Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử và Địa lý Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Ngô Hương Quỳnh (Có đáp án)
Câu 1. Trong quan điểm của Nho giáo, “ngũ thường” được hiểu là:
A. 5 mối quan hệ cơ bản trong xã hội. B. 5 đức tính tốt đẹp của người quân tử.
C. 5 phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ. Câu 2. Ai là người sáng lập ra Nho giáo? | D. 5 quy tắc ứng xử giữa các cá nhân. |
A. Khổng Tử. B. Mạnh Tử. C. Tuân Tử. D. Hàn Phi Tử.
Câu 3: Chính sách “lấy ruộng đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân”
thực hiện dưới thời Đường được gọi là:
A. quân điền. B. tịch điền. C. tá điền. D. điền địa.
Câu 4: Điều kiện tự nhiên nào đã đem đến những thuận lợi để Ấn Độ phát triển nông nghiệp?
A. Sông Ấn và sông Hằng tạo ra vùng đồng bằng phù sa màu mỡ.
B. Diện tích lãnh thổ rộng lớn, khí hậu nhiệt đới gió mùa.
C. Ba mặt giáp biển.
D. Ấn Độ bị ngăn cách với bên ngoài bởi dãy Hi-ma-lay-a đồ sộ.
Câu 5: Lãnh thổ Ấn Độ hiện nay thuộc khu vực nào?
A. Đông Nam Á. B. Tây Á. C. Tây Nam Á. D. Nam Á.
Câu 6: Thể loại văn học sau đây được coi là đỉnh cao nhất của thơ ca Trung Quốc thời
phong kiến?
A. Tiểu thuyết chương hồi. B. Thơ lục bát.
C. Kịch nói. D. Thơ Đường luật.
Câu 7: Ai là người đi đầu thực hiện Cải cách Tôn giáo ở Tây Âu?
A. Chúa Giê-su. B. Mác-tin Lu-thơ.
C. Can-vanh. D. Lê-ô-na-đờ-vanh-xi.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_lich_su_va_dia_ly_lop_7_nam_hoc_20.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử và Địa lý Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Ngô Hương Quỳnh (Có đáp án)
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 7 Đề 1 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 60 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn chữ cái trước đáp án đúng: PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1. Trong quan điểm của Nho giáo, “ngũ thường” được hiểu là: A. 5 mối quan hệ cơ bản trong xã hội. B. 5 đức tính tốt đẹp của người quân tử. C. 5 phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ. D. 5 quy tắc ứng xử giữa các cá nhân. Câu 2. Ai là người sáng lập ra Nho giáo? A. Khổng Tử. B. Mạnh Tử. C. Tuân Tử. D. Hàn Phi Tử. Câu 3: Chính sách “lấy ruộng đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân” thực hiện dưới thời Đường được gọi là: A. quân điền. B. tịch điền. C. tá điền. D. điền địa. Câu 4: Điều kiện tự nhiên nào đã đem đến những thuận lợi để Ấn Độ phát triển nông nghiệp? A. Sông Ấn và sông Hằng tạo ra vùng đồng bằng phù sa màu mỡ. B. Diện tích lãnh thổ rộng lớn, khí hậu nhiệt đới gió mùa. C. Ba mặt giáp biển. D. Ấn Độ bị ngăn cách với bên ngoài bởi dãy Hi-ma-lay-a đồ sộ. Câu 5: Lãnh thổ Ấn Độ hiện nay thuộc khu vực nào? A. Đông Nam Á. B. Tây Á. C. Tây Nam Á. D. Nam Á. Câu 6: Thể loại văn học sau đây được coi là đỉnh cao nhất của thơ ca Trung Quốc thời phong kiến? A. Tiểu thuyết chương hồi. B. Thơ lục bát. C. Kịch nói. D. Thơ Đường luật. Câu 7: Ai là người đi đầu thực hiện Cải cách Tôn giáo ở Tây Âu? A. Chúa Giê-su. B. Mác-tin Lu-thơ. C. Can-vanh. D. Lê-ô-na-đờ-vanh-xi. Câu 8. Cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI, giai cấp tư sản Tây Âu muốn thay đổi và cải cách lại tổ chức Giáo hội Thiên Chúa, vì A. giai cấp tư sản muốn củng cố chế độ phong kiến. B. giai cấp tư sản có địa vị và đặc quyền chính trị lớn. C. Giáo hội là chỗ dựa vững chắc của chế độ phong kiến. D. Giáo hội không cho phép việc mua bán “thẻ miễn tội”. Câu 9. Dưới thời kì vương triều Gúp-ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng A. thép. B. sắt. C. nhôm. D. đá. Câu 10. Vương triều Hồi giáo Đê-li được lập nên bởi người Hồi giáo gốc A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Thổ Nhĩ Kì. D. Mông Cổ. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 11. Sông nào dài nhất ở châu Phi và trên thế giới?
