Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)

Câu 1: Đặc điểm nào không đúng với đô thị hoá ở châu Âu?

A. Tỉ lệ dân thành thị cao.

B. Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dải đô thị.

C. Đô thị hoá nông thôn phát triển.

D. Ngành kinh tế chủ yếu ở đô thị là nông nghiệp.

Câu 2: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Âu vào loại

A. Thấp. B. Rất thấp. C. Cao. D. Khá cao.

Câu 3: Một trong những khó khăn của thiên nhiên châu Á đối với đời sống và sản xuất là

A. chịu nhiều tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu.

B. khí hậu lạnh giá khắc nghiệt chiếm phần lớn diện tích.

C. có rất ít đồng bằng để sản xuất nông nghiệp.

D. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á – Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 5: Nhận xét nào sau đây đúng về quy mô dân số châu Á?

A. Đông dân nhất thế giới. B. Gia tăng dân số ngang mức trung bình thế giới.

C. Dân cư thưa thớt. D. Dân cư phân bố không đều.

docx 26 trang Thái Bảo 06/07/2024 1020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_7_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: / / 2022 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Thông qua bài kiểm có thể kiểm tra được trình độ nhận thức của hs trong lớp những kiến thức lịch sử đã học: Trình bày đặc đểm cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hóa ở Châu Âu. Trình bày được đặc điểm tự nhiên Châu Á, ý nghĩa của đặc điểm tự nhiên Châu Á với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị lớn ở Châu Á. - Thông qua bài kiểm có thể kiểm tra được trình độ nhận thức của hs trong lớp những kiến thức lịch sử đã học: Tây Âu từ thế kỉ V đến thế kỉ XVI, Trung Quốc và Ấn Độ thời trung đại, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. Luyện khả năng viết bài lịch sử, phân tích lôgic các sự kiện LS và lựa chọn đáp án đúng, đủ nhất. 3.Phẩm chất: - Giúp HS có nhận thức đúng đắn về lịch sử, biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân và cố gắng vươn lên trong học tập. - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài, yêu thích môn học. 4. Năng lực: - Tự học, tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề lịch sử. - Năng lực tư duy tổng hợp kiến thức. - Năng lực tính toán, phân tích số liệu - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. - Rèn kĩ năng phân tích, xác định, khai thác thông tin trên lược đồ. II- Hình thức kiểm tra: - Trắc nghiệm: 40% trắc nghiệm khách quan, 60 % tự luận Thời gian: 45 phút III- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
  2. a) Khung ma trận Tổng Mức độ nhận thức % Chương/ Nội dung/đơn vị điểm TT chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn Địa lí Nội dung 1: Tự 2 TN* nhiên châu Âu. Nội dung 2. Dân cư, 2 TN* Chủ đề 1: kinh tế châu Âu 1 Châu Âu Nội dung 3: Mối 5 % ((10% đã quan hệ giữa con (0,5 đ) KT giữa người và thiên nhiên 2 TN* kì I) châu Âu. Nội dung 1: Tự 2TN 1TL* nhiên châu Á. 45 % Chủ đề 2: Nội dung 2. Dân cư, (4,5 đ) 2TN 1TL* 1TLb 2 Châu Á kinh tế châu Á Nội dung 3: Các khu 2TN 1TLa* vực của châu Á. Số câu/ loại câu 8 câu TNKQ 1 câu TL 1 câu TL (a) 1 câu TL (b) Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50 %
