Đề kiểm tra cuối kì I môn Địa lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thùy Dung (Có đáp án)

Câu 1: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:

A. nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.

B. từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400Bắc.

C. từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.

D. từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam. Câu 2: Có mấy kiểu môi trường trong đới nóng:

A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 3: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là:
A. gió Tây ôn đới C. gió mùa.

B. gió Tín phong. D. gió Đông cực.

Câu 4: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

A. Môi trường xích đạo ẩm. C. Môi trường nhiệt đới.

B. Môi trường nhiệt đới gió mùa. D. Môi trường ôn đới.

Câu 5: Khu vực tập trung dân cư đông đúc ở đới nóng không phải là

A. Đông Nam Á. C. Trung Phi.

B. Nam Á. D. Đông Nam Bra-xin.

pdf 14 trang Thái Bảo 20/07/2024 960
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Địa lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thùy Dung (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_dia_ly_lop_7_nam_hoc_2021_2022_ngu.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Địa lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thùy Dung (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU MA TRẬN TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: ĐỊA LÝ 7 Thời gian: 45 phút I. Mục địch yêu cầu: 1. Kiến thức - Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm kiến thức, thông hiểu về đặc điểm khí hậu, cảnh quan các kiểu môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, nguồn nước đới ôn hòa, hoang mạc, đới lạnh và vùng núi. 2. Năng lực - Có năng lực nhận biết, phân biệt các kiểu môi trường. 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. II. Hình thức kiểm tra: Đề kiểm tra câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan (10đ) Đảm bảo cả nội dung kiểm tra về kiến thức và kĩ năng. III.Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Cấp độ nhận biết Tên Số Số TT Vận Chủ đề (nội dung, Phạm vi kiến thức Nhận Thông Vận TT câu dụng chương ) biết hiểu dụng cao Vị trí của môi trường 1 Câu 1 1 đới nóng. Đới nóng Các kiểu môi trường đới 2 Câu 2 1 nóng 3 Câu 3 Kiểu gió ở môi trường 1
  2. đới nóng Thực vật ở môi trường 4 Câu 4 1 xích đạo ẩm 5 Câu 5 Dân cư ở đới nóng 1 Hạn chế của môi trường 6 Câu 6 1 nhiệt đới ẩm Vị trí của môi trường 7 Câu 7 1 hoang mạc Đặc điểm của môi 8 Câu 8 1 trường hoang mạc 9 Câu 9 Động vật ở hoang mạc 1 Hoang mạc Thiên nhiên ở hoang 10 Câu 10 1 mạc 11 Câu 11 Thực vật ở hoang mạc 1 Sự mở rộng của hoang 12 Câu 12 1 mạc Sự mở rộng của hoang 13 Câu 13 1 mạc 14 Câu 14 Thiên nhiên các đới 1 15 Câu 15 Thực vật đới ôn hòa 1 16 Câu 16 Vị trí của đới ôn hòa 1 Đới ôn hòa Các môi trường của đới 17 Câu 17 1 ôn hòa 18 Câu 18 Thiên nhiên đới ôn hòa 1 Hiện tượng thủng tầng 19 Câu 19 1 ozon 20 Câu 20 Đặc điểm của đới lạnh 1 Đới lạnh 21 Câu 21 Động vật ở đới lạnh 1 22 Câu 22 Vị trí của đới lạnh 1 23 Câu 23 Thực vật ở đới lạnh 1
  3. 24 Câu 24 Tài nguyên ở đới lạnh 1 25 Câu 25 Các dân tộc ở vùng núi 1 26 Câu 26 Các dân tộc ở vùng núi 1 Hoạt động kinh tế ở 27 Câu 27 1 vùng núi Vùng núi 28 Câu 28 Hoạt động kinh tế ở 1 vùng núi 29 Câu 29 Hoạt động kinh tế ở 1 vùng núi 30 Câu 30 Hoạt động kinh tế ở 1 vùng núi Tổng số câu 12 9 5 4 Tỉ lệ % 40 30 16,67 13,33 Tổng số điểm 10