- A. Sông Nin. B. Sông Dăm-be-đi. C. Sông Ni-giê. D. Sông Công-gô. Câu 12. Phần hải đảo của Đông Á chịu ảnh hưởng của những thiên tai nào? A. Hạn hán kéo dài B. Động đất, núi lửa C. Lốc xoáy D. Bão tuyết Câu 13. Ở Tây Á, khoáng sản nào có trữ lượng lớn nhất? A. Dầu mỏ. B. Than. C. Sắt. D. Vàng. Câu 14. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là gì? A. Núi cao và đồng bằng. B. Sơn nguyên và núi cao. C. Đồng bằng và bồn địa. D. Bồn địa và sơn nguyên. Câu 15. Miền địa hình nào nằm giữa khu vực Nam Á và Đông Á? A. Sơn nguyên Đê-can B. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a C. Đồng bằng Ấn-Hằng D. Dãy Gát Đông và Gát Tây Câu 16. Hiện nay châu Á có bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ? A. 49 quốc gia và vùng lãnh thổ. B. 48 quốc gia và vùng lãnh thổ. C. 50 quốc gia và vùng lãnh thổ. D. 47 quốc gia và vùng lãnh thổ. Câu 17. Khu vực nào ở châu Á không tiếp giáp với đại dương? A. Tây Nam Á. B. Bắc Á. C. Trung Á. D. Nam Á. Câu 18. Xét về diện tích, Châu Phi đứng hàng thứ mấy thế giới? A. Thứ năm. B. Thứ ba C. Thứ hai D. Thứ tư Câu 19. Tại sao cảnh quan tự nhiên của Tây Á phần lớn là bán hoang mạc và bán hoang mạc? A. Do địa hình cao. B. Nằm sâu trong nội địa. C. Điều kiện khí hậu khô. D. Gần dòng biển lạnh. Câu 20. Vì sao khu vực Nam Á cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng lại có mùa đông ấm hơn? A. Khu vực Nam Á có đường bờ biển dài hơn B. Khu vực Nam Á có dạng hình khối còn lãnh thổ Việt Nam có bề ngang hẹp C. Khu vực Nam Á chịu ảnh hưởng bởi gió mùa Tây Nam nên nóng hơn về mùa hạ và ấm hơn về mùa đông D. Dãy Hi-ma-lay-a cao nên có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống làm cho Nam Á ấm hơn về mùa đông II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1: (1 điểm) Trình bày hiểu biết của em về thành tựu trong văn học, sử học của Trung Quốc phong kiến. Câu 2: (1.5 điểm) Em hãy trình bày những tác động của Cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu? PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 3 (2 điểm): Hãy nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á. Câu 4 (0,5 điểm): Bằng kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao châu Phi là châu lục khô nóng bậc nhất thế giới.
