Đề kiểm tra cuối kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngô Gia Tự

Câu 1: Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta rèn luyện được đức tính nào sau đây?

A. Tự lập, tự chủ, kiên trì. B. Yêu thương con người.

C. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. D. Khoan dung.

Câu 2: L xin phép bố mẹ cho sang nhà bạn chơi đến 9 giờ sẽ về. Mặc dù đang chơi rất vui nhưng L vẫn tạm biệt các bạn để về cho kịp giờ.Theo em, việc làm của L thể hiện điều gì dưới đây?

A. Yêu thương mọi người. B. Giữ chữ tín.

C. Liêm khiết. D. Tôn trọng lẽ phải

Câu 3: Đầu năm học, M hứa với mẹ sẽ cố gắng học tập chăm chỉ hơn. Đúng như lời đã hứa, cuối năm M đạt danh hiệu học sinh giỏi và được cô giáo khen là ngày càng tiến bộ. Việc làm của M thể hiện đức tính nào dưới đây?

A. Giữ chữ tín. B. Tôn trọng người khác.

C. Không giữ chữ tín. D. Tôn trọng lẽ phải.

Câu 4: Câu ca dao: “Nói chín thì nên làm mười/ Nói mười làm chín kẻ cười người chê” khuyên con người nên rèn luyện đức tính nào?

A. Tiết kiệm. B. Giản dị. C. Giữ chữ tín. D. Khiêm tốn.

Câu 5: Học tập tự giác, tích cực, giúp ta:

A. có cơ hội được gặp gỡ người nổi tiếng.

B. không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập.

C. có cơ hội đi du lịch nhiều nơi trên thế giới.

D. nhận được nhiều quyền lợi, tiền bạc hơn.

docx 13 trang Thái Bảo 29/07/2024 1480
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Năm học 2022-2023 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 19/12/2022 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Về mục tiêu: - Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài từ tuần 7 đến tuần 14 học kỳ I lớp 7; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình. - Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. -Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống.Từ đó rút ra được bài học cho bản thân. - Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác, - HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh qúa trình học tập của mình. 2. Năng lực cần hướng tới : - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá trị tốt đẹp về truyền thống của quê hương đất nước. Biết học tập để phát huy những truyền thống tốt đẹp đấu tranh phê phán những hành vi không phù hợp - Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế xã hội: thể hiện qua việc biết tham gia các hoạt động văn hóa xã hội tại địa phương từ đó hình thành ý thức biết giữ gìn và phát huy các giá trị gia truyền thống quê hương mang lại. - Năng lực tự giải quyết vấn đề: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, sáng tạo, tự điều chỉnh hành vi, tự hoàn thiện bản thân, giải quyết vấn đề phù hợp lứa tuổi 3. Phẩm chất: Thông qua việc học tập và làm bài kiểm tra sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: - Yêu nước: tích cực chủ động tham gia các hoạt động tìm hiểu truyền thống của quê hương, tích cực học tập rèn luyện để phát huy truyền thống của quê hương - Trách nhiệm: có ý thức khi tham gia các sinh hoạt cộng đồng lễ hội tại địa phương, không đồng tình với những hành vi không phù hợp với nếp sống văn hóa và quy định ở nơi công cộng - Nhân ái: biểu hiện ở cả lời nói và việc làm đó là luôn thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người. - Chăm chỉ trong việc rèn luyện đức tính tự giác tích cực trong học tập và cuộc sống hằng ngày. II. PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học trong học kỳ 1 gồm các bài và chủ đề sau: + Học tập tích cực, tự giác. + Giữ chữ tín. + Bảo tồn di sản văn hóa. + Ứng phó với tâm lí căng thẳng.
  2. III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Kiểm tra tập trung tại lớp - Kiểm tra theo hình thức kết hợp trắc nghiệm 50%, tự luận 50%. ( 20 câu trắc nghiệm trong đó nhận biết là 12 câu, thông hiểu 8 câu, mỗi câu 0,25 điểm. Tự luận gồm 3 câu, vận dụng 2 câu 3 điểm, vận dụng cao 1 câu 2 điểm) Mức độ nhận thức Tổng Nội dung kiến Vận dụng STT Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số câu hỏi % tổng điểm thức cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Khái niệm 1 1 0 2,5% Học tập tự giác, 1 Biểu hiện 1 1 2 0 5,0% tích cực Ý nghĩa 2 2 0 5,0% Cách rèn luyện 0 0 0 Giữ chữ tín Khái niệm 2 2 0 5,0% 2 Biểu hiện 2 2 0 5,0% Ý nghĩa 1 1 1 1 12,5% Cách rèn luyện 0 0 0 Khái niệm 2 2 0 5,0% Bảo tồn di sản văn 3 Biểu hiện 2 1 3 0 7,5% hóa Ý nghĩa 1 1 0 2,5% Cách rèn luyện 1 0 1 30% Khái niệm 1 1 0 2,5% Ứng phó với tâm 4 Biểu hiện 2 2 0 5,0% lí căng thẳng Ý nghĩa 1 1 0 2,5% Cách rèn luyện 1 0 1 10% Số câu 12 0 8 1 0 1 1 20 3 23 câu Điểm số 3,0 0 2,0 1,0 0 3,0 1,0 5,0 5,0 10 điểm Tổng số điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm
  3. 2. Bảng đặc tả: (Đề 1,2) Số câu Vị trí câu hỏi Vị trí câu hỏi hỏi Đề 1 Đề 2 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (Số (Số TL TN TL TN ý) câu) HỌC TẬP TỰ GIÁC, TÍCH CỰC - Khái niệm, - Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực 1 C1 C1 biểu hiện ý - Giải thích được vì sao phải hoc tập tự giác, tích cực nghĩa của học 2 C5,6 C5,6 tập tư giác Nhận biết tích cực - Góp ý nhắc nhở những bạn bè chưa tự giác, tích cực học 2 C7,20 C7,20 Thông hiểu tập để khắc phục hạn chế này. - Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực. Vận dụng - Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực Vận dụng cao - Giải thích được vì sao phải hoc tập tự giác, tích cực GIỮ CHỮ TÍN - Khái niệm, - Hiểu được chữ tín là gì, biểu hiện của giữ chữ tín và vì 3 C2,4,13 C2,4,13, Nhận biết biểu hiện, ý sao phải giữ chữ tín. nghĩa của giữ Thông hiểu - Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. 1 2 C1 C3,15 C3,15 chữ tín - Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và Vận dụng người có trách nhiệm. - Phê phán những người không biết giữ chữ tín. Thường xuyên có những lời nói. Việc làm thể hiện giữ Vận dụng cao chữ tín.
  4. Số câu Vị trí câu hỏi Vị trí câu hỏi hỏi Đề 1 Đề 2 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (Số (Số TL TN TL TN ý) câu) BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA - Nêu được khái niệm di sản văn hoá và một số loại di sản Nhận biết văn hoá của Việt Nam. 4 C8,10, C8,10, 14,16 14,16 - Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con 2 C9,18 C9,18 - Khái niệm, Thông hiểu biểu hiện ý người và xã hội. nghĩa của bảo - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và 1 C2 vệ di sản văn Vận dụng nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản hóa văn hoá. - Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa Vận dụng cao tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. ỨNG PHÓ VỚI TÂM LÍ CĂNG THẲNG - Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng. 3 C12,17, C12,17,19 Nhận biết - Khái niệm, 19 biểu hiện ý Thông hiểu - Nhận biết được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. 1 C11 C11 nghĩa của ứng phó với Vận dụng - Nêu được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng tâm lí căng - Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng 1 C3 thẳng Vận dụng cao thẳng.
  5. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN GDCD 7 ĐỀ SỐ 1B Năm học: 2022 – 2023 (Đề thi gồm: 02 trang) Thời gian làm bài: 45p Ngày kiểm tra: 19/12/2022 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm): Đọc kĩ các câu hỏi và ghi lại một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: H chuẩn bị thi hùng biện trước toàn trường nên cảm thấy rất lo lắng, hồi hộp. Trước khi thi, H đã dành thời gian hít thở sâu và tự nhủ: “Mình sẽ làm tốt thôi, mình đã luyện tập rất nhiều rồi”. Cuối cùng, H đã có phần thi rất ấn tượng và nhận được kết quả tốt. Việc làm của H thể hiện bạn là người: A. Biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng. B. May mắn và tự tin. C. Biết quan tâm, chia sẻ đến mọi người. D. Rất coi trọng thành tích. Câu 2: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của: A. học sinh lười học. B. cơ thể bị căng thẳng. C. học sinh chăm học. D. người trưởng thành. Câu 3: Câu tục ngữ “Hay gì lừa đảo kiếm lời/ Cả nhà ăn uống tội trời riêng mang” khuyên chúng ta điều gì? A. Giữ chữ tín. B. Giữ lòng tin. C. Giữ lời nói. D. Coi trọng đồ ăn. Câu 4: “Đờn ca tài tử” là loại hình nghệ thuật truyền thống của khu vực nào ở Việt Nam? A. Bắc Bộ. B. Tây Nguyên. C. Nam Bộ. D. Tây Bắc. Câu 5: Theo em, điều nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc giữ chữ tín? A. Người giữ chữ tín sẽ có được niềm tin từ người khác. B. Khi giữ chữ tín sẽ nhận được sự hợp tác tích cực từ người khác. C. Việc giữ chữ tín sẽ xây dựng được tinh thần đoàn kết với mọi người. D. Giữ chữ tín sẽ làm cuộc sống bị gò bó theo khuôn mẫu. Câu 6: Di sản văn hóa vật thể bao gồm: A. Di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên. B. Danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên. C. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường. D. Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. Câu 7: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây? A. Luyện tập thể thao, hòa mình với thiên nhiên. B. Xác định phương pháp học tập khoa học, phù hợp. C. Chia sẻ, tâm sự với người thân và bạn bè xung quanh. D. Tách biệt với mọi người, không trò chuyện với bất kì ai. Câu 8: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ di sản văn hóa? A. Viết tên lên di sản văn hóa để ghi dấu ấn. B. Thường xuyên dọn vệ sinh khu di tích lịch sử. C. Trèo lên vị trí đẹp của di sản văn hóa để chụp ảnh. D. Lấy cổ vật của Viện bảo tàng về nhà cất giữ. Câu 9: Câu nói nào dưới đây thể hiện thái độ tích cực? A. Chẳng ai quan tâm đến mình cả! B. Mình học thế này sẽ thi trượt mất! C. Mình làm gì cũng thất bại! D. Mình sẽ tìm được những người bạn tốt! Câu 10: Bạn nào dưới đây đã học tập tự giác, tích cực? A. H ghét học Văn, nên trong giờ Văn, H thường lấy các bài tập môn khác ra làm. B. M thấy môn Giáo dục công dân chỉ là môn phụ, nên xem nhẹ và không bao giờ để tâm tới. C. Khi gặp phải những bài tập khó, Q thường đánh dấu lại rồi nhờ bạn bè, thầy cô giảng giải lại. D. Mỗi khi cô giáo giao bài tập về nhà, M thường chờ H làm xong, rồi nhờ H chụp lại và gửi cho mình chép. Câu 11: Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta rèn luyện được đức tính nào sau đây? A. Tự lập, tự chủ, kiên trì. B. Yêu thương con người. C. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. D. Khoan dung. Câu 12: L xin phép bố mẹ cho sang nhà bạn chơi đến 9 giờ sẽ về. Mặc dù đang chơi rất vui nhưng L vẫn tạm biệt các bạn để về cho kịp giờ.Theo em, việc làm của L thể hiện điều gì dưới đây? A. Yêu thương mọi người. B. Giữ chữ tín. C. Liêm khiết. D. Tôn trọng lẽ phải
  6. Câu 13: Đầu năm học, M hứa với mẹ sẽ cố gắng học tập chăm chỉ hơn. Đúng như lời đã hứa, cuối năm M đạt danh hiệu học sinh giỏi và được cô giáo khen là ngày càng tiến bộ. Việc làm của M thể hiện đức tính nào dưới đây? A. Giữ chữ tín. B. Tôn trọng người khác. C. Không giữ chữ tín. D. Tôn trọng lẽ phải. Câu 14: Câu ca dao: “Nói chín thì nên làm mười/ Nói mười làm chín kẻ cười người chê” khuyên con người nên rèn luyện đức tính nào? A. Tiết kiệm. B. Giản dị. C. Giữ chữ tín. D. Khiêm tốn. Câu 15: Học tập tự giác, tích cực, giúp ta: A. có cơ hội được gặp gỡ người nổi tiếng. B. không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập. C. có cơ hội đi du lịch nhiều nơi trên thế giới. D. nhận được nhiều quyền lợi, tiền bạc hơn. Câu 16: Tự giác học tập là: A. chỉ quan tâm đến công việc của lớp. B. chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở. C. chia sẻ suy nghĩ của mình với mọi người. D. học trên lớp, về nhà không cần học. Câu 17: Em tán thành với trường hợp nào dưới đây thể hiện tinh thần học tập tự giác tích cực? A. Bạn A cho rằng chỉ cần học thuộc tốt lí thuyết để làm bài kiểm tra được điểm cao là nhiệm vụ của học sinh. B. T không làm bài tập về nhà và hôm sau đến lớp sớm để chép bài các bạn. C. Ngoài giờ học trên lớp, N còn lên thư viện đọc tài liệu, tư liệu tham khảo. D. H ăn cơm xong, đợi bố mẹ nhắc nhở rồi mới ngồi học và làm bài tập về nhà. Câu 18: Những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Di sản văn hóa. B. Phong tục tập quán. C. Truyền thống gia đình. D. Nét đẹp bản địa. Câu 19: Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây sao cho phù hợp nhất? A. Làm ngơ vì không liên quan đến mình. B. Dùng lời lẽ không hay để mắng chửi. C. Đứng xem quá trình đập phá. D. Báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp. Câu 20: Di sản văn hóa bao gồm: A. Di sản văn hóa tinh thần và di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. C. Di sản văn hóa vật chất và di sản văn hóa tinh thần. D. Di sản văn hóa thể chất và di sản văn hóa tinh thần. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (1 điểm): a. Em hiểu thế nào là giữ chữ tín? b. Theo em để trở thành người giữ chữ tín, học sinh cần phải rèn luyện như thế nào? Câu 2 (3 điểm): Cuối tuần, lớp 7A được tham quan và học tập ở khu di tích lịch sử. Cả lớp rất hào hứng vì được cô hướng dẫn viên giới thiệu rất tỉ mỉ về từng di tích, giúp các em hiểu thêm về lịch sử đánh giặc giữ nước của ông cha ta. Tuy nhiên, một số bạn không tập trung nghe cô nói mà tự ý tách đoàn để chụp ảnh, tìm cách viết tên mình lên khu di tích. a. Em có nhận xét gì về việc làm của một số bạn trong tình huống trên? b. Nếu em là học sinh lớp 7A, em sẽ làm gì? Câu 3 (1 điểm): Em hãy nêu 2 tình huống thường gây căng thẳng cho bản thân, từ đó tìm ra nguyên nhân và cách giải quyết cho sự căng thẳng đó. HẾT
  7. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN GDCD 7 ĐỀ SỐ 1C Năm học: 2022 – 2023 (Đề thi gồm: 02 trang) Thời gian làm bài: 45p Ngày kiểm tra: 19/12/2022 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm): Đọc kĩ các câu hỏi và ghi lại một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta rèn luyện được đức tính nào sau đây? A. Tự lập, tự chủ, kiên trì. B. Yêu thương con người. C. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. D. Khoan dung. Câu 2: L xin phép bố mẹ cho sang nhà bạn chơi đến 9 giờ sẽ về. Mặc dù đang chơi rất vui nhưng L vẫn tạm biệt các bạn để về cho kịp giờ.Theo em, việc làm của L thể hiện điều gì dưới đây? A. Yêu thương mọi người. B. Giữ chữ tín. C. Liêm khiết. D. Tôn trọng lẽ phải Câu 3: Đầu năm học, M hứa với mẹ sẽ cố gắng học tập chăm chỉ hơn. Đúng như lời đã hứa, cuối năm M đạt danh hiệu học sinh giỏi và được cô giáo khen là ngày càng tiến bộ. Việc làm của M thể hiện đức tính nào dưới đây? A. Giữ chữ tín. B. Tôn trọng người khác. C. Không giữ chữ tín. D. Tôn trọng lẽ phải. Câu 4: Câu ca dao: “Nói chín thì nên làm mười/ Nói mười làm chín kẻ cười người chê” khuyên con người nên rèn luyện đức tính nào? A. Tiết kiệm. B. Giản dị. C. Giữ chữ tín. D. Khiêm tốn. Câu 5: Học tập tự giác, tích cực, giúp ta: A. có cơ hội được gặp gỡ người nổi tiếng. B. không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập. C. có cơ hội đi du lịch nhiều nơi trên thế giới. D. nhận được nhiều quyền lợi, tiền bạc hơn. Câu 6: Tự giác học tập là: A. chỉ quan tâm đến công việc của lớp. B. chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở. C. chia sẻ suy nghĩ của mình với mọi người. D. học trên lớp, về nhà không cần học. Câu 7: Em tán thành với trường hợp nào dưới đây thể hiện tinh thần học tập tự giác tích cực? A. Bạn A cho rằng chỉ cần học thuộc tốt lí thuyết để làm bài kiểm tra được điểm cao là nhiệm vụ của học sinh. B. T không làm bài tập về nhà và hôm sau đến lớp sớm để chép bài các bạn. C. Ngoài giờ học trên lớp, N còn lên thư viện