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: ĐỊA LÝ 7 NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian: 45 phút ĐỀ 01 Chọn đáp án đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là: A. nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam. B. từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400Bắc. C. từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc. D. từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam. Câu 2: Có mấy kiểu môi trường trong đới nóng: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 3: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là: A. gió Tây ôn đới C. gió mùa. B. gió Tín phong. D. gió Đông cực. Câu 4: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào? A. Môi trường xích đạo ẩm. C. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường nhiệt đới gió mùa. D. Môi trường ôn đới. Câu 5: Khu vực tập trung dân cư đông đúc ở đới nóng không phải là A. Đông Nam Á. C. Trung Phi. B. Nam Á. D. Đông Nam Bra-xin. Câu 6: Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là: A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng. B. đất ngập úng, thoái hóa. C. đất bị nhiễm phèn nặng. D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa. Câu 7: Môi trường hoang mạc thường phân bố ở
  5. A. Bắc Phi và Nam Á. B. dọc hai bên chí tuyến, khu vực nằm sâu trong đất liền. C. Nam Mĩ. D. Trung Á và lục địa Ôx – trây – li – a. Câu 8: Đặc điểm khí hậu nổi bật của môi trường hoang mạc là A. biên độ nhiệt trong năm rất lớn. B. biên độ nhiệt ngày – đêm rất lớn. C. khô hạn, biên độ nhiệt lớn. D. rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn. Câu 9: Loại gia súc phổ biến được nuôi ở vùng hoang mạc là A. tuần lộc. B. bò. C. lạc đà. D. lợn Câu 10: “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc” là do A. độ dốc. B. nước chảy. C. gió thổi. D. nước mưa. Câu 11: Ý nào sau đây không phải là cách thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc? A. Tự hạn chế sự mất nước. B. Rễ cây mọc sâu, lá biến thành gai. C. Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. D. Ngủ đông. Câu 12: Phần lớn các quốc gia đã làm gì để ngăn chặn sự mở rộng các hoang mạc? A. Cải tạo hoang mạc thành đất trồng. B. Phát triển các đô thị. C. Trồng rừng. D. Phát triển các khu công nghiệp. Câu 13: Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng là do A. phát triển các khu công nghiệp. B. cát lấn. C. biến đổi của khí hậu và tác động của con người. D. biến đổi khí hậu toàn cầu.
  6. Câu 14: Nối các ý ở cột A sao cho phù hợp với các ý ở cột B Cột A Cột B Kiểu môi trường Cảnh quan tương ứng 1.Xích đạo ẩm a. Rừng rậm xanh quanh năm 2.Nhiệt đới b. Rừng cây bụi lá cứng 3. Hoang mạc c. Cây xương rồng 4. Địa Trung Hải d. Xa van cây bụi A.1-a, 2-d,3-c,4-b . B. 1-d, 2-c,3-b,4-a. C. 1-c, 2-a,3-d,4-b. D. 1-b, 2-d,3-a,4-c Câu 15: Thảm thực vật điển hình cho đới ôn hòa là A. rừng lá kim. B. rừng lá rộng. C. rừng hỗn giao. D. rừng rậm xanh quanh năm. Câu 16: Đới ôn hòa có phạm vi A. phần lớn diện tích đất nổi của bán cầu Bắc. B. khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. C. từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc. D. từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam. Câu 17: Đới ôn hòa có mấy môi trường cơ bản? A. Ba. B. Một. C. Năm. D. Bảy. Câu 18: Thời tiết khí hậu diễn biến thất thường là hạn chế của A. môi trường nhiệt đới gió mùa. B. môi trường đới ôn hoà. C. môi trường hoang mạc. D. môi trường đới lạnh. Câu 19: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khoẻ con người? A. Hiệu ứng nhà kính. B. Tầng ô zôn bị thủng. C. Mưa axít. D. Thủy triều đỏ. Câu 20: Đới lạnh được gọi là hoang mạc lạnh vì
  7. A. khí hậu khô hạn, lạnh lẽo, khắc nghiệt ít người sinh sống, động thực vật nghèo nàn. B. khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, lạnh lẽo. C. không có người sinh sống. D. khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, biên độ nhiệt lớn, động thực vật nghèo nàn, ít người sinh sống. Câu 21: Loại động vật nào sau đây sống ở đới lạnh? A. Hải cẩu. B. Lạc đà. C. Linh dương. D. Bò sát. Câu 22: Giới hạn của môi trường đới lạnh là A. từ 2 vòng cực đến 2 cực ở hai bán cầu. B. châu Nam cực. C. châu Nam Cực. D. bắc cực. Câu 23: Thực vật chủ yếu ở đới lạnh là A. Các loại cây chịu được khô hạn. B. cây baobap. C. xương rồng. D. rêu, địa y. Câu 24: Tài nguyên chính của đới lạnh là: A. đồng, uranium, kim cương, kẽm, vàng, dầu mỏ B. than đá, dầu mỏ, bôxít, apatit, cao lanh, mangan. C. kim cương, dầu mỏ, đá quý, đất hiếm, cát, sét. D. than đá, kim cương, đồng, titan, đá vôi, thiếc. Câu 25: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở: A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ. B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng. C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa. D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng. Câu 26: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở: A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ. B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