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 7 Đề 2 Năm học 2023 - 2024 Thời gian: 60 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn chữ cái trước đáp án đúng: PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1: Điều kiện tự nhiên nào đã đem đến những thuận lợi để Ấn Độ phát triển nông nghiệp? A. Sông Ấn và sông Hằng tạo ra vùng đồng bằng phù sa màu mỡ. B. Diện tích lãnh thổ rộng lớn, khí hậu nhiệt đới gió mùa. C. Ba mặt giáp biển. D. Ấn Độ bị ngăn cách với bên ngoài bởi dãy Hi-ma-lay-a đồ sộ. Câu 2: Lãnh thổ Ấn Độ hiện nay thuộc khu vực nào? A. Đông Nam Á. B. Tây Á. C. Tây Nam Á. D. Nam Á. Câu 3: Thể loại văn học sau đây được coi là đỉnh cao nhất của thơ ca Trung Quốc thời phong kiến? A. Tiểu thuyết chương hồi. B. Thơ lục bát. C. Kịch nói. D. Thơ Đường luật. Câu 4: Ai là người đi đầu thực hiện Cải cách Tôn giáo ở Tây Âu? A. Chúa Giê-su. B. Mác-tin Lu-thơ. C. Can-vanh. D. Lê-ô-na-đờ-vanh-xi. Câu 5: Người tiếp nối Cải cách tôn giáo của Mác-tin Lu-thơ là: A. Canh-vanh. B. Sếch-spia C. Xéc-van-tét. D. Lê-ô-na-đờ-xanh-xi. Câu 6: Hai giáo phái được hình thành sau khi thực hiện Cải cách tôn giáo là: A. Hồi giáo, Ấn Độ giáo. B. Hin-đu giáo, Phật giáo. C. Nho giáo, Tân giáo. D. Cựu giáo, Tân giáo. Câu 7: Mác-tin Lu-thơ đã dán lên cửa nhà thờ chỉ trích bao nhiêu điều để tố cáo Giáo hội phong kiến? A. 75 điều. B. 85 điều. C. 95 điều. D. 105 điều. Câu 8: Sự kiện nào đã làm bùng lên Phong trào cải cách tôn giáo? A. Giáo hội Thiên Chúa cho phép tự do bán “thẻ miễn tội” B. Giáo hội Thiên Chúa cho phép nhập cư C. Giáo hội Thiên Chúa cho phép ngoại giao D. Giáo hội Thiên Chúa cho phép phát triển du lịch Câu 9. Dưới thời kì vương triều Gúp-ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng A. thép. B. sắt. C. nhôm. D. đá. Câu 10. Vương triều Hồi giáo Đê-li được lập nên bởi người Hồi giáo gốc A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Thổ Nhĩ Kì. D. Mông Cổ. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 11. Khu vực nào ở châu Á không tiếp giáp với đại dương? A. Nam Á. B. Bắc Á. C. Tây Nam Á. D. Trung Á. Câu 12. Xét về diện tích, Châu Phi đứng hàng thứ mấy thế giới? A. Thứ hai B. Thứ năm. C. Thứ ba D. Thứ tư
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 7 Đề 3 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 60 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn chữ cái trước đáp án đúng: PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1: Lãnh thổ Ấn Độ hiện nay thuộc khu vực nào? A. Đông Nam Á. B. Tây Á. C. Tây Nam Á. D. Nam Á. Câu 2: Thể loại văn học sau đây được coi là đỉnh cao nhất của thơ ca Trung Quốc thời phong kiến? A. Tiểu thuyết chương hồi. B. Thơ lục bát. C. Kịch nói. D. Thơ Đường luật. Câu 3: Ai là người đi đầu thực hiện Cải cách Tôn giáo ở Tây Âu? A. Chúa Giê-su. B. Mác-tin Lu-thơ. C. Can-vanh. D. Lê-ô-na-đờ-vanh-xi. Câu 4: Người tiếp nối Cải cách tôn giáo của Mác-tin Lu-thơ là: A. Canh-vanh. B. Sếch-spia C. Xéc-van-tét. D. Lê-ô-na-đờ-xanh-xi. Câu 5: Hai giáo phái được hình thành sau khi thực hiện Cải cách tôn giáo là: A. Hồi giáo, Ấn Độ giáo. B. Hin-đu giáo, Phật giáo. C. Nho giáo, Tân giáo. D. Cựu giáo, Tân giáo. Câu 6: Mác-tin Lu-thơ đã dán lên cửa nhà thờ chỉ trích bao nhiêu điều để tố cáo Giáo hội phong kiến? A. 75 điều. B. 85 điều. C. 95 điều. D. 105 điều. Câu 7. Trong quan điểm của Nho giáo, “ngũ thường” được hiểu là: A. 5 mối quan hệ cơ bản trong xã hội. B. 5 đức tính tốt đẹp của người quân tử. C. 5 phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ. D. 5 quy tắc ứng xử giữa các cá nhân. Câu 8: Điều nào chứng tỏ trình độ phát triển cao của nghề luyện kim dưới vương triều Gup-ta? A. Đúc được cột sắt không rỉ, tượng phật bằng đồng cao 2m B. Đúc được cột sắt, đúc tượng phật bằng sắt cao 2m C. Nghề khai mỏ phát triển, khai thác sắt, đồng, vàng D. Đúc một cột sắt cao 7,25m nặng 6500 kg Câu 9. Dưới thời kì vương triều Gúp-ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng A. thép. B. sắt. C. nhôm. D. đá. Câu 10. Vương triều Hồi giáo Đê-li được lập nên bởi người Hồi giáo gốc A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Thổ Nhĩ Kì. D. Mông Cổ. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 11. Hiện nay châu Á có bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ? A. 49 quốc gia và vùng lãnh thổ. B. 47 quốc gia và vùng lãnh thổ. C. 48 quốc gia và vùng lãnh thổ. D. 50 quốc gia và vùng lãnh thổ. Câu 12. Sông nào dài nhất ở châu Phi và trên thế giới? A. Sông Ni-giê. B. Sông Nin.
