Đề kiểm tra cuối kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Phan Thị Thùy Linh - Mã đề 003 (Có đáp án)
Câu 1. Liên kết cộng hóa trị được hình thành do
A. Các electron hoá trị. B. Các cặp electron dùng chung.
C. Các đám mây electron. D. Lực hút tĩnh điện yếu giữa các nguyên tử.
Câu 2. Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 2. Biết số hạt proton là 1. Tìm số hạt neutron?
A. 1 B. 3 C. 0 D. 2
Câu 3. 36 km/h = ................m/s?
A. 10 m/s B. 18m/s C. 20m/s D. 15 m/s
Câu 4. Vật nào sau đây dao động phát ra âm trầm nhất ?
A. Trong 5 giây, vật thực hiện được 500 dao động.
B. Trong 20 giây, vật thực hiện được 1200 dao động.
C. Trong một phút, vật thực hiện được 300 dao động.
D. Trong 0,01 giây, vật thực hiện được 20 dao động.
Câu 5. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe 2O3 là
A. 60% B. 70% C. 30% D. 50%
Câu 6. Đơn vị của tốc độ là:
A. km/h B. s/km C. m.s D. m.h
Câu 7. Hình 15.1 biểu diễn một tia sáng truyền trong không khí, mũi tên cho ta biết
A. tốc độ truyền ánh sáng. B. màu sắc của ánh sáng.
C. hướng truyền của ánh sáng. D. độ mạnh yếu của ánh sáng
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_nam_hoc_20.docx
- Đáp án đề kiểm tra cuối kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Phan Thị Thùy Linh.docx
- Ma trận đề kiểm tra cuối kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Phan Thị Thùy Linh.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Phan Thị Thùy Linh - Mã đề 003 (Có đáp án)
- PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề: 003 Ngày kiểm tra: 29/12//2022 I. Trắc nghiệm(7 điểm) Viết ra giấy kiểm tra chữ cái (A,B,C,D) đứng trước câu trả lời( tương ứng với đáp án) mà em lựa chọn. Câu 1. Liên kết cộng hóa trị được hình thành do A. Các electron hoá trị. B. Các cặp electron dùng chung. C. Các đám mây electron. D. Lực hút tĩnh điện yếu giữa các nguyên tử. Câu 2. Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 2. Biết số hạt proton là 1. Tìm số hạt neutron? A. 1 B. 3 C. 0 D. 2 Câu 3. 36 km/h = m/s? A. 10 m/s B. 18m/s C. 20m/s D. 15 m/s Câu 4. Vật nào sau đây dao động phát ra âm trầm nhất ? A. Trong 5 giây, vật thực hiện được 500 dao động. B. Trong 20 giây, vật thực hiện được 1200 dao động. C. Trong một phút, vật thực hiện được 300 dao động. D. Trong 0,01 giây, vật thực hiện được 20 dao động. Câu 5. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe 2O3 là A. 60% B. 70% C. 30% D. 50% Câu 6. Đơn vị của tốc độ là: A. km/h B. s/km C. m.s D. m.h Câu 7. Hình 15.1 biểu diễn một tia sáng truyền trong không khí, mũi tên cho ta biết A. tốc độ truyền ánh sáng. B. màu sắc của ánh sáng. C. hướng truyền của ánh sáng. D. độ mạnh yếu của ánh sáng Câu 8. Bóng tối là: A. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng C. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng D. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới Câu 9. Chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng được gọi là gì?
- A. Chuyển động. B. Chuyển động lặp lại. C. Sóng. D. Dao động. Câu 10. Nguyên tố phi kim không thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A. Nhóm IVA B. Nhóm IIIA C. Nhóm IIA D. Nhóm VIIA Câu 11. Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên A. số hạt electron = số hạt neutron. B. số hạt proton = số hạt neutron. C. số hạt proton = số hạt electron = số hạt neutron. D. số hạt electron = số hạt proton. Câu 12. Để đo tốc độ của một người chạy cự li ngắn, ta cần những dụng cụ đo nào? A. Thước thẳng và đồng hồ treo tường B. Cổng quang điện và đồng hồ bấm giây. C. Thước cuộn và đồng hồ bấm giây D. Đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện. Câu 13. Khối lượng phân tử của CO2 là: A. 44 amu B. 36,5 amu C. 34 amu D. 16 amu. Câu 14. Cho mô hình cấu tạo của các nguyên tử X, Y, Z như sau: X Y Z Cho biết nguyên tử nào cùng thuộc một nguyên tố hóa học? A. Y, Z. B. X, Z. C. X, Y. D. X, Y, Z. Câu 15. Nguyên tử X có 9 electron, lớp ngoài cùng nguyên tử X có số electron là A. 3 B. 5 C. 7 D. 1 Câu 16. Nguyên tử nguyên tố M có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân 13+, có 3 lớp e, có 3 e lớp ngoài cùng. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn: A. Ô số 13, chu kỳ 3, nhóm III B. Ô số 13, chu kỳ 3, nhóm II C. Ô số 4, chu kỳ 3, nhóm II D. Ô số 3, chu kỳ 3, nhóm III Câu 17. Một phân tử của hợp chất đường chứa 12 nguyên tử carbon và 22 nguyên tử Hydrogen và 11 nguyên tử oxygen. Công thức hoá học của hợp chất đó là A. 3C12H6O11. B. C 12H22O11. C. 12C22H11O. D. 12CH 22O11. Câu 18. Có mấy loại chùm sáng thường gặp. Đó là các chùm sáng nào? A. Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng giao nhau, chùm sáng phân kỳ. B. Có 2 loại chùm sáng: chùm sáng song song và chùm sáng giao nhau. C. Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ. D. Có 2 loại chùm sáng: chùm sáng song song và chùm sáng phân kỳ.
- Câu 19. Biết N có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tác hoá trị trong đó có các công thức sau: A. N2O3 B. NO C. N 2O D. NO 2 Câu 20. Chiếu một tia sáng tới chếch một góc 200 vào một gương phẳng (Hình 16.1) ta được tia sáng phản xạ tạo với tia sáng tới một góc: A. 800. B. 140 0. C. 70 0. D. 40 0. Câu 21. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi 80% Cu và 20%O. Biết khối lượng phân tử là 80 amu: A. CuO B. Cu 2O2 C. Cu 2O D. CuO 2 Câu 22. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng? A. Góc phản xạ bằng góc tới B. Góc phản xạ lớn hơn góc tới C. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới D. Góc phản xạ bằng nửa góc tới Câu 23. Dựa vào thành phần nguyên tố, chất được chia thành hai loại lớn là A. Hợp chất và hỗn hợp. B. Đơn chất, hỗn hợp, hợp chất. C. Đơn chất và hợp chất D. Đơn chất và hỗn hợp. Câu 24. Vật nào sau đây phát ra âm nghe cao nhất? A. Vật dao động 600 lần trong 1 phút. B. Vật dao động 2000 lần trong 1 giây. C. Vật dao động 1600 lần trong 0,5 giây. D. Vật dao động 60 lần trong 0,02 giây. Câu 25. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường sử dụng những dụng cụ đo nào để đo tốc độ của các vật chuyển động nhanh và có kích thước nhỏ? A. Cổng quang điện và đồng hồ bấm giây. B. Thước và đồng hồ đo thời gian hiện số. C. Thước, đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện. D. Thước, cổng quang điện và đồng hồ bấm giây. Câu 26. Các hạt cấu tạo nên nguyên tử là A. electron, proton và neutron B. electron và neutron. C. neutron và electron. D. proton và neutron. Câu 27. Hiện nay, có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A. 9 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 28. Nguyên tử X có 11 proton và 12 neutron. Tổng số hạt trong nguyên tử X là A. 23 B. 46 C. 34 D. 35 Câu 29. Khái niệm nào về sóng là đúng?
- A. Sóng là sự lan truyền âm thanh. B. Sóng là sự lặp lại của một dao động. C. Sóng là sự lan truyền dao động trong môi trường. D. Sóng là sự lan truyền chuyển động cơ trong môi trường. Câu 30. Nguyên tố Calcium có kí hiệu hóa học là A. cA B. C C. ca D. Ca Câu 31. Trong các chất sau hãy cho biết dãy nào chỉ gồm toàn đơn chất? A. Fe, NO2, H2O. B. Fe(NO 3)2, NO, C, S. C. Mg, K, S, C, N 2. D. Cu(NO3)2, KCl, HCl. Câu 32. Các phương tiện tham gia giao thông như ô tô, xe máy, dùng dụng cụ nào để đo tốc độ? A. Nhiệt kế B. Thước C. Tốc kế D. Đồng hồ Câu 33. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về A. Số neutron B. Số electron C. Số proton D. Khối lượng Câu 34. Tốc độ chuyển động của vật có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật? A. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm. B. Cho biết hướng chuyển động của vật. C. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được. D. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào. Câu 35. Trong phân tử potassium chloride, nguyên tử K (potassium) và nguyên tử Cl (chlorine) liên kết với nhau bằng liên kết A. kim loại. B. ion. C. phi kim. D. cộng hóa trị. II. Tự luận(3 điểm) Câu 1 (1 điểm): a) Tiếng ồn là gì? Cho ví dụ? b) Nêu một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Câu 2 (1 điểm): Một con muỗi khi bay vỗ cánh 6000 lần trong 10 giây, một con ong mật khi bay vỗ cánh 9900 lần trong 30 giây. a) Tính tần số của cánh muỗi và cánh ong khi bay b) Âm phát ra khi vỗ cánh của con nào cao hơn? Câu 3 (1 điểm): Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, 2 giờ đầu chạy với tốc độ trung bình 60 km/h, 3 giờ sau chạy với tốc độ trung bình 40 km/h. Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt quá trình chuyển động? (H-1, C=12, O=16. Al=27, S=32, Fe=56, N=14, Cu=64) Chúc các em làm bài tốt