Đề kiểm tra cuối kì I môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Lê Trà My (Có đáp án)
Câu 1. Bón phân lót cho cây trồng được thực hiện vào thời điểm nào sau đây?
A. Bón sau khi cây ra hoa. | B. Bón trước khi thu hoạch. |
C. Bón trước khi trồng cây. | D. Bón sau khi cây đậu quả. |
Câu 2. Thành phần lỏng của đất có vai trò
A. giúp cho cây đứng vững. |
B. hòa tan các chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ. |
C. cung cấp khí carbon dioxide cho cây trồng. |
D. cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. |
Câu 3. Khi nào cần tỉa cây?
A. Cây trồng bị thiếu ánh sáng. | B. Cây trồng bị thiếu nước. |
C. Cây trồng bị thừa dinh dưỡng. | D. Cây mọc quá dày. |
Câu 4. Nên tưới nước cho cây trồng vào thời gian nào trong ngày?
A. Buổi sáng sớm hoặc buổi trưa. | B. Buổi sáng sớm hoặc chiều muộn. |
C. Buổi trưa hoặc chiều muộn. | D. Vào bất kì thời gian nào trong ngày. |
Câu 5. Hình thức gieo hạt thường được áp dụng đối với nhóm cây nào sau đây?
A. Cây lương thực (lúa, ngô). | B. Cây thuốc. |
C. Cây công nghiệp. | D. Cây lấy gỗ. |
Câu 6. Khoai tây, cà rốt, gừng, nghệ được trồng bằng
A. hạt. | B. cây con. | C. củ. | D. đoạn thân. |
Câu 7. Khi cây bị ngập úng, bộ phận nào sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất?
A. Lá cây. | B. Rễ cây. | C. Thân cây. | D. Hoa và quả. |
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Lê Trà My (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_cong_nghe_lop_7_nam_hoc_2023_2024.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Lê Trà My (Có đáp án)
- UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Công nghệ – Lớp 7 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 20/12/2023 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Đánh giá mức độ nhận thức, khả năng tư duy đối với các kiến thức đã học trong các bài học sau - Giới thiệu về trồng trọt. - Làm đất trồng cây. - Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng. - Thu hoạch sản phẩm trồng trọt. - Nhân giống vô tính cây trồng. - Giới thiệu về rừng. - Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng. 2. Năng lực: HS hình thành những năng lực sau Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực công nghệ: - Năng lực nhận thức công nghệ, năng lực giao tiếp công nghệ, năng lực sử dụng công nghệ. 3. Phẩm chất: HS hình thành những phẩm chất sau - Chăm chỉ thực hiện nhiệm vụ. - Trung thực, nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Bài viết trên giấy. - 50% trắc nghiệm, 50% tự luận.
- III. MA TRẬN Mức độ đánh giá Đơn vị STT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1/2 1/2 1 Giới thiệu về 1đ 1đ 2đ trồng trọt 20% 1 1 2 Làm đất trồng 0.25đ 0.25đ 0,5đ cây 5% Gieo trồng, chăm 6 2 8 1 Trồng sóc và phòng trừ 1.5đ 0.5đ 2đ trọt sâu, bệnh cho 20% cây trồng 1 1 2 Thu hoạch sản 0.25đ 0.25đ 0,5đ phẩm trồng trọt 5% 2 2 4 Nhân giống vô 0.5đ 0.5đ 1đ tính cây trồng 10% 1 1 Giới thiệu về 2đ 2đ rừng 2 Lâm 20% nghiệp 2 2 1 5 Trồng, chăm sóc 0.5đ 0.5đ 1đ 2đ và bảo vệ rừng 20% 12 8 1 1 23 Số câu Số điểm 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
- IV. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị Vận Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận kiến thức dụng biết hiểu dụng cao Nhận - Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. 1/2 (TL) Giới thiệu biết về trồng Thông trọt - Nêu được ví dụ loại cây trồng phù hợp với các phương thức trồng trọt. 1/2 (TL) hiểu Nhận - Nêu được thành phần và vai trò của đất trồng. 1 (TN) Làm đất biết trồng cây Thông - Trình bày được mục đích và yêu cầu kĩ thuật trong làm đất trồng cây. 1 (TN) hiểu Gieo trồng, Nhận - Nêu được các kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh 6 (TN) chăm sóc biết cho cây trồng. và phòng Trồng trừ sâu, Thông - Trình bày được ý nghĩa, kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ trọt 2 (TN) bệnh cho hiểu sâu, bệnh cho cây trồng. cây trồng Nhận - Nêu được một số phương pháp phổ biến trong thu hoạch sản phẩm 1 (TN) Thu hoạch biết trồng trọt sản phẩm Thông trồng trọt - Trình bày được mục đích, yêu cầu của thu hoạch sản phẩm trồng trọt. 1 (TN) hiểu Nhận - Nêu được một số phương pháp nhân giống vô tính cây trồng. 2 (TN) Nhân giống biết vô tính cây Thông trồng - Trình bày được kĩ thuật nhân giống vô tính cây trồng. 2 (TN) hiểu
- Giới thiệu Vận - Trình bày được vai trò của rừng đối với môi trường và đời sống con 1 (TL) về rừng dụng người. Nhận - Biết được thời gian thích hợp để trồng rừng. 2 (TN) biết - Nêu được các phương pháp trồng rừng phổ biến. Lâm Trồng, Thông nghiệp chăm sóc - Hiểu được ý nghĩa, mục đích của những công việc chăm sóc cây trồng. 2 (TN) và bảo vệ hiểu rừng Vận - Liên hệ với thực tiễn bản thân những việc đã làm để bảo vệ rừng và môi dụng trường sinh thái. 1 (TL) cao Số câu 12 8 1 1 Số điểm 4đ 3đ 2đ 1đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Công nghệ – Lớp 7 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 20/12/2023 MÃ ĐỀ 701 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm: Câu 1. Bón phân lót cho cây trồng được thực hiện vào thời điểm nào sau đây? A. Bón sau khi cây ra hoa. B. Bón trước khi thu hoạch. C. Bón trước khi trồng cây. D. Bón sau khi cây đậu quả. Câu 2. Thành phần lỏng của đất có vai trò A. giúp cho cây đứng vững. B. hòa tan các chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ. C. cung cấp khí carbon dioxide cho cây trồng. D. cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. Câu 3. Khi nào cần tỉa cây? A. Cây trồng bị thiếu ánh sáng. B. Cây trồng bị thiếu nước. C. Cây trồng bị thừa dinh dưỡng. D. Cây mọc quá dày. Câu 4. Nên tưới nước cho cây trồng vào thời gian nào trