Đề kiểm tra cuối kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Long Biên

Câu 1: Động vật nguyên sinh có khả năng tự dưỡng như thực vật là:

A. trùng giày B. trùng biến hình

C. trùng roi xanh D. trùng sốt rét

Câu 2: Hình thức sinh sản không gặp ở Thủy tức là:

A. phân đôi B. tái sinh

C. mọc chồi D. sinh sản hữu tính

Câu 3: Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng 2 cm – 5 cm, có nhiều tua miệng, xếp đối xứng và màu rực rỡ như cánh hoa?

A. Thủy tức

B. Sứa

C. Giun đốt

D. Hải quỳ

Câu 4: Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở điểm nào?

A. Sống kí sinh B. Có chân giả

C. Sống tự do ngoài thiên nhiên D. Có hình thành bào xác

Câu 5: Giun đũa kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người?

A. Ruột non B. Ruột già C. Gan D. Tá tràng

Câu 6: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người?

A. Gây ngứa ở hậu môn B. Gây tắc ruột, ống mật

C. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt D. Hút mỡ trong máu người

Câu 7: Làm thế nào để quan sát, phân biệt mặt lưng, mặt bụng của giun đất?

A. Dựa vào màu sắc B. Dựa vào vòng tơ

C. Dựa vào lỗ miệng D. Dựa vào các đốt

Câu 8: Sán lá gan thích nghi với lối sống:

A. ở biển B. trên cây C. kí sinh D. ngoài môi trường

docx 3 trang Thái Bảo 16/07/2024 1000
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Long Biên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2021_2022_t.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Long Biên