- C. Sông Công-gô. D. Sông Dăm-be-đi. Câu 13. Miền địa hình nào nằm giữa khu vực Nam Á và Đông Á? A. Dãy Gát Đông và Gát Tây B. Sơn nguyên Đê-can C. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a D. Đồng bằng Ấn-Hằng Câu 14. Xét về diện tích, Châu Phi đứng hàng thứ mấy thế giới? A. Thứ ba B. Thứ tư C. Thứ hai D. Thứ năm. Câu 15. Phần hải đảo của Đông Á chịu ảnh hưởng của những thiên tai nào? A. Lốc xoáy B. Động đất, núi lửa C. Bão tuyết D. Hạn hán kéo dài Câu 16. Ở Tây Á, khoáng sản nào có trữ lượng lớn nhất? A. Vàng. B. Sắt. C. Than. D. Dầu mỏ. Câu 17. Khu vực nào ở châu Á không tiếp giáp với đại dương? A. Tây Nam Á. B. Bắc Á. C. Nam Á. D. Trung Á. Câu 18. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là gì? A. Đồng bằng và bồn địa. B. Bồn địa và sơn nguyên. C. Núi cao và đồng bằng. D. Sơn nguyên và núi cao. Câu 19. Tại sao cảnh quan tự nhiên của Tây Á phần lớn là bán hoang mạc và bán hoang mạc? A. Do địa hình cao. B. Nằm sâu trong nội địa. C. Điều kiện khí hậu khô. D. Gần dòng biển lạnh. Câu 20. Vì sao khu vực Nam Á cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng lại có mùa đông ấm hơn? A. Khu vực Nam Á có đường bờ biển dài hơn B. Khu vực Nam Á có dạng hình khối còn lãnh thổ Việt Nam có bề ngang hẹp C. Khu vực Nam Á chịu ảnh hưởng bởi gió mùa Tây Nam nên nóng hơn về mùa hạ và ấm hơn về mùa đông D. Dãy Hi-ma-lay-a cao nên có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống làm cho Nam Á ấm hơn về mùa đông II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1: (1 điểm) Trình bày hiểu biết của em về thành tựu trong văn học, sử học của Trung Quốc phong kiến. Câu 2: (1.5 điểm) Em hãy trình bày những tác động của Cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu? PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 3 (2 điểm): Hãy nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á. Câu 4 (0,5 điểm): Bằng kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao châu Phi là châu lục khô nóng bậc nhất thế giới.
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 7 Đề 4 Năm học 2023 - 2024 Thời gian: 60 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn chữ cái trước đáp án đúng: PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1. Ai là người sáng lập ra Nho giáo? A. Khổng Tử. B. Mạnh Tử. C. Tuân Tử. D. Hàn Phi Tử. Câu 2: Chính sách “lấy ruộng đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân” thực hiện dưới thời Đường được gọi là: A. quân điền. B. tịch điền. C. tá điền. D. điền địa. Câu 3: Điều kiện tự nhiên nào đã đem đến những thuận lợi để Ấn Độ phát triển nông nghiệp? A. Sông Ấn và sông Hằng tạo ra vùng đồng bằng phù sa màu mỡ. B. Diện tích lãnh thổ rộng lớn, khí hậu nhiệt đới gió mùa. C. Ba mặt giáp biển. D. Ấn Độ bị ngăn cách với bên ngoài bởi dãy Hi-ma-lay-a đồ sộ. Câu 4: Lãnh thổ Ấn Độ hiện nay thuộc khu vực nào? A. Đông Nam Á. B. Tây Á. C. Tây Nam Á. D. Nam Á. Câu 5: Thể loại văn học sau đây được coi là đỉnh cao nhất của thơ ca Trung Quốc thời phong kiến? A. Tiểu thuyết chương hồi. B. Thơ lục bát. C. Kịch nói. D. Thơ Đường luật. Câu 6: Ai là người đi đầu thực hiện Cải cách Tôn giáo ở Tây Âu? A. Chúa Giê-su. B. Mác-tin Lu-thơ. C. Can-vanh. D. Lê-ô-na-đờ-vanh-xi. Câu 7: Người tiếp nối Cải cách tôn giáo của Mác-tin Lu-thơ là: A. Xéc-van-tét. B. Sếch-spia C. Canh-vanh. D. Lê-ô-na-đờ-xanh-xi. Câu 8: Những thành thị cổ nhất của người Ấn xuất hiện ở đâu? A. Miền Đông Bắc Ấn B. Lưu vực sông Hằng C. Lưu vực sông Ấn D. Miền Nam Ấn Câu 9. Dưới thời kì vương triều Gúp-ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng A. thép. B. sắt. C. nhôm. D. đá. Câu 10. Vương triều Hồi giáo Đê-li được lập nên bởi người Hồi giáo gốc A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Thổ Nhĩ Kì. D. Mông Cổ. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 11. Xét về diện tích, Châu Phi đứng hàng thứ mấy thế giới? A. Thứ năm. B. Thứ tư C. Thứ ba D. Thứ hai Câu 12. Hiện nay châu Á có bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ? A. 48 quốc gia và vùng lãnh thổ. B. 50 quốc gia và vùng lãnh thổ. C. 47 quốc gia và vùng lãnh thổ. D. 49 quốc gia và vùng lãnh thổ. Câu 13. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là gì?
- A. Sơn nguyên và núi cao. B. Đồng bằng và bồn địa. C. Núi cao và đồng bằng. D. Bồn địa và sơn nguyên. Câu 14. Khu vực nào ở châu Á không tiếp giáp với đại dương? A. Tây Nam Á. B. Bắc Á. C. Nam Á. D. Trung Á. Câu 15. Sông nào dài nhất ở châu Phi và trên thế giới? A. Sông Ni-giê. B. Sông Dăm-be-đi. C. Sông Công-gô. D. Sông Nin. Câu 16. Ở Tây Á, khoáng sản nào có trữ lượng lớn nhất? A. Than. B. Dầu mỏ. C. Vàng. D. Sắt. Câu 17. Phần hải đảo của Đông Á chịu ảnh hưởng của những thiên tai nào? A. Bão tuyết B. Hạn hán kéo dài C. Động đất, núi lửa D. Lốc xoáy Câu 18. Miền địa hình nào nằm giữa khu vực Nam Á và Đông Á? A. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a B. Đồng bằng Ấn-Hằng C. Sơn nguyên Đê-can D. Dãy Gát Đông và Gát Tây Câu 19. Tại sao cảnh quan tự nhiên của Tây Á phần lớn là bán hoang mạc và bán hoang mạc? A. Do địa hình cao. B. Nằm sâu trong nội địa. C. Điều kiện khí hậu khô. D. Gần dòng biển lạnh. Câu 20. Vì sao khu vực Nam Á cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng lại có mùa đông ấm hơn? A. Khu vực Nam Á có đường bờ biển dài hơn B. Khu vực Nam Á có dạng hình khối còn lãnh thổ Việt Nam có bề ngang hẹp C. Khu vực Nam Á chịu ảnh hưởng bởi gió mùa Tây Nam nên nóng hơn về mùa hạ và ấm hơn về mùa đông D. Dãy Hi-ma-lay-a cao nên có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống làm cho Nam Á ấm hơn về mùa đông II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1: (1 điểm) Trình bày hiểu biết của em về thành tựu trong văn học, sử học của Trung Quốc phong kiến. Câu 2: (1.5 điểm) Em hãy trình bày những tác động của Cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu? PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 3 (2 điểm): Hãy nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á. Câu 4 (0,5 điểm): Bằng kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao châu Phi là châu lục khô nóng bậc nhất thế giới.