  3. b) Bản đặc tả Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn Thông Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Vận Chủ đề vị kiến thức hiểu dụng biết dụng cao Phân môn Địa lí 1 Nhận biết Nội dung 1: Tự – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình 1TN * nhiên châu Âu. dạng và kích thước châu Âu. – Trình bày được đặc điểm các đới thiên 1TN* nhiên: đới nóng; đới lạnh; đới ôn hòa. Chủ đề 1: Nội dung 2. Nhận biết Châu Âu Dân cư, xã hội – Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân 2TN* ((10% đã châu Âu KT giữa kì cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu. I) Nội dung 3: Nhận biết Mối quan hệ - Trình bày được một vấn đề bảo vệ môi giữa con người trường ở châu Âu. và thiên nhiên 2TN* châu Âu. 2 Nhận biết 1TN – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. 1TN
  4. – Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á: Địa hình; khí hậu; sinh vật; nước; khoáng sản. – Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị lớn. – Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á. – Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á. – Trình bày được đặc điểm tự nhiên (địa hình, Nội dung 1: Tự khí hậu, sinh vật) của một trong các khu vực ở nhiên châu Á. châu Á Thông hiểu – Trình bày được ý nghĩa của đặc điểm thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự Chủ đề 2: nhiên. Châu Á Vận dụng - Biết sử dụng bản đồ để phân tích các đặc điểm tự nhiên của từng khu vực. Vận dụng cao – Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore). Nhận biết
  5. – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. – Trình bày được một trong những đặc điểm Nội dung 2. thiên nhiên châu Á: Địa hình; khí hậu; sinh Dân cư, xã hội vật; nước; khoáng sản. 2TN châu Á – Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị lớn. – Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á. – Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á. – Trình bày được đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sinh vật) của một trong các khu vực ở châu Á Thông hiểu – Trình bày được ý nghĩa của đặc điểm thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. Vận dụng - Giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư xã hội châu Á. Vận dụng cao 1TLa – Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore).
  6. Nhận biết – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. Nội dung 3: – Trình bày được một trong những đặc điểm Các khu vực thiên nhiên châu Á: Địa hình; khí hậu; sinh của châu Á. vật; nước; khoáng sản. – Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị lớn. – Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á. – Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á. – Trình bày được đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sinh vật) của một trong các khu vực ở châu Á 2 TN Thông hiểu – Trình bày được ý nghĩa của đặc điểm thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. Vận dụng - Sử dụng bản đồ để phân tích các đặc điểm tự nhiên của từng khu vực. Vận dụng cao
  7. Câu 9. Phong trào Cải cách tôn giáo đã có tác động như thế nào đến đạo Ki-tô? A. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki-tô. B. Không có tác động gì đến đạo Ki-tô. C. Dẫn tới sự phân hóa của hai giáo phái là Cựu giáo và Tân giáo. D. Củng cố địa vị thống trị về mặt tư tưởng của đạo Ki-tô với xã hội. Câu 10. Giai cấp giữ vai trò sản xuất chính trong xã hội phong kiến ở Tây Âu là ai? A. Nông nô. B. Qúy tộc. C. Nô lệ. D. Hiệp sĩ. Câu 11. Nơi nào là thương cảng lớn nhất khu vực Đông Nam Á thời kì này? A. Cam-pu-chia. B. Hội An. C. Ma-lắc-ca. D. Óc-eo. Câu 12. Ai là người đầu tiên đã đi vòng quanh thế giới? A. Va-xco đơ Ga-ma. B. Cô-lôm-bô. C. Ma-gien-lan. D. Đi-a-xơ. Câu 13. Năm 476, đế quốc La-mã bị diệt vong đã đánh dấu? A. Chế độ dân chủ cổ đại chấm dứt. B. Thời kì đấu tranh của nô lệ bắt đầu. C. Chế độ phong kiến chấm dứt. D. Chế độ phong kiến bắt đầu ở Tây Âu. Câu 14. Vào thế kỉ XIII, nước nào mở rộng xuống khu vực Đông Nam Á? A. Mông cổ. B. Việt Nam. C. Mĩ. D. Thanh. Câu 15. Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là A. “Những người thông minh”. B. “Những người tài năng”. C. “Những người vĩ đại”. D. “Những người khổng lồ”. Câu 16. Các công trình kiến trúc, điêu khắc ở Đông Nam Á thời kì này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn hóa nào? A. Hy lạp, Rô-ma. B. Anh, Pháp. C. Ấn Độ, Trung Quốc. D. Ai Cập. B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm). Trình bày ý nghĩa của đặc điểm địa hình, khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên của châu Á. Câu 2: (1 điểm): Cho bảng số liệu: Tỉ trọng dân số các châu lục trên thế giới, năm 2005 và năm 2017 (Đơn vị: Triệu người) Năm 2005 2017 Các châu lục Châu Phi 906 1250 Châu Mĩ 888 1005 Châu Á (Trừ LB Nga) 3920 4494 Châu Âu (Kể cả LB Nga) 730 745 Châu Đại Dương 33 42 Thế giới 6477 7536
  8. Qua bảng số liệu trên, em hãy rút ra nhận xét về dân số và tỉ lệ dân số của châu Á trong dân số thế giới, giai đoạn 2005 – 2017. Câu 3 (0,5 điểm): Liên hệ kể tên những nghề thủ công truyền thống và những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết? Câu 4 (1,5 điểm): Tại sao nói dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á? Câu 5 (1 điểm): Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại?
  9. TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ XÃ HỘI MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Mã đề thi 132 NĂM HỌC 2022– 2023 ĐỀ SỐ 02 Thời gian làm bài: 60’ Ngày kiểm tra: / / 2022 (Đề thi gồm 01 trang) A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Hãy ghi chữ cái trước phương án trả lời đúng vào giấy kiểm tra ( Mỗi câu trả lời đúng : 0,25 điểm) Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á? A. Là một bộ phận của lục địa Á – Âu. B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng xích đạo. C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn. Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng về quy mô dân số châu Á? A. Đông dân nhất thế giới. B. Gia tăng dân số ngang mức trung bình thế giới. C. Dân cư thưa thớt. D. Dân cư phân bố không đều. Câu 3: Ki –tô giáo và Hồi giáo được hình thành ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Đông Nam Á. B. Tây Á. C. Trung Á. D. Nam Á. Câu 4: Một trong những đặc điểm phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á là A. Phát triển còn chậm, phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư nước ngoài. B. Phát triển rất nhanh, là môi trường đầu tư lí tưởng của các nước phát triển. C. Phát triển khá nhanh, duy trì tốc độ tăng trưởng cao. D. Phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. Câu 5: Quốc gia nào ở Nam Á có nền kinh tế phát triển nhất? A. Pa-ki-xtan B. Băng-la-đét. C. Ấn Độ. D. Nê-pan. Câu 6: Đặc điểm nào không đúng với đô thị hoá ở châu Âu? A. Tỉ lệ dân thành thị cao. B. Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dải đô thị. C. Đô thị hoá nông thôn phát triển. D. Ngành kinh tế chủ yếu ở đô thị là nông nghiệp. Câu 7: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Âu vào loại A. Thấp. B. Rất thấp. C. Cao. D. Khá cao. Câu 8: Một trong những khó khăn của thiên nhiên châu Á đối với đời sống và sản xuất là A. chịu nhiều tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu. B. khí hậu lạnh giá khắc nghiệt chiếm phần lớn diện tích. C. có rất ít đồng bằng để sản xuất nông nghiệp. D. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.