  1. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: SINH HỌC 7 ĐỀ CHÍNH THỨC TIẾT PPCT: 36 MÃ ĐỀ: 001 Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 25/12/2021 TRẮC NGHIỆM (10 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Động vật nguyên sinh có khả năng tự dưỡng như thực vật là: A. trùng giày B. trùng biến hình C. trùng roi xanh D. trùng sốt rét Câu 2: Hình thức sinh sản không gặp ở Thủy tức là: A. phân đôi B. tái sinh C. mọc chồi D. sinh sản hữu tính Câu 3: Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng 2 cm – 5 cm, có nhiều tua miệng, xếp đối xứng và màu rực rỡ như cánh hoa? A. Thủy tức C. Giun đốt B. Sứa D. Hải quỳ Câu 4: Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở điểm nào? A. Sống kí sinh B. Có chân giả C. Sống tự do ngoài thiên nhiên D. Có hình thành bào xác Câu 5: Giun đũa kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người? A. Ruột non B. Ruột già C. Gan D. Tá tràng Câu 6: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người? A. Gây ngứa ở hậu môn B. Gây tắc ruột, ống mật C. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt D. Hút mỡ trong máu người Câu 7: Làm thế nào để quan sát, phân biệt mặt lưng, mặt bụng của giun đất? A. Dựa vào màu sắc B. Dựa vào vòng tơ C. Dựa vào lỗ miệng D. Dựa vào các đốt Câu 8: Sán lá gan thích nghi với lối sống: A. ở biển B. trên cây C. kí sinh D. ngoài môi trường Câu 9: Mực tự bảo vệ bằng cách nào? A. Co rụt cơ thể vào trong vỏB. Tiết chất nhờn C. Tung hỏa mù để chạy trốnD. Dùng tua miệng để tấn công Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm? A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủB. Làm sạch môi trường nước C. Có giá trị về mặt địa chấtD. Làm thức ăn cho động vật khác Câu 11: Vì sao tôm cần lột xác để lớn lên? A. Lớp vỏ kitin cứng ngăn cản tôm lớnB. Lớp vỏ kitin cũ Trang 1/3 - Mã đề 001
  2. C. Lớp vỏ kitin cũ dễ vỡD. Không vì lí do nào cả Câu 12: Bộ phận làm nhiệm vụ khứu giác của Tôm: A. mắtB. râuC. miệngD. chân bụng Câu 13: Tôm hô hấp bằng: A. phổiB. mang C. các ống khíD. mang và các ống khí Câu 14: Bộ phận nào của Nhện có chức năng hô hấp? A. Tuyến nhả tơB. Lỗ sinh dụcC. Lỗ thởD. Miệng Câu 15: Nhện có những tập tính nào? A. Chăng lưới, bắt mồiB. Sinh sản, kết kén C. Di cưD. Ngủ đông Câu 16: Lớp vỏ cứng của trai sông có tác dụng: A. giúp trai di chuyển trong nướcB. giúp trai đào hang C. bảo vệ trai trước kẻ thùD. giúp trai lấy thức ăn Câu 17: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần? A. 2 phần B. 3 phầnC. 4 phầnD. 5 phần Câu 18: Đối tượng nào thuộc lớp sâu bọ, phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt? A. Châu chấuB. Ong mậtC. Giun đấtD. Ruồi Câu 19: Loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng? A. Châu chấuB. BướmC. Bọ ngựaD. Dế trũi Câu 20: Cơ thể động vật ngành chân khớp bên ngoài có vỏ bao bọc là lớp: A. vỏ mềmB. kitinC. vỏ cứngD. cuticun Câu 21: Trai sông di chuyển bằng bộ phận: A. vây bơiB. áo trai C. chân traiD. các dây chằng Câu 22: Đặc điểm nào của mực khác với bạch tuộc? A. Có mai cứng ở phía lưngB. Sống ở biển C. Là thực phẩm cho con ngườiD. Là động vật thân mềm Câu 23: Điểm giống nhau giữa sò và trai sông là: A. cơ quan di chuyển kém phát triểnB. đều sống ở nước ngọt C. cơ thể mất đối xứng hai bênD. đều sống ở nước mặn Câu 24: Loài động vật nào sau đây thường bám vào vỏ tàu, vách đá và phá hoại các công trình bằng gỗ ở dưới nước? Trang 2/3 - Mã đề 001
  3. A. Tôm hùmB. Hà biển C. NhệnD. Cua đồng Câu 25: Loài giáp xác sống đào hang ở bờ ruộng, bờ mương là: A. tôm hùmB. cua đồng C. cua nhện D. ghẹ Câu 26: Vì sao nói “Giun đất là bạn của nhà nông”? A. Làm cho đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu, tiết chất nhầy làm mềm đất. B. Cung cấp nguyên tố nito cho đất. C. Làm cho đất rắn chắc hơn, cây phát triển tốt hơn. D. Cung cấp nguyên tố nito và làm đất chắc mịn, thông thoáng hơn. Câu 27: Mỗi khi trời mưa to, bạn Hùng lại thấy có những con giun bò trên mặt đất. Em hãy cho biết vì sao có hiện tượng trên? A. Vì khi trời mưa nhiều đất ngập nước sẽ thiếu khí oxi nên giun phải ngoi lên mặt đất lấy khí oxi để thở B. Vì khi trời mưa nhiều đất thiếu nước sẽ thiếu khí oxi nên giun phải ngoi lên mặt đất lấy khí oxi để thở C. Vì khi trời mưa nhiều đất thiếu nước sẽ thừa nhiều khí oxi nên giun phải ngoi lên mặt đất để thải bớt khí ra ngoài. D. Vì khi trời mưa nhiều giun bị ướt hết nơi ở và thức ăn nên bò lên mặt đất cho sạch sẽ. Câu 28: Tại sao khi trai sông chết thì nắp vỏ thường mở? A. Khi đó cơ khép vỏ và dây chằng của bản lề vỏ cũng bị chết B. Vì có người mở nắp vỏ thì trai sông mới chết C. Khi đó lưỡi của trai sông bị mất khả năng khép nắp vỏ D. Vì dây chằng của bản lề vỏ bị đứt Câu 29: Khi ta mài mặt ngoài vỏ trai sông lại ngửi thấy mùi khét, là vì: A. lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoángB. phía ngoài vỏ trai là lớp sừng C. lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo từ tinh bộtD. phía ngoài vỏ trai là lớp kitin Câu 30: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Trùng biến hình có lông bơi hỗ trợ di chuyển B. Trùng đế giày di chuyển nhờ lông bơi C. Trùng biến hình luôn biến đổi hình dạng D. Trùng đế giày có dạng dẹp như đế giày .HẾT Trang 3/3 - Mã đề 001