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN&BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 7 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 60 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ề 1 B A A A D D B C B C A B A D B A C B C D 2 A D D B A D C A B C D C A D B A C D C D 3 D D B A D C B A B C A B C A B D D B C D 4 A A A D D B C C B C C D D D D B C A C D PHẦN II. TỰ LUẬN Phân môn Lịch sử Câu Nội dung Điểm 1 - Văn học đạt được nhiều thành tựu ở các thể loại: thơ, từ, phú, kịch, (1,0 tiểu thuyết 0,5 điểm) + Thơ ca Trung Quốc có thơ Đường được coi là đỉnh cao nhất, có giá trị lớn về nghệ thuật và hiện thực, tiêu biểu là Lí Bạch, Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị + Tiểu thuyết ra đời từ thời Nguyên và đạt đến đỉnh cao dưới thời Minh - Thanh, trong đó có "tứ đại danh tác" của Trung Quốc là Thuỷ Hử, Tây du ký, Tam quốc diễn nghĩa và Hồng lâu mộng - Sử học: Nhiều tác phẩm nổi tiếng như "Sử ký" của Tư Mã Thiên, Hán Thư, Đường thư, Tống sử, Minh Sử, 0,5 - Thời Minh - Thanh có những bộ bách khoa đồ sộ như Vĩnh Lạc đại điển, Tứ khố hoàn thư. => Văn học phát triển rực rỡ với nhiều loại hình đa dạng và có nội dung sâu sắc. 2 - Tác động của phong trào cải cách tôn giáo: (2,0 + Khiến Thiên Chúa giáo bị phân hóa thành 2 giáo phái là: Cựu giáo điểm) (Ki-tô giáo cũ) và Tân giáo (Anh giáo, Tin lành ). 1 + Làm bùng lên cuộc đấu tranh rộng lớn ở Đức, thường gọi là chiến tranh nông dân Đức. + Châm ngòi các cuộc khởi nghĩa nông dân. 1 + Góp phần mở đầu cho nền văn hóa châu Âu phát triển cao hơn. Phân môn Địa lý Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 Hãy nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á. (2 điểm) Đặc điểm Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo 2 điểm tự nhiên (bán đảo Trung Ấn) (quần đảo Mã Lai) - Chủ yếu là đồi núi, chạy - Ít đồng bằng, nhiều đồi, theo hướng bắc - nam và tây núi và núi lửa. Địa hình bắc - đông nam, cao nguyên - Nằm trong khu vực bất thấp. ổn định của vỏ Trái Đất,
- - Đồng bằng phù sa tập trung thường xảy ra động đất, ven biển, hạ lưu sông. núi lửa. - Nhiệt đới gió mùa, phía bắc - Nhiệt đới gió mùa và Khí hậu Mi-an-ma và phía bắc Việt xích đạo. Nam có mùa đông lạnh. - Mạng lưới sông ngòi dày - Sông nhỏ, ngắn, dốc. Sông ngòi đặc với nhiều sông lớn. - Chế độ nước điều hòa - Chế độ nước theo mùa - Rừng nhiệt đới ẩm. Cảnh - Rừng rụng lá theo mùa. - Rừng nhiệt đới ẩm và quan - Rừng thưa và xavan cây xích đạo. bụi. Khoáng - Dầu mỏ, khí tự nhiên, - Than, thiếc, sắt, sản đồng, - Trừ Lào, các quốc gia khác Biển - Biển bao quanh. đều giáp biển. Câu 2 Bằng kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao châu Phi là châu lục 0,5 đ (1 điểm) khô nóng bậc nhất thế giới. Vì châu Phi có vị trí nằm gần như cân xứng so với Xích đạo, phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến, lục địa có dạng hình khối rõ rệt, ảnh hưởng của biển vào đất liền bị hạn chế, tất cả những yếu tố đó làm cho châu Phi có khí hậu nóng nhất thế giới. GV ra đề Tổ (nhóm) CM BGH duyệt Ngô Hương Quỳnh Trần Thị Ngoan
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 7 Đề 5 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 60 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn chữ cái trước đáp án đúng: PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1: Thể loại văn học sau đây được coi là đỉnh cao nhất của thơ ca Trung Quốc thời phong kiến? A. Tiểu thuyết chương hồi. B. Thơ lục bát. C. Kịch nói. D. Thơ Đường luật. Câu 2: Ai là người đi đầu thực hiện Cải cách Tôn giáo ở Tây Âu? A. Chúa Giê-su. B. Mác-tin Lu-thơ. C. Can-vanh. D. Lê-ô-na-đờ-vanh-xi. Câu 