  10. Câu 9. Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là A. “Những người vĩ đại”. B. “Những người tài năng”. C. “Những người thông minh”. D. “Những người khổng lồ”. Câu 10. Vào thế kỉ XIII, nước nào mở rộng xuống khu vực Đông Nam Á? A. Mông cổ. B. Mĩ. C. Thanh. D. Việt Nam. Câu 11. Nơi nào là thương cảng lớn nhất khu vực Đông Nam Á thời kì này? A. Ma-lắc-ca. B. Hội An. C. Cam-pu-chia. D. Óc-eo. Câu 12. Phong trào Cải cách tôn giáo đã có tác động như thế nào đến đạo Ki-tô? A. Dẫn tới sự phân hóa của hai giáo phái là Cựu giáo và Tân giáo. B. Không có tác động gì đến đạo Ki-tô. C. Củng cố địa vị thống trị về mặt tư tưởng của đạo Ki-tô với xã hội. D. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki-tô. Câu 13. Ai là người đầu tiên đã đi vòng quanh thế giới? A. Va-xco đơ Ga-ma. B. Ma-gien-lan. C. Cô-lôm-bô. D. Đi-a-xơ. Câu 14. Năm 476, đế quốc La-mã bị diệt vong đã đánh dấu? A. Thời kì đấu tranh của nô lệ bắt đầu. B. Chế độ phong kiến bắt đầu ở Tây Âu. C. Chế độ phong kiến chấm dứt. D. Chế độ dân chủ cổ đại chấm dứt. Câu 15. Giai cấp giữ vai trò sản xuất chính trong xã hội phong kiến ở Tây Âu là ai? A. Qúy tộc. B. Hiệp sĩ. C. Nô lệ. D. Nông nô Câu 16. Các công trình kiến trúc, điêu khắc ở Đông Nam Á thời kì này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn hóa nào? A. Anh, Pháp. B. Hy lạp, Rô-ma. C. Ấn Độ, Trung Quốc. D. Ai Cập. B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm). Trình bày ý nghĩa của đặc điểm địa hình, khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên của châu Á. Câu 2: (1 điểm): Cho bảng số liệu: Tỉ trọng dân số các châu lục trên thế giới, năm 2005 và năm 2017 (Đơn vị: Triệu người) Năm 2005 2017 Các châu lục Châu Phi 906 1250 Châu Mĩ 888 1005 Châu Á (Trừ LB Nga) 3920 4494 Châu Âu (Kể cả LB Nga) 730 745 Châu Đại Dương 33 42 Thế giới 6477 7536
  11. Qua bảng số liệu trên, em hãy rút ra nhận xét về dân số và tỉ lệ dân số của châu Á trong dân số thế giới, giai đoạn 2005 – 2017. Câu 3 (0,5 điểm): Liên hệ kể tên những nghề thủ công truyền thống và những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết? Câu 4 (1,5 điểm): Tại sao nói dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á? Câu 5 (1 điểm): Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại?
  12. TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ XÃ HỘI MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Mã đề thi 132 NĂM HỌC 2022– 2023 ĐỀ SỐ 03 Thời gian làm bài: 60’ Ngày kiểm tra: / / 2022 (Đề thi gồm 01 trang) A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Hãy ghi chữ cái trước phương án trả lời đúng vào giấy kiểm tra ( Mỗi câu trả lời đúng : 0,25 điểm) Câu 1: Một trong những khó khăn của thiên nhiên châu Á đối với đời sống và sản xuất là A. chịu nhiều tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu. B. khí hậu lạnh giá khắc nghiệt chiếm phần lớn diện tích. C. có rất ít đồng bằng để sản xuất nông nghiệp. D. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. Câu 2: Một trong những đặc điểm phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á là A. Phát triển còn chậm, phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư nước ngoài. B. Phát triển rất nhanh, là môi trường đầu tư lí tưởng của các nước phát triển. C. Phát triển khá nhanh, duy trì tốc độ tăng trưởng cao. D. Phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. Câu 3: Quốc gia nào ở Nam Á có nền kinh tế phát triển nhất? A. Pa-ki-xtan B. Băng-la-đét. C. Ấn Độ. D. Nê-pan. Câu 4: Đặc điểm nào không đúng với đô thị hoá ở châu Âu? A. Tỉ lệ dân thành thị cao. B. Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dải đô thị. C. Đô thị hoá nông thôn phát triển. D. Ngành kinh tế chủ yếu ở đô thị là nông nghiệp. Câu 5: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Âu vào loại A. Thấp. B. Rất thấp. C. Cao. D. Khá cao. Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á? A. Là một bộ phận của lục địa Á – Âu. B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng xích đạo. C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn. Câu 7: Nhận xét nào sau đây đúng về quy mô dân số châu Á? A. Đông dân nhất thế giới. B. Gia tăng dân số ngang mức trung bình thế giới. C. Dân cư thưa thớt. D. Dân cư phân bố không đều. Câu 8: Ki –tô giáo và Hồi giáo được hình thành ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Đông Nam Á. B. Tây Á. C. Trung Á. D. Nam Á.
  13. Câu 9. Các công trình kiến trúc, điêu khắc ở Đông Nam Á thời kì này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn hóa nào? A. Anh, Pháp. B. Ai Cập. C. Ấn Độ, Trung Quốc. D. Hy lạp, Rô-ma. Câu 10. Năm 476, đế quốc La-mã bị diệt vong đã đánh dấu? A. Chế độ phong kiến bắt đầu ở Tây Âu. B. Chế độ dân chủ cổ đại chấm dứt. C. Chế độ phong kiến chấm dứt.D. Thời kì đấu tranh của nô lệ bắt đầu. Câu 11. Ai là người đầu tiên đã đi vòng quanh thế giới? A. Đi-a-xơ. B. Ma-gien-lan. C. Va-xco đơ Ga-ma. D. Cô-lôm-bô. Câu 12. Phong trào Cải cách tôn giáo đã có tác động như thế nào đến đạo Ki-tô? A. Củng cố địa vị thống trị về mặt tư tưởng của đạo Ki-tô với xã hội. B. Không có tác động gì đến đạo Ki-tô. C. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki-tô. D. Dẫn tới sự phân hóa của hai giáo phái là Cựu giáo và Tân giáo. Câu 13. Nơi nào là thương cảng lớn nhất khu vực Đông Nam Á thời kì này? A. Ma-lắc-ca. B. Óc-eo. C. Cam-pu-chia. D. Hội An. Câu 14. Vào thế kỉ XIII, nước nào mở rộng xuống khu vực Đông Nam Á? A. Mông cổ. B. Mĩ. C. Thanh. D. Việt Nam. Câu 15. Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là A. “Những người thông minh”. B. “Những người vĩ đại”. C. “Những người tài năng”. D. “Những người khổng lồ”. Câu 16. Giai cấp giữ vai trò sản xuất chính trong xã hội phong kiến ở Tây Âu là ai? A. Nông nô. B. Qúy tộc. C. Nô lệ. D. Hiệp sĩ. B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm). Trình bày ý nghĩa của đặc điểm địa hình, khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên của châu Á. Câu 2: (1 điểm): Cho bảng số liệu: Tỉ trọng dân số các châu lục trên thế giới, năm 2005 và năm 2017 (Đơn vị: Triệu người) Năm 2005 2017 Các châu lục Châu Phi 906 1250 Châu Mĩ 888 1005 Châu Á (Trừ LB Nga) 3920 4494 Châu Âu (Kể cả LB Nga) 730 745 Châu Đại Dương 33 42 Thế giới 6477 7536 Qua bảng số liệu trên, em hãy rút ra nhận xét về dân số và tỉ lệ dân số của châu Á trong dân số thế giới, giai đoạn 2005 – 2017.
  14. Câu 3 (0,5 điểm): Liên hệ kể tên những nghề thủ công truyền thống và những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết? Câu 4 (1,5 điểm): Tại sao nói dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á? Câu 5 (1 điểm): Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại?
