Đề kiểm tra cuối kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phúc Lợi
Câu 1. Xếp hàng nơi công cộng như thế nào là đúng?
A. Giữ khoảng cách nhất định với người đứng trước và đứng sau. B. Đứng đúng hàng.
C. Tất cả các đáp án đều đúng D. Tuyệt đối không chen lấn, xô đẩy.
Câu 2. Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử thiếu văn minh khi nói, cười nơi công cộng?
A. Đi nhẹ, nói khẽ trong thư viện. B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim.
C. Lễ phép với người lớn tuổi. D. Cãi nhau to tiếng trên đường.
Câu 3. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La khi nào?
A. Năm 1020. B. Năm 1010. C. Năm 1009. D. Năm 1010.
Câu 4. Theo em, những hành vi thiếu văn minh có thể gây ra những ảnh hưởng như thế nào?
A. Tất cả các phương án trên. B. Để lại ấn tượng xấu cho mọi người xung quanh.
C. Làm mất mĩ quan đô thị. D. Gây ra tranh chấp, bất hoà giữa người với người.
Câu 5. Kế sách đánh giặc trong 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên của nhân dân Thăng Long là:
A. Phản công đuổi giặc. B. Đánh du kích.
C. Vườn không nhà trống. D. Đánh nhanh thắng nhanh.
Câu 6. Công trình được xây dựng ở Hà Nội từ đầu thế kỉ XI và ngày nay đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới là:
A. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). B. Kinhthành Huế.
C. Hoàng thành Thăng Long. D. Kinh thành Thăng Long.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_giao_duc_dia_phuong_lop_7_nam_hoc.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phúc Lợi
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN GDĐP 7 TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học: 2023 – 2024 Thời gian : 45phút ĐỀ SỐ 1 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Xếp hàng nơi công cộng như thế nào là đúng? A. Giữ khoảng cách nhất định với người đứng trước và đứng sau. B. Đứng đúng hàng. C. Tất cả các đáp án đều đúng D. Tuyệt đối không chen lấn, xô đẩy. Câu 2. Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử thiếu văn minh khi nói, cười nơi công cộng? A. Đi nhẹ, nói khẽ trong thư viện. B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim. C. Lễ phép với người lớn tuổi. D. Cãi nhau to tiếng trên đường. Câu 3. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La khi nào? A. Năm 1020. B. Năm 1010. C. Năm 1009. D. Năm 1010. Câu 4. Theo em, những hành vi thiếu văn minh có thể gây ra những ảnh hưởng như thế nào? A. Tất cả các phương án trên. B. Để lại ấn tượng xấu cho mọi người xung quanh. C. Làm mất mĩ quan đô thị. D. Gây ra tranh chấp, bất hoà giữa người với người. Câu 5. Kế sách đánh giặc trong 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên của nhân dân Thăng Long là: A. Phản công đuổi giặc. B. Đánh du kích. C. Vườn không nhà trống. D. Đánh nhanh thắng nhanh. Câu 6. Công trình được xây dựng ở Hà Nội từ đầu thế kỉ XI và ngày nay đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới là: A. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). B. Kinhthành Huế. C. Hoàng thành Thăng Long. D. Kinh thành Thăng Long. Câu 7. Nhà nước phong kiến Việt Nam cho dựng bia đá khắc tên tiến sĩ ở Văn Miếu (Hà Nội) từ bao giờ? A. Thế kỉ XII – triều Trần. B. Thế kỉ XI – triều Lý. C. Thế kỉ X – triều Tiền Lê. D. Thế kỉ XV – triều Lê sơ. Câu 8. Lễ hội kéo co ngồi đền Trấn Vũ thường được tổ chức vào mùa nào? A. Mùa thu. B. Mùa đông. C. Mùa hạ. D. Mùa xuân. Câu 9. Làm thế nào để nói, cười đủ nghe nơi công cộng? A. Nói bằng âm lượng vừa đủ B. Giữ khoảng cách phù hợp giữa người nói và người nghe. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai Câu 10. Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử văn minh khi nói, cười nơi công cộng.
