ có thể truyền âm nhưng âm thanh sẽ nhỏ hơn so với ở mặt đất HẾT
  15. Đề số 02 Trang 1/4 PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 18 - KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học 2021 - 2022 ĐỀ SỐ 02 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật? A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D. Vì vật được chiếu sáng Câu 2: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai? A. Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng B. Vật sáng bao gồm cả nguồn sáng C. Vật sáng gồm những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó D. Nguồn sáng bao gồm cả vật sáng Câu 3: Bóng tối là những nơi: A. Vùng không gian phía sau vật cản chắn ánh sáng của nguồn sáng. B. Vùng không gian chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. C. Phần trên màn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. D. Những nơi chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới Câu 4: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt trời B. Ngọn nến đang cháy C. Con đom đóm lập lòe D. Mặt trăng Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực? A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất. C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất. D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng. Câu 6: Chùm sáng nào sau đây là chùm sáng hội tụ ? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
  16. Đề số 02 Trang 2/4 Câu 7: Hình nào vẽ đúng đường truyền của ánh sáng từ không khí (1) vào nước (2)? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 8: Hình nào dưới đây vẽ không đúng hình mặt trăng khi có nguyệt thực một phần A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D Câu 9: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất sau: A. Ảnh thật, có độ lớn bằng vật. B. Ảnh thật, có độ lớn nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, có độ lớn bằng vật. D. Ảnh ảo, có độ lớn nhỏ hơn vật. Câu 10: Mặt phản xạ của gương cầu lồi là: A. Mặt lõm của chỏm cầu B. Mặt lồi của chỏm cầu C. Mặt phẳng như gương phẳng D. Mặt phủ bạc chỏm cầu Câu 11: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với gương phẳng có cùng kích thước? A. Hẹp hơn B. Rộng hơn C. Bằng nhau D. Tùy theo gương cầu lồi ít hay nhiều
  17. Đề số 02 Trang 3/4 Câu 12: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ: A. Hội tụ B. Phân kì C. Song song D. Tia sáng Câu 13: Gương cầu lõm và gương cầu lồi giống nhau ở chỗ: A. Có thể tạo ảnh ảo lớn hơn vật B. Có thể tạo ảnh thật nhỏ hơn vật C. Có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật tùy vào vị trí đặt vật D. Có thể tạo ảnh ảo Câu 14: Mặt lõm của chiếc thìa inox có thể coi là dụng cụ quang học nào sau đây? A. Gương cầu lồi B. Gương cầu lõm C. Gương phẳng D. Kính lúp Câu 15: Trong ba loại gương: gương cầu lồi (1), gương phẳng(2), gương cầu lõm (3), sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ lớn ảnh ảo của cùng một vật: A. (2), (3), (1) B. (1), (2), (3) C. (2), (1), (3) D. (3), (2), (1) Câu 16: Trường hợp nào sau đây không phải là gương cầu lồi? A. Dùng gương làm kính chiếu hậu trên các phương tiện giao thông B. Dùng làm gương soi trong gia đình vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước C. Đặt gương cầu lồi ở những đường cong có khúc cua hẹp D. Dùng gương cầu lồi để tạo ra những hình ảnh khác với vật trong các “nhà cười” Câu 17: Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây: A. Khi kéo căng vật B. Khi uốn cong vật C. Khi nén vật D. Khi làm vật dao động Câu 18: Đơn vị đo tần số là: A. dB B. Hz C. kg D. m/s Câu 19: Tai người có thể nghe được âm thanh với tần số là bao nhiêu? A. Dưới 20Hz B. Dưới 40Hz C. Từ 20Hz đến 20000 Hz D. Trên 20Hz Câu 20: Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Tần số dao động B. Biên độ dao động C. Thời gian dao động D. Tốc độ dao động II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1.(2điểm) Nguồn âm thứ nhất thực hiện được 28 800 dao động trong 4 phút . Nguồn âm thứ hai thực hiện được 108 000 dao động trong 0,3 giờ. a) Tính tần số của hai nguồn âm trên
  18. Đề số 02 Trang 4/4 b) Nguồn âm nào phát ra âm cao hơn ? Vì sao ? Câu 2.(2 điểm) Chiếu 1 tia sáng lên gương phẳng,tia tới tạo với gương 1 góc 300 a) Vẽ tia phản xạ b) Tính góc tới c) Tính góc phản xạ Câu 3.(1 điểm) Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường thấy chớp trước tiếng thấy tiếng sét. Hãy giải thích? HẾT
  19. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 18 - KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học 2021 - 2022 Đề số 01 Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM (Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 11 A 21 D 31 D 2 D 12 B 22 B 32 D 3 C 13 C 23 D 33 A 4 D 14 D 24 B 34 D 5 C 15 A 25 D 35 D 6 A 16 A 26 B 36 C 7 B 17 D 27 C 37 D 8 C 18 B 28 B 38 B 9 C 19 B 29 A 39 B 10 C 20 A 30 B 40 B Giáo viên ra đề Tổ/ NCM duyệt BGH duyệt Đinh Thị Phượng Hoa Hoàng Thu Hiền Đặng Thị Tuyết Nhung
  20. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 18 - KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học 2021 - 2022 Đề số 02 Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi câu chọn đáp án đúng: 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D C D C A B C D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D B D B D B C B II. Tự luận: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 Đổi 4 phút = 240 giây 1đ (2đ) Đổi 0,3 giờ = 1080 giây - Tần số của nguồn âm thứ nhất là : 28800 : 240 = 120 (Hz) - Tần số của nguồn âm thứ hai là : 108000 : 1080 = 100 (Hz) Vậy nguồn âm thứ nhất phát ra âm cao hơn. Vì tần số của nguồn 1đ âm 1 lớn hơn tần số của nguồn âm thứ 2. + Vẽ đúng hình, đầy đủ kí hiệu Câu 2 + Sai, thiếu một kí hiệu trừ 0,25 điểm 1,5đ (2,0đ) + Vì SI hợp với mặt gương góc 300 nên góc tới i = 90 – 30 = 600. 0,5đ Suy ra: góc phản xạ i’ = i = 600
  21. Câu 3 Đó là vì ánh sáng truyền trong môi trường không khí nhanh hơn âm (1đ) thanh rất nhiều. Vận tốc của ánh sáng trong không khí là 300 000 km/s, trong khi đó vận tốc của âm thanh trong không khí chỉ khoảng 1đ 340 m/s. Vì vậy, thời gian để tiếng sét truyền đến tai ta lâu hơn thời gian mà ánh sáng chớp truyền đến mắt ta. Giáo viên ra đề Tổ/ NCM duyệt BGH duyệt Đinh Thị Phượng Hoa Hoàng Thu Hiền Đặng Thị Tuyết Nhung