đọc tài liệu, tư liệu tham khảo. D. H ăn cơm xong, đợi bố mẹ nhắc nhở rồi mới ngồi học và làm bài tập về nhà. Câu 8: Những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Di sản văn hóa. B. Phong tục tập quán. C. Truyền thống gia đình. D. Nét đẹp bản địa. Câu 9: Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây sao cho phù hợp nhất? A. Làm ngơ vì không liên quan đến mình. B. Dùng lời lẽ không hay để mắng chửi. C. Đứng xem quá trình đập phá. D. Báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp. Câu 10: Di sản văn hóa bao gồm: A. Di sản văn hóa tinh thần và di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. C. Di sản văn hóa vật chất và di sản văn hóa tinh thần. D. Di sản văn hóa thể chất và di sản văn hóa tinh thần. Câu 11: H chuẩn bị thi hùng biện trước toàn trường nên cảm thấy rất lo lắng, hồi hộp. Trước khi thi, H đã dành thời gian hít thở sâu và tự nhủ: “Mình sẽ làm tốt thôi, mình đã luyện tập rất nhiều rồi”. Cuối cùng, H đã có phần thi rất ấn tượng và nhận được kết quả tốt. Việc làm của H thể hiện bạn là người: A. Biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng. B. May mắn và tự tin. C. Biết quan tâm, chia sẻ đến mọi người. D. Rất coi trọng thành tích. Câu 12: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của: A. học sinh lười học. B. cơ thể bị căng thẳng.
  8. C. học sinh chăm học. D. người trưởng thành. Câu 13: Câu tục ngữ “Hay gì lừa đảo kiếm lời/ Cả nhà ăn uống tội trời riêng mang” khuyên chúng ta điều gì? A. Giữ chữ tín. B. Giữ lòng tin. C. Giữ lời nói. D. Coi trọng đồ ăn. Câu 14: “Đờn ca tài tử” là loại hình nghệ thuật truyền thống của khu vực nào ở Việt Nam? A. Bắc Bộ. B. Tây Nguyên. C. Nam Bộ. D. Tây Bắc. Câu 15: Theo em, điều nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc giữ chữ tín? A. Người giữ chữ tín sẽ có được niềm tin từ người khác. B. Khi giữ chữ tín sẽ nhận được sự hợp tác tích cực từ người khác. C. Việc giữ chữ tín sẽ xây dựng được tinh thần đoàn kết với mọi người. D. Giữ chữ tín sẽ làm cuộc sống bị gò bó theo khuôn mẫu. Câu 16: Di sản văn hóa vật thể bao gồm: A. Di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên. B. Danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên. C. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường. D. Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. Câu 17: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây? A. Luyện tập thể thao, hòa mình với thiên nhiên. B. Xác định phương pháp học tập khoa học, phù hợp. C. Chia sẻ, tâm sự với người thân và bạn bè xung quanh. D. Tách biệt với mọi người, không trò chuyện với bất kì ai. Câu 18: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ di sản văn hóa? A. Viết tên lên di sản văn hóa để ghi dấu ấn. B. Thường xuyên dọn vệ sinh khu di tích lịch sử. C. Trèo lên vị trí đẹp của di sản văn hóa để chụp ảnh. D. Lấy cổ vật của Viện bảo tàng về nhà cất giữ. Câu 19: Câu nói nào dưới đây thể hiện thái độ tích cực? A. Chẳng ai quan tâm đến mình cả! B. Mình học thế này sẽ thi trượt mất! C. Mình làm gì cũng thất bại! D. Mình sẽ tìm được những người bạn tốt! Câu 20: Bạn nào dưới đây đã học tập tự giác, tích cực? A. H ghét học Văn, nên trong giờ Văn, H thường lấy các bài tập môn khác ra làm. B. M thấy môn Giáo dục công dân chỉ là môn phụ, nên xem nhẹ và không bao giờ để tâm tới. C. Khi gặp phải những bài tập khó, Q thường đánh dấu lại rồi nhờ bạn bè, thầy cô giảng giải lại. D. Mỗi khi cô giáo giao bài tập về nhà, M thường chờ H làm xong, rồi nhờ H chụp lại và gửi cho mình chép. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (1 điểm): a. Em hiểu thế nào là giữ chữ tín? b. Theo em để trở thành người giữ chữ tín, học sinh cần phải rèn luyện như thế nào? Câu 2 (3 điểm): Cuối tuần, lớp 7A được tham quan và học tập ở khu di tích lịch sử. Cả lớp rất hào hứng vì được cô hướng dẫn viên giới thiệu rất tỉ mỉ về từng di tích, giúp các em hiểu thêm về lịch sử đánh giặc giữ nước của ông cha ta. Tuy nhiên, một số bạn không tập trung nghe cô nói mà tự ý tách đoàn để chụp ảnh, tìm cách viết tên mình lên khu di tích. a. Em có nhận xét gì về việc làm của một số bạn trong tình huống trên? b. Nếu em là học sinh lớp 7A, em sẽ làm gì? Câu 3 (1 điểm): Em hãy nêu 2 tình huống thường gây căng thẳng cho bản thân, từ đó tìm ra nguyên nhân và cách giải quyết cho sự căng thẳng đó. HẾT
  9. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN GDCD 7 ĐỀ SỐ 1D Năm học: 2022 – 2023 (Đề thi gồm: 02 trang) Thời gian làm bài: 45p Ngày kiểm tra: 19/12/2022 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm): Đọc kĩ các câu hỏi và ghi lại một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: H chuẩn bị thi hùng biện trước toàn trường nên cảm thấy rất lo lắng, hồi hộp. Trước khi thi, H đã dành thời gian hít thở sâu và tự nhủ: “Mình sẽ làm tốt thôi, mình đã luyện tập rất nhiều rồi”. Cuối cùng, H đã có phần thi rất ấn tượng và nhận được kết quả tốt. Việc làm của H thể hiện bạn là người: A. Biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng. B. May mắn và tự tin. C. Biết quan tâm, chia sẻ đến mọi người. D. Rất coi trọng thành tích. Câu 2: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của: A. học sinh lười học. B. cơ thể bị căng thẳng. C. học sinh chăm học. D. người trưởng thành. Câu 3: Câu tục ngữ “Hay gì lừa đảo kiếm lời/ Cả nhà ăn uống tội trời riêng mang” khuyên chúng ta điều gì? A. Giữ chữ tín. B. Giữ lòng tin. C. Giữ lời nói. D. Coi trọng đồ ăn. Câu 4: “Đờn ca tài tử” là loại hình nghệ thuật truyền thống của khu vực nào ở Việt Nam? A. Bắc Bộ. B. Tây Nguyên. C. Nam Bộ. D. Tây Bắc. Câu 5: Theo em, điều nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc giữ chữ tín? A. Người giữ chữ tín sẽ có được niềm tin từ người khác. B. Khi giữ chữ tín sẽ nhận được sự hợp tác tích cực từ người khác. C. Việc giữ chữ tín sẽ xây dựng được tinh thần đoàn kết với mọi người. D. Giữ chữ tín sẽ làm cuộc sống bị gò bó theo khuôn mẫu. Câu 6: Di sản văn hóa vật thể bao gồm: A. Di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên. B. Danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên. C. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường. D. Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. Câu 7: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây? A. Luyện tập thể thao, hòa mình với thiên nhiên. B. Xác định phương pháp học tập khoa học, phù hợp. C. Chia sẻ, tâm sự với người thân và bạn bè xung quanh. D. Tách biệt với mọi người, không trò chuyện với bất kì ai. Câu 8: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ di sản văn hóa? A. Viết tên lên di sản văn hóa để ghi dấu ấn. B. Thường xuyên dọn vệ sinh khu di tích lịch sử. C. Trèo lên vị trí đẹp của di sản văn hóa để chụp ảnh. D. Lấy cổ vật của Viện bảo tàng về nhà cất giữ. Câu 9: Câu nói nào dưới đây thể hiện thái độ tích cực? A. Chẳng ai quan tâm đến mình cả! B. Mình học thế này sẽ thi trượt mất! C. Mình làm gì cũng thất bại! D. Mình sẽ tìm được những người bạn tốt! Câu 10: Bạn nào dưới đây đã học tập tự giác, tích cực? A. H ghét học Văn, nên trong giờ Văn, H thường lấy các bài tập môn khác ra làm. B. M thấy môn Giáo dục công dân chỉ là môn phụ, nên xem nhẹ và không bao giờ để tâm tới. C. Khi gặp phải những bài tập khó, Q thường đánh dấu lại rồi nhờ bạn bè, thầy cô giảng giải lại. D. Mỗi khi cô giáo giao bài tập về nhà, M thường chờ H làm xong, rồi nhờ H chụp lại và gửi cho mình chép. Câu 11: Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta rèn luyện được đức tính nào sau đây? A. Tự lập, tự chủ, kiên trì. B. Yêu thương con người. C. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. D. Khoan dung. Câu 12: L xin phép bố mẹ cho sang nhà bạn chơi đến 9 giờ sẽ về. Mặc dù đang chơi rất vui nhưng L vẫn tạm biệt các bạn để về cho kịp giờ.Theo em, việc làm của L thể hiện điều gì dưới đây? A. Yêu thương mọi người. B. Giữ chữ tín.
  10. C. Liêm khiết. D. Tôn trọng lẽ phải Câu 13: Đầu năm học, M hứa với mẹ sẽ cố gắng học tập chăm chỉ hơn. Đúng như lời đã hứa, cuối năm M đạt danh hiệu học sinh giỏi và được cô giáo khen là ngày càng tiến bộ. Việc làm của M thể hiện đức tính nào dưới đây? A. Giữ chữ tín. B. Tôn trọng người khác. C. Không giữ chữ tín. D. Tôn trọng lẽ phải. Câu 14: Câu ca dao: “Nói chín thì nên làm mười/ Nói mười làm chín kẻ cười người chê” khuyên con người nên rèn luyện đức tính nào? A. Tiết kiệm. B. Giản dị. C. Giữ chữ tín. D. Khiêm tốn. Câu 15: Học tập tự giác, tích cực, giúp ta: A. có cơ hội được gặp gỡ người nổi tiếng. B. không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập. C. có cơ hội đi du lịch nhiều nơi trên thế giới. D. nhận được nhiều quyền lợi, tiền bạc hơn. Câu 16: Tự giác học tập là: A. chỉ quan tâm đến công việc của lớp. B. chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở. C. chia sẻ suy nghĩ của mình với mọi người. D. học trên lớp, về nhà không cần học. Câu 17: Em tán thành với trường hợp nào dưới đây thể hiện tinh thần học tập tự giác tích cực? A. Bạn A cho rằng chỉ cần học thuộc tốt lí thuyết để làm bài kiểm tra được điểm cao là nhiệm vụ của học sinh. B. T không làm bài tập về nhà và hôm sau đến lớp sớm để chép bài các bạn. C. Ngoài giờ học trên lớp, N còn lên thư viện đọc tài liệu, tư liệu tham khảo. D. H ăn cơm xong, đợi bố mẹ nhắc nhở rồi mới ngồi học và làm bài tập về nhà. Câu 18: Những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Di sản văn hóa. B. Phong tục tập quán. C. Truyền thống gia đình. D. Nét đẹp bản địa. Câu 19: Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây sao cho phù hợp nhất? A. Làm ngơ vì không liên quan đến mình. B. Dùng lời lẽ không hay để mắng chửi. C. Đứng xem quá trình đập phá. D. Báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp. Câu 20: Di sản văn hóa bao gồm: A. Di sản văn hóa tinh thần và di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. C. Di sản văn hóa vật chất và di sản văn hóa tinh thần. D. Di sản văn hóa thể chất và di sản văn hóa tinh thần. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (1 điểm): a. Em hiểu thế nào là giữ chữ tín? b. Theo em để trở thành người giữ chữ tín, học sinh cần phải rèn luyện như thế nào? Câu 2 (3 điểm): Cuối tuần, lớp 7A được tham quan và học tập ở khu di tích lịch sử. Cả lớp rất hào hứng vì được cô hướng dẫn viên giới thiệu rất tỉ mỉ về từng di tích, giúp các em hiểu thêm về lịch sử đánh giặc giữ nước của ông cha ta. Tuy nhiên, một số bạn không tập trung nghe cô nói mà tự ý tách đoàn để chụp ảnh, tìm cách viết tên mình lên khu di tích. a. Em có nhận xét gì về việc làm của một số bạn trong tình huống trên? b. Nếu em là học sinh lớp 7A, em sẽ làm gì? Câu 3 (1 điểm): Em hãy nêu 2 tình huống thường gây căng thẳng cho bản thân, từ đó tìm ra nguyên nhân và cách giải quyết cho sự căng thẳng đó. HẾT