  15. TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ XÃ HỘI MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Mã đề thi 132 NĂM HỌC 2022– 2023 ĐỀ SỐ 04 Thời gian làm bài: 60’ Ngày kiểm tra: / / 2022 (Đề thi gồm 01 trang) A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Hãy ghi chữ cái trước phương án trả lời đúng vào giấy kiểm tra ( Mỗi câu trả lời đúng : 0,25 điểm) Câu 1: Ki –tô giáo và Hồi giáo được hình thành ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Đông Nam Á. B. Tây Á. C. Trung Á. D. Nam Á. Câu 2: Một trong những khó khăn của thiên nhiên châu Á đối với đời sống và sản xuất là A. chịu nhiều tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu. B. khí hậu lạnh giá khắc nghiệt chiếm phần lớn diện tích. C. có rất ít đồng bằng để sản xuất nông nghiệp. D. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. Câu 3: Đặc điểm nào không đúng với đô thị hoá ở châu Âu? A. Tỉ lệ dân thành thị cao. B. Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dải đô thị. C. Đô thị hoá nông thôn phát triển. D. Ngành kinh tế chủ yếu ở đô thị là nông nghiệp. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á? A. Là một bộ phận của lục địa Á – Âu. B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng xích đạo. C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn. Câu 5: Một trong những đặc điểm phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á là A. Phát triển còn chậm, phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư nước ngoài. B. Phát triển rất nhanh, là môi trường đầu tư lí tưởng của các nước phát triển. C. Phát triển khá nhanh, duy trì tốc độ tăng trưởng cao. D. Phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. Câu 6: Quốc gia nào ở Nam Á có nền kinh tế phát triển nhất? A. Pa-ki-xtan B. Băng-la-đét. C. Ấn Độ. D. Nê-pan. Câu 7: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Âu vào loại A. Thấp. B. Rất thấp. C. Cao. D. Khá cao. Câu 8: Nhận xét nào sau đây đúng về quy mô dân số châu Á? A. Đông dân nhất thế giới. B. Gia tăng dân số ngang mức trung bình thế giới. C. Dân cư thưa thớt. D. Dân cư phân bố không đều.
  16. Câu 9. Ai là người đầu tiên đã đi vòng quanh thế giới? A. Cô-lôm-bô. B. Va-xco đơ Ga-ma. C. Đi-a-xơ. D. Ma-gien-lan. Câu 10. Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là A. “Những người tài năng”. B. “Những người thông minh”. C. “Những người khổng lồ”. D. “Những người vĩ đại”. Câu 11. Phong trào Cải cách tôn giáo đã có tác động như thế nào đến đạo Ki-tô? A. Dẫn tới sự phân hóa của hai giáo phái là Cựu giáo và Tân giáo. B. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki-tô. C. Củng cố địa vị thống trị về mặt tư tưởng của đạo Ki-tô với xã hội. D. Không có tác động gì đến đạo Ki-tô. Câu 12. Các công trình kiến trúc, điêu khắc ở Đông Nam Á thời kì này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn hóa nào? A. Ai Cập. B. Hy lạp, Rô-ma. C. Ấn Độ, Trung Quốc. D. Anh, Pháp. Câu 13. Nơi nào là thương cảng lớn nhất khu vực Đông Nam Á thời kì này? A. Cam-pu-chia. B. Ma-lắc-ca. C. Hội An. D. Óc-eo. Câu 14. Giai cấp giữ vai trò sản xuất chính trong xã hội phong kiến ở Tây Âu là ai? A. Nông nô. B. Nô lệ. C. Hiệp sĩ. D. Qúy tộc. Câu 15. Vào thế kỉ XIII, nước nào mở rộng xuống khu vực Đông Nam Á? A. Mông cổ. B. Việt Nam. C. Thanh. D. Mĩ. Câu 16. Năm 476, đế quốc La-mã bị diệt vong đã đánh dấu? A. Chế độ dân chủ cổ đại chấm dứt. B. Thời kì đấu tranh của nô lệ bắt đầu. C. Chế độ phong kiến bắt đầu ở Tây Âu. D. Chế độ phong kiến chấm dứt. B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm). Trình bày ý nghĩa của đặc điểm địa hình, khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên của châu Á. Câu 2: (1 điểm): Cho bảng số liệu: Tỉ trọng dân số các châu lục trên thế giới, năm 2005 và năm 2017 (Đơn vị: Triệu người) Năm 2005 2017 Các châu lục Châu Phi 906 1250 Châu Mĩ 888 1005 Châu Á (Trừ LB Nga) 3920 4494 Châu Âu (Kể cả LB Nga) 730 745 Châu Đại Dương 33 42 Thế giới 6477 7536
  17. Qua bảng số liệu trên, em hãy rút ra nhận xét về dân số và tỉ lệ dân số của châu Á trong dân số thế giới, giai đoạn 2005 – 2017. Câu 3 (0,5 điểm): Liên hệ kể tên những nghề thủ công truyền thống và những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết? Câu 4 (1,5 điểm): Tại sao nói dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á? Câu 5 (1 điểm): Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại?
  18. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 60’ Ngày kiểm tra: / / 2022 A – Trắc nghiệm (4 điểm): (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Mã đề 01 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN D B A C A B D C CÂU 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐÁP ÁN C A C C D A D C Mã đề 02 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN C A B D C D B A CÂU 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐÁP ÁN D A A A B B D C Mã đề 03 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN A D C D B C A B CÂU 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐÁP ÁN C A B D A A D A Mã đề 04 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN B A D C D C B A CÂU 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐÁP ÁN D C A C B A A C
  19. B – Tự luận (6 điểm): Câu Nội dung trả lời Điểm - Thuận lợi + Tạo điều kiện cho châu Á phát triển nhiều ngành kinh tế. 0,25 đ + Khoáng sản đa dạng, một số loại có trữ lượng lớn (dầu mỏ, khí đốt) thuận 1 lợi để đa dạng hóa cơ cấu ngành kinh tế. 0,5 đ (2 đ) + Địa hình núi, cao nguyên và sơn nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho phát 0,25 đ triển chăn nuôi du mục, trồng cây đặc sản, + Địa hình đồng bằng thuận lợi cho sản xuất và định cư. 0,5 đ - Khó khăn: + Địa hình núi cao hiểm trở chiếm diện tích lớn lại bị chia cắt phức tạp=> gây khó khăn cho giao thông, sản xuất và đời sống.=> khi khai thác cần chú ý vấn đề chống xói mòn, sạt lở đất. 0,5 đ 2 + Từ năm 2005 - 2017, châu Á có quy mô dân số lớn hơn tất cả các châu 0, 5 đ (1 đ) lục khác. 0, 5 đ + Dân số châu Á luôn chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu dân số thế giới (60 % - 2017). 3 + Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường 0,5 (1,5đ thịnh nhất Châu Á, đất nước phát triển trên tất cả các lĩnh vực: ) - Chính trị: Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện 0,25 - Kinh tế: Nhà nước thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy 0,25 ruộng công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân, nông nghiệp phát triển. 0,25 - Đối nội: Cử người thân tín đi cai quản các địa phương, tổ chức 0,25 khoa cử để tuyển chọn người tài. Đối ngoại: Đem quân đi đánh chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, 4 + Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại 0,25 (1đ) vì: - Được hình thành sớm (khoảng thiên niên kỉ III TCN) 0,25 - Có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện cả tự nhiên và 0,25 xã hội. Trong đó có những thành tựu vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Có ảnh hưởng sâu rộng đến quá trình phát triển lịch sử và văn hóa của các 0,25 dân tộc Đông Nam Á trong đó có Việt Nam. +Nghề thủ công truyền thống của Ấn Độ: 0,25 5 - Nghề luyện sắt, đúc sắt, làm đồ gốm, dệt bông, tơ lụa, (0,5đ 0,25 ) + Hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ: Hàng len thô dệt bằng lông cừu, vải trắng dệt sợi bông, hàng dệt
  20. BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Đỗ Thị Phương Mai Nguyễn Thị Vân