  8. C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa. D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng. Câu 27: Để khai thác tốt nguồn nước vùng núi, người ta thường: A. trồng rừng. B. dẫn nước vào ruộng. C. làm thủy điện. D. đắp đập ngăn dòng. Câu 28: Hoạt động kinh tế ở vùng núi chủ yếu là: A. lâm tặc phá rừng, săn bắt động vật. B. trồng trọt, chăn nuôi, khai thác chế biến lâm sản. C. các hoạt động thương mại, tài chính. D. nuôi trồng thủy hải sản. Câu 29: Bộ mặt kinh tế miền núi thay đổi nhanh chóng khi xuất hiện: A. các ngành kinh tế trọng điểm. B. các tuyến đường sắt, ô tô, đường hầm xuyên núi. C. các ngành công nghiệp hiện đại. D. các chính sách phát triển miền núi. Câu 30: Ở vùng núi phát triển loại hình du lịch nào? A. Nghỉ dưỡng, trượt tuyết, leo núi. B. Nghỉ dưỡng, tắm sông, biển. C. Trượt băng nghệ thuật, leo núi. D. Leo núi, tham quan thiên nhiên và tắm biển.
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: ĐỊA LÝ 7 NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian: 45 phút ĐỀ 02 Chọn đáp án đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Đới ôn hòa có phạm vi A. khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. B. từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam. C. từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc. D. phần lớn diện tích đất nổi của bán cầu Bắc. Câu 2. Loại gia súc phổ biến được nuôi ở vùng hoang mạc là A. bò. B. tuần lộc. C. lạc đà. D. lợn Câu 3. Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào? A. Môi trường xích đạo ẩm. B. Môi trường nhiệt đới. C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường nhiệt đới gió mùa. Câu 4. Để khai thác tốt nguồn nước vùng núi, người ta thường: A. đắp đập ngăn dòng. B. dẫn nước vào ruộng. C. làm thủy điện. D. trồng rừng. Câu 5. Đới ôn hòa có mấy môi trường cơ bản? A. Năm. B. Bảy. C. Một. D. Ba. Câu 6. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khoẻ con người? A. Mưa axít. B. Thủy triều đỏ. C. Hiệu ứng nhà kính. D. Tầng ô zôn bị thủng. Câu 7. Bộ mặt kinh tế miền núi thay đổi nhanh chóng khi xuất hiện: A. các ngành công nghiệp hiện đại. B. các tuyến đường sắt, ô tô, đường hầm xuyên núi.
  10. C. các ngành kinh tế trọng điểm. D. các chính sách phát triển miền núi. Câu 8. “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc” là do A. gió thổi. B. nước mưa. C. độ dốc. D. nước chảy. Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng là do A. biến đổi khí hậu toàn cầu. B. phát triển các khu công nghiệp. C. biến đổi của khí hậu và tác động của con người. D. cát lấn. Câu 10. Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là: A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng. B. đất ngập úng, thoái hóa. C. đất bị nhiễm phèn nặng. D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa. Câu 11. Đới lạnh được gọi là hoang mạc lạnh vì A. không có người sinh sống. B. khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, lạnh lẽo. C. khí hậu khô hạn, lạnh lẽo, khắc nghiệt ít người sinh sống, động thực vật nghèo nàn. D. khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, biên độ nhiệt lớn, động thực vật nghèo nàn, ít người sinh sống. Câu 12. Nối các ý ở cột A sao cho phù hợp với các ý ở cột B Cột A Cột B Kiểu môi trường Cảnh quan tương ứng 1.Xích đạo ẩm a. Rừng rậm xanh quanh năm 2.Nhiệt đới b. Rừng cây bụi lá cứng 3. Hoang mạc c. Cây xương rồng