3: Người tiếp nối Cải cách tôn giáo của Mác-tin Lu-thơ là: A. Canh-vanh. B. Sếch-spia C. Xéc-van-tét. D. Lê-ô-na-đờ-xanh-xi. Câu 4: Hai giáo phái được hình thành sau khi thực hiện Cải cách tôn giáo là: A. Hồi giáo, Ấn Độ giáo. B. Hin-đu giáo, Phật giáo. C. Nho giáo, Tân giáo. D. Cựu giáo, Tân giáo. Câu 5: Mác-tin Lu-thơ đã dán lên cửa nhà thờ chỉ trích bao nhiêu điều để tố cáo Giáo hội phong kiến? A. 75 điều. B. 85 điều. C. 95 điều. D. 105 điều. Câu 6. Trong quan điểm của Nho giáo, “ngũ thường” được hiểu là: A. 5 mối quan hệ cơ bản trong xã hội. B. 5 đức tính tốt đẹp của người quân tử. C. 5 phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ. D. 5 quy tắc ứng xử giữa các cá nhân. Câu 7. Ai là người sáng lập ra Nho giáo? A. Khổng Tử. B. Mạnh Tử. C. Tuân Tử. D. Hàn Phi Tử. Câu 8: Chính sách “lấy ruộng đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân” thực hiện dưới thời Đường được gọi là: A. quân điền. B. tịch điền. C. tá điền. D. điền địa. Câu 9. Dưới thời kì vương triều Gúp-ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng A. thép. B. sắt. C. nhôm. D. đá. Câu 10. Vương triều Hồi giáo Đê-li được lập nên bởi người Hồi giáo gốc A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Thổ Nhĩ Kì. D. Mông Cổ. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 11. Khu vực nào ở châu Á không tiếp giáp với đại dương? A. Bắc Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á. Câu 12. Hiện nay châu Á có bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ? A. 47 quốc gia và vùng lãnh thổ. B. 48 quốc gia và vùng lãnh thổ. C. 49 quốc gia và vùng lãnh thổ. D. 50 quốc gia và vùng lãnh thổ. Câu 13. Ở Tây Á, khoáng sản nào có trữ lượng lớn nhất? A. Vàng. B. Dầu mỏ. C. Than. D. Sắt.
- Câu 14. Miền địa hình nào nằm giữa khu vực Nam Á và Đông Á? A. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a B. Sơn nguyên Đê-can C. Dãy Gát Đông và Gát Tây D. Đồng bằng Ấn-Hằng Câu 15. Phần hải đảo của Đông Á chịu ảnh hưởng của những thiên tai nào? A. Bão tuyết B. Động đất, núi lửa C. Lốc xoáy D. Hạn hán kéo dài Câu 16. Xét về diện tích, Châu Phi đứng hàng thứ mấy thế giới? A. Thứ hai B. Thứ ba C. Thứ tư D. Thứ năm. Câu 17. Sông nào dài nhất ở châu Phi và trên thế giới? A. Sông Công-gô. B. Sông Nin. C. Sông Dăm-be-đi. D. Sông Ni-giê. Câu 18. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là gì? A. Bồn địa và sơn nguyên. B. Sơn nguyên và núi cao. C. Núi cao và đồng bằng. D. Đồng bằng và bồn địa. Câu 19. Tại sao cảnh quan tự nhiên của Tây Á phần lớn là bán hoang mạc và bán hoang mạc? A. Do địa hình cao. B. Nằm sâu trong nội địa. C. Điều kiện khí hậu khô. D. Gần dòng biển lạnh. Câu 20. Vì sao khu vực Nam Á cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng lại có mùa đông ấm hơn? A. Khu vực Nam Á có đường bờ biển dài hơn B. Khu vực Nam Á có dạng hình khối còn lãnh thổ Việt Nam có bề ngang hẹp C. Khu vực Nam Á chịu ảnh hưởng bởi gió mùa Tây Nam nên nóng hơn về mùa hạ và ấm hơn về mùa đông D. Dãy Hi-ma-lay-a cao nên có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống làm cho Nam Á ấm hơn về mùa đông II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1: (1 điểm) Em hãy lựa chọn và trình bày hiểu biết của em về một trong ba thành tựu văn hóa của Trung Quốc sau đây: Tôn giáo; văn học, sử học; kiến trúc, điêu khắc, hội họa. Câu 2: (1,5 điểm) Em hãy trình bày nguyên nhân dẫn đến cuộc Cải cách tôn giáo? PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 3 (2 điểm): Hãy nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á. Câu 4 (0,5 điểm): Hãy cho biết đặc điểm nổi bật của địa hình châu Phi.
