Đề kiểm tra cuối kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Vũ Duy Chinh (Có đáp án)

Câu 1 : Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?

A.Góc tới gấp đôi góc phản xạ.

C. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.

B. Góc phản xạ bằng góc tới.

D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

Câu 2 : Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào ?

A. Khi làm vật dao động . B. Khi uốn cong vật .

C. Khi kéo căng vật. D. Khi nén vật.

Câu 3 : Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật .

B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật .

C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật .

D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật .

Câu 4 : Chiếu một tia sáng đến gặp một gương phẳng thì tia sáng sẽ bị phản xạ . Biết góc phản xạ là 350 . Góc tới sẽ là ?

A. 250 B. 350 C. 450 D. 550

Câu 5 : Âm nào dưới đây gy ô nhiễm tiếng ồn ?

A. Tiếng sấm rền . B. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài.

C. Tiếng sóng biển ầm ầm . D. Tiếng xình xịch của bánh tàu hoả đang chạy.

Câu 6: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là?

  1. 0,5 dB B. 0,5 Hz C . 2s D. 2 Hz

Câu 7 : Vật phát ra âm to hơn khi nào ?

  1. A. Khi vật dao đông nhanh hơn . B. Khi vật dao đông mạnh hơn
  2. C. Khi tần số dao động lớn hơn . D. Cả ba trường hợp trên
doc 5 trang Thái Bảo 31/07/2024 580
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Vũ Duy Chinh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_vat_li_lop_7_nam_hoc_2021_2022_vu.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Vũ Duy Chinh (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS THÁI SƠN MÔN VẬT LÍ LỚP 7 Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề) Giáo viên ra đề: Vũ Duy Chinh A/ Ma trËn ®Ò: CÊp ®é Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TN TN TN 1. Vật sáng. - Nhận biết nhật -Nội dung định Định luật thực, nguyệt luật phản xạ ánh thực -Mối quan hệ sáng giữa góc tới và góc phản xạ Số câu 2 1 2 1 0,8 1,4 0,8 1,4 Số điểm 2. Gương - Vẽ ảnh của vật qua gương phẳng. Gương - Ảnh của vật phẳng,vùng cầu qua gương phẳng nhìn thấy gương phẳng Số câu 1 1 1 1 0,4 1,0 0,4 1,0 Số điểm 3. Nguồn âm. - Đặc Độ to của âm. điểm - Độ to - Độ to của âm. - Tần số dao Độ cao của âm của của Môi trường động nguồn âm truyền âm âm Số câu 3 1 2 1 6 1 1,2 2,0 0,8 0,4 2,4 2,0 Số điểm 5. Phản xạ âm. - Chống ô nhiễm - Chống ô Chống ô tiếng ồn nhiễm tiếng ồn nhiễm tiếng ồn Số câu 1 1 1 1 Số điểm 0,4 1,6 0,4 1,6 Tổng số câu 6 6 2 1 15 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  2. B,Đề bài PHẦN I:Trắc nghiệm(4đ) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1 : Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào? A.Góc tới gấp đôi góc phản xạ. B. Góc phản xạ bằng góc tới. C. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới. Câu 2 : Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào ? A. Khi làm vật dao động . B. Khi uốn cong vật . C. Khi kéo căng vật. D. Khi nén vật. Câu 3 : Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật . B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật . C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật . D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật . Câu 4 : Chiếu một tia sáng đến gặp một gương phẳng thì tia sáng sẽ bị phản xạ . Biết góc phản xạ là 350 . Góc tới sẽ là ? A. 250 B. 350 C. 450 D. 550 Câu 5 : Âm nào dưới đây gy ô nhiễm tiếng ồn ? A. Tiếng sấm rền . B. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài. C. Tiếng sóng biển ầm ầm . D. Tiếng xình xịch của bánh tàu hoả đang chạy. C©u 6: Một con lắc thực hiện 20 dao ®ộng trong 10 gi©y. Tần số dao động của con lắc này là? A. 0,5 dB B. 0,5 Hz C . 2s D. 2 Hz Câu 7 : Vật phát ra âm to hơn khi nào ? B. A. Khi vật dao đông nhanh hơn . B. Khi vật dao đông mạnh hơn C. C. Khi tần số dao động lớn hơn . D. Cả ba trường hợp trên C©u 8: Âm có thể truyền qua môi trường nào dưới đây? A. Khí, lỏng, rắn. B. Khí, lỏng, ch©n kh«ng C.KhÝ, ch©n kh«ng D. Ch©n kh«ng Câu 9: Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất nhìn thấy nguyệt thực? A. Vị trí 1 C. Vị trí 3 B. Vị trí 2 D. Vị trí 4 Hình 1 Câu 10. Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở điểm B trên Trái Đất nhìn thấy nhật thực? A. Vị trí 1 C. Vị trí 3 B. Vị trí 2 D. Vị trí 4 Hình 1
  3. PHẦN II: TỰ LUẬN (6đ) Câu 1. (2,6 điểm) Cho hình vẽ biết SI là tia tới, IR là tia phản xạ. R I a) Hãy vẽ tiếp tia tới, tia phản xạ trong các trường hợp sau và chỉ rõ chiều truyền của các tia sáng? b)Em hãy tính góc phản xạ, biết góc tạo bởi tia tới và gương bằng 30 Câu 2. (1,4 điểm) Tính độ sâu của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ khi tàu phát ra siêu âm đến khi nhận được siêu âm phản xạ lại là 1s. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s. Câu 3. (2 điểm) a. Nguồn âm có độ to như nào có thể gây ô nhiễm tiếng ồn, hãy kể tên một số nguồn âm này? Em hãy nêu một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn? b. Một con lắc đơn dao động 200 lần trong 40 giây. Hãy tính tần số dao động của con lắc. Con lắc này có phát ra âm không? Tại sao tai người không nghe được âm thanh của con lắc này? C. Đáp án và biểu điểm PHẦN I:TRẮC NGHIỆM (4đ). Mỗi câu đúng được 0,4 điểm C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chän B A C B B D B A A D PHẦN II: TỰ LUẬN (6đ) Câu Nội dung trả lời Điểm N 1,0 a) S R i’ i I 1 0,6 + Kẻ đường pháp tuyến vuông góc với gương tại điểm tới I + Vẽ tia tới SI sao cho góc RIN = góc SIN b) Ta có góc tạo bởi tia tới và gương bằng 30 độ 1,0 Vậy góc i= 90 – 30 = 60 Mà góc i=i’=60 độ
  4. - Thời gian siêu âm truyền tới đáy biển bằng nửa thời gian từ máy phát 0,5 truyền đi và nhận được âm dội lại: t = ½ giây 2 0,5 - Vận tốc truyền âm trong nước biển là v = 1500m/s. => Độ sâu đáy biển là :s = v.t = 1500 . 0,5= 750m 0,4 a. Nguồn âm phát ra tiếng ồn to (trên 76 dB) và kéo dài gây ảnh hưởng xấu 0,5 đến sức khỏe và sinh hoạt của con người sẽ gây ô nhiễm tiếng ồn. VD tiếng nhạc mở to suốt đêm trên 90dB, tiếng động cơ phản lực cách 4m 0,25 130dB, tiếng ồn ngoài phố suốt ngày trên 120 dB . Chống ô nhiễm tiếng ồn bằng cách: Tác động vào nguồn âm; Ngăn chặn đường truyền của âm; Phân tán âm trên đường truyền: (treo biển báo, xây 0,25 tường ngăn, sử dụng vật liệu cách âm, che rèm, trồng cây xanh ) 3 b. Tóm tắt: n = 200 dao động; t = 40 giây; f = ? Giải: Tần số dao động của con lắc là f = n/t = 200/40 = 5 Hz Con lắc có dao động nên có phát ra âm. Tai người không thể nghe được âm này vì nó có tần số nhỏ 5Hz (Hạ âm) < 0,5 20Hz. Mà tai người chỉ có thể nghe được những âm thanh có tần số từ 20Hz đến 20.000Hz. 0,25 0,25 Kí duyệt của BGH Tổ trưởng chuyên môn Người ra đề: Vũ Duy Chinh