  11. 4. Địa Trung Hải d. Xa van cây bụi A. 1-a, 2-d,3-c,4-b . B. 1-c, 2-a,3-d,4-b. C. 1-b, 2-d,3-a,4-c D. 1-d, 2-c,3-b,4-a. Câu 13. Hoạt động kinh tế ở vùng núi chủ yếu là: A. lâm tặc phá rừng, săn bắt động vật. B. các hoạt động thương mại, tài chính. C. nuôi trồng thủy hải sản. D. trồng trọt, chăn nuôi, khai thác chế biến lâm sản. Câu 14. Thực vật chủ yếu ở đới lạnh là A. cây baobap. B. Các loại cây chịu được khô hạn. C. xương rồng. D. rêu, địa y. Câu 15. Môi trường hoang mạc thường phân bố ở A. dọc hai bên chí tuyến, khu vực nằm sâu trong đất liền. B. Bắc Phi và Nam Á. C. Trung Á và lục địa Ôx – trây – li – a. D. Nam Mĩ. Câu 16. Tài nguyên chính của đới lạnh là: A. than đá, kim cương, đồng, titan, đá vôi, thiếc. B. kim cương, dầu mỏ, đá quý, đất hiếm, cát, sét. C. đồng, uranium, kim cương, kẽm, vàng, dầu mỏ D. than đá, dầu mỏ, bôxít, apatit, cao lanh, mangan. Câu 17. Phần lớn các quốc gia đã làm gì để ngăn chặn sự mở rộng các hoang mạc? A. Phát triển các khu công nghiệp. B. Trồng rừng. C. Cải tạo hoang mạc thành đất trồng. D. Phát triển các đô thị. Câu 18. Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
  12. A. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa. B. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng. C. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ. D. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng. Câu 19. Ý nào sau đây không phải là cách thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc? A. Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. B. Rễ cây mọc sâu, lá biến thành gai. C. Tự hạn chế sự mất nước. D. Ngủ đông. Câu 20. Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở: A. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng. B. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng. C. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ. D. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa. Câu 21. Đặc điểm khí hậu nổi bật của môi trường hoang mạc là A. biên độ nhiệt ngày – đêm rất lớn. B. rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn. C. khô hạn, biên độ nhiệt lớn. D. biên độ nhiệt trong năm rất lớn. Câu 22. Thời tiết khí hậu diễn biến thất thường là hạn chế của A. môi trường đới lạnh. B. môi trường hoang mạc. C. môi trường nhiệt đới gió mùa. D. môi trường đới ôn hoà. Câu 23. Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là: A. gió Tây ôn đới. B. gió Tín phong. C. gió Đông cực. D. gió mùa. Câu 24. Giới hạn của môi trường đới lạnh là
  13. A. từ 2 vòng cực đến 2 cực ở hai bán cầu. B. bắc cực. C. châu Nam Cực. D. châu Nam cực. Câu 25. Loại động vật nào sau đây sống ở đới lạnh? A. Lạc đà. B. Hải cẩu. C. Linh dương. D. Bò sát. Câu 26. Khu vực tập trung dân cư đông đúc ở đới nóng không phải là A. Trung Phi. B. Nam Á. C. Đông Nam Bra-xin. D. Đông Nam Á. Câu 27. Ở vùng núi phát triển loại hình du lịch nào? A. Trượt băng nghệ thuật, leo núi. B. Nghỉ dưỡng, trượt tuyết, leo núi. C. Nghỉ dưỡng, tắm sông, biển. D. Leo núi, tham quan thiên nhiên và tắm biển. Câu 28. Có mấy kiểu môi trường trong đới nóng: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 29. Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là: A. từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam. B. từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400Bắc. C. nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam. D. từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc. Câu 30. Thảm thực vật điển hình cho đới ôn hòa là A. rừng lá kim. B. rừng rậm xanh quanh năm. C. rừng hỗn giao. D. rừng lá rộng.
  14. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: ĐỊA LÝ 7 Thời gian: 45 phút Mỗi câu trả lời đúng 0,33 điểm Mã đề 01: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D B C C D B D C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C B A A B C B B D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A A D A C B A B B A Mã đề 02: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A C C D B A B C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D A B D B B C D A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án D D B B B A B B B C BGH duyệt TTCM Người ra đề Khúc Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Thanh Thủy Nguyễn Thùy Dung