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN&BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 7 Đề 5 Năm học 2023 - 2024 Thời gian: 60 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ề 5 D B C D C B A A B C C C B A B B B A C D PHẦN II. TỰ LUẬN Phân môn Lịch sử Câu Nội dung Điểm 1 * Tôn giáo: Học (1,0 - Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến sinh điểm) - Từ thời Đường, việc tổ chức các khoa thi tuyển chọn quan lại đều lấy trình nội dung trong các sách của Nho giáo làm đề thi. bày => Nho giáo giữ vai trò quan trọng và có vị trí vững chắc trong xã hội. trọn * Văn học - sử học: vẹn 1 - Văn học đạt được nhiều thành tựu ở các thể loại: thơ, từ, phú, kịch, phần tiểu thuyết được + Thơ ca Trung Quốc có thơ Đường được coi là đỉnh cao nhất, có giá 1 trị lớn về nghệ thuật và hiện thực, tiêu biểu là Lí Bạch, Đỗ Phủ và Bạch điểm Cư Dị + Tiểu thuyết ra đời từ thời Nguyên và đạt đến đỉnh cao dưới thời Minh - Thanh, trong đó có "tứ đại danh tác" của Trung Quốc là Thuỷ Hử, Tây du ký, Tam quốc diễn nghĩa và Hồng lâu mộng - Sử học: Nhiều tác phẩm nổi tiếng như "Sử ký" của Tư Mã Thiên, Hán Thư, Đường thư, Tống sử, Minh Sử, - Thời Minh - Thanh có những bộ bách khoa đồ sộ như Vĩnh Lạc đại điển, Tứ khố hoàn thư. => Văn học phát triển rực rỡ với nhiều loại hình đa dạng và có nội dung sâu sắc. * Kiến trúc, điêu khắc, hội họa: - Kiến trúc có 3 loại hình: + Kiến trúc cung điện như Tử Cấm Thành + Kiến trúc tôn giáo như chùa Thiên Ninh + Kiến trúc lăng tẩm như Thập Tam lăng - Nghệ thuật điêu khắc phong phú về đề tài và chất liệu, tiêu biểu nhất là tượng Phật nghìn mắt nghìn tay và tượng Phật trên núi Lạc Sơn. - Hội hoạ: Nổi tiếng nhất là tranh thủy mặc, trong đó nghệ thuật vẽ tranh kết hợp chặt chẽ với nghệ thuật viết chữ. => Phát triển, đa dạng và đặc sắc. 2 Nguyên nhân (1,5 - Giáo hội bóc lột nhân dân. điểm) - Hệ tư tưởng của Giáo hội phong kiến cản trở sự phát triển của văn hóa, 1 khoa học. - Sự tồn tại của Giáo hội cản trở sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản.
- - Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu ở Đức và lan sang các nước Tây 1 Âu. - Đại diện tiêu biểu: Lu-thơ, Can-vanh. Phân môn Địa lý Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 Hãy nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á. (2 điểm) Đặc điểm Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo 2 điểm tự nhiên (bán đảo Trung Ấn) (quần đảo Mã Lai) - Chủ yếu là đồi núi, chạy - Ít đồng bằng, nhiều đồi, theo hướng bắc - nam và tây núi và núi lửa. bắc - đông nam, cao nguyên - Nằm trong khu vực bất Địa hình thấp. ổn định của vỏ Trái Đất, - Đồng bằng phù sa tập trung thường xảy ra động đất, ven biển, hạ lưu sông. núi lửa. - Nhiệt đới gió mùa, phía bắc - Nhiệt đới gió mùa và Khí hậu Mi-an-ma và phía bắc Việt xích đạo. Nam có mùa đông lạnh. - Mạng lưới sông ngòi dày - Sông nhỏ, ngắn, dốc. Sông ngòi đặc với nhiều sông lớn. - Chế độ nước điều hòa - Chế độ nước theo mùa - Rừng nhiệt đới ẩm. Cảnh - Rừng rụng lá theo mùa. - Rừng nhiệt đới ẩm và quan - Rừng thưa và xavan cây xích đạo. bụi. Khoáng - Dầu mỏ, khí tự nhiên, - Than, thiếc, sắt, sản đồng, - Trừ Lào, các quốc gia khác Biển - Biển bao quanh. đều giáp biển. Câu 2 Hãy cho biết đặc điểm nổi bật của địa hình châu Phi. 0,5 đ (0,5 Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối điểm) cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài GV ra đề Tổ (nhóm) CM BGH duyệt Ngô Hương Quỳnh Trần Thị Ngoan