- A. Kể chuyện với bạn khi ngồi trên xe bus và phá lên cười rất to. B. Cãi nhau to tiếng khi mẹ gọi điện hỏi bao giờ đi chơi với bạn về. C. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim. D. Tranh luận gay gắt trong thư viện. Câu 11. Làng nghề nổi tiếng ở Thành phố Hà Nội là: A. Nuôi Yến. B. Làng lụa vạn phúc. C. Chạm khắc đá. D. Thêu tay. Câu 12. Hoàng thành Thăng Long được xây dựng ở thành phố nào ? A .Hồ Chí Minh. B. Nha Trang. C. Hải Phòng D. Hà Nội Câu 13. Theo em, chúng ta sẽ nhận được gì khi có cách ứng xử đúng đắn nơi công cộng? A. Sự tôn trọng, quý mến của mọi người xung quanh. B. Sự dè bỉu, xa lánh của mọi người. C. Sự khó chịu của mọi người. D. Không nhận được gì vì nơi công cộng toàn những người chúng ta không quen biết. Câu 14. Những công trình kiến trúc nổi tiếng nào của Hà Nội đã được xây dựng vào thời Lý Trần? A. Văn Miếu Quốc Tử Giám, chùa Một cột. B. Tháp Phổ Minh, chùa Thiên Mụ. C. Tháp Phổ Minh, chùa Tây Phương. D. Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô. Câu 15. Trước khi dời đô về Đại La thì kinh đô của Đại Việt là: A. Đông Đô. B. Phong Châu. C. Thăng Long. D. Hoa Lư. Câu 16. Chúng ta nên có thái độ như thế nào với những hành vi thiếu văn minh? A. Giả vờ không nhìn thấy. B. Cười, nói lớn tiếng C. Trực tiếp lên án các hành vi đó. D. Thờ ơ, không quan tâm. Câu 17. Đâu là trang phục phù hợp khi vào viếng lăng Bác? A. Áo hở vai. B. Áo hai dây. C. Váy ngắn trên đầu gối. D. Áo cộc hoặc dài tay, quần hoặc váy dưới gối. Câu 18. Dưới thời Trần, người thầy giáo, nhà nho sinh ra ở vùng đất Hà Nội xưa được triều đình trọng dụng nhất là: A. Chu Văn An. B. Trương Hán Siêu C. Phạm Sư Mạnh. D. Nguyễn Trãi Câu 19. Quốc gia Đại Việt tổ chức khoa thi đầu tiên tại kinh thành Thăng Long vào năm nào? A. Năm 1073. B. Năm 1071. C. Năm 1070. D. Năm 1075. Câu 20. Đâu là đặc sản nổi tiếng của Hà Nội A. Rượu ngô Bắc Hà, thịt trâu gác bếp, thắng cố, tương ớt Mường Khương. B. Kem Tràng Tiền, Cốm làng Vòng, Bánh tôm Hồ Tây. C. Bánh trưng đen, khoai tím, mận Tam Hoa, nếp Tú Lệ.
- D. Rau sông Bứa, dứa Tam Nông, hồng Huyện Hạc, bưởi Đoan Hùng . B.PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm ) Câu 1. Giáo dục, thi cử của Thăng Long thời Trần được tổ chức như thế nào? Kể tên một số danh nhân thời Trần mà em biết ?. Câu 2.Thông qua các biện pháp, hoạt động thực hiện quy tắc ứng xử văn minh nơi công cộng tại địa phương và trong trường học, em hãy lấy ví dụ chứng minh cho nhận định: “ Học sinh lớp 7 có thể thực hiện được một số hành vi ứng xử văn minh phù hợp với lứa tuổi nơi công cộng trên địa bàn TP Hà Nội “. HẾT
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN GDĐP 7 TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học: 2023 – 2024 Thời gian : 45phút ĐỀ SỐ 2 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Dưới thời Trần, người thầy giáo, nhà nho sinh ra ở vùng đất Hà Nội xưa được triều đình trọng dụng nhất là: A. Chu Văn An. B. Phạm Sư Mạnh. C. Nguyễn Trãi. D. Trương Hán Siêu Câu 2. Đâu là đặc sản nổi tiếng của Hà Nội A. Rượu ngô Bắc Hà, thịt trâu gác bếp, thắng cố, tương ớt Mường Khương. B. Kem Tràng Tiền, Cốm làng Vòng, Bánh tôm Hồ Tây. C. Bánh trưng đen, khoai tím, mận Tam Hoa, nếp Tú Lệ. D. Rau sông Bứa, dứa Tam Nông, hồng Huyện Hạc, bưởi Đoan Hùng . Câu 3. Theo em, chúng ta sẽ nhận được gì khi có cách ứng xử đúng đắn nơi công cộng? A. Không nhận được gì vì nơi công cộng toàn những người chúng ta không quen biết. B. Sự tôn trọng, quý mến của mọi người xung quanh. C. Sự dè bỉu, xa lánh của mọi người. D. Sự khó chịu của mọi người. Câu 4. Trước khi dời đô về Đại La thì kinh đô của Đại Việt là: A. Phong Châu. B. Đông Đô. C. Thăng Long. D. Hoa Lư. Câu 5. Nhà nước phong kiến VN cho dựng bia đá khắc tên tiến sĩ ở Văn Miếu (Hà Nội) từ bao giờ? A. Thế kỉ XI – triều Lý. B. Thế kỉ X – triều Tiền Lê. C. Thế kỉ XV – triều Lê sơ. D. Thế kỉ XII – triều Trần. Câu 6. Công trình được xây dựng ở Hà Nội từ đầu thế kỉ XI và ngày nay đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới là: A. Hoàng thành Thăng Long. B. Kinh thành Thăng Long. C. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). D. Kinh thành Huế. Câu 7. Hoàng thành Thăng Long được xây dựng ở thành phố nào ? A. Hồ Chí Minh. B. Nha Trang. C. Hải Phòng D. Hà Nội Câu 8. Những công trình kiến trúc nổi tiếng nào của Hà Nội đã được xây dựng vào thời Lý Trần? A. Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô. B. Tháp Phổ Minh, chùa Thiên Mụ. C. Tháp Phổ Minh, chùa Tây Phương. D. Văn Miếu Quốc Tử Giám, chùa Một cột.
- Câu 9. Xếp hàng nơi công cộng như thế nào là đúng? A. Tuyệt đối không chen lấn, xô đẩy. B. Đứng đúng hàng. C. Giữ khoảng cách nhất định với người đứng trước và đứng sau. D. Tất cả các đáp án đều đúng Câu 10. Quốc gia Đại Việt tổ chức khoa thi đầu tiên tại kinh thành Thăng Long vào năm nào? A. Năm 1073. B. Năm 1071. C. Năm 1075. D. Năm 1070. Câu 11. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La khi nào? A. Năm 1009. B. Năm 1010. C. Năm 1020. D. Năm 1010. Câu 12. Theo em, những hành vi thiếu văn minh có thể gây ra những ảnh hưởng như thế nào? A. Tất cả các phương án trên. B. Làm mất mĩ quan đô thị. C. Gây ra tranh chấp, bất hoà giữa người với người. D. Để lại ấn tượng xấu cho mọi người xung quanh. Câu 13. Làm thế nào để nói, cười đủ nghe nơi công cộng? A. Giữ khoảng cách phù hợp giữa người nói và người nghe. B. Nói bằng âm lượng vừa đủ. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 14. Kế sách đánh giặc trong 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên của nhân dân Thăng Long là: A. Phản công đuổi giặc. B. Đánh nhanh thắng nhanh. C. Vườn không nhà trống. D. Đánh du kích. Câu 15. Chúng ta nên có thái độ như thế nào với những hành vi thiếu văn minh? A. Thờ ơ, không quan tâm. B. Cười, nói lớn tiếng C. Trực tiếp lên án các hành vi đó. D. Giả vờ không nhìn thấy. Câu 16. Lễ hội kéo co ngồi đền Trấn Vũ thường được tổ chức vào mùa nào? A. Mùa đông. B. Mùa thu. C. Mùa xuân. D. Mùa hạ. Câu 17. Làng nghề nổi tiếng ở Thành phố Hà Nội là: A. Làng lụa vạn phúc. B. Chạm khắc đá. C. Nuôi Yến. D. Thêu tay. Câu 18. Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử văn minh khi nói, cười nơi công cộng. A. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim. B. Tranh luận gay gắt trong thư viện. C. Cãi nhau to tiếng khi mẹ gọi điện hỏi bao giờ đi chơi với bạn về. D. Kể chuyện với bạn khi ngồi trên xe bus và phá lên cười rất to. Câu 19. Đâu là trang phục phù hợp khi vào viếng lăng Bác? A. Áo hai dây. B. Váy ngắn trên đầu gối. C. Áo cộc hoặc dài tay, quần hoặc váy dưới gối. D. Áo hở vai. Câu 20. Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử thiếu văn minh khi nói, cười nơi công cộng? A. Lễ phép với người lớn tuổi. B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim. C. Cãi nhau to tiếng trên đường. D. Đi nhẹ, nói khẽ trong thư viện.
- B.PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm ) Câu 1. Giáo dục, thi cử của Thăng Long thời Trần được tổ chức như thế nào? Kể tên một số danh nhân thời Trần mà em biết ?. Câu 2.Thông qua các biện pháp, hoạt động thực hiện quy tắc ứng xử văn minh nơi công cộng tại địa phương và trong trường học, em hãy lấy ví dụ chứng minh cho nhận định: “ Học sinh lớp 7 có thể thực hiện được một số hành vi ứng xử văn minh phù hợp với lứa tuổi nơi công cộng trên địa bàn TP Hà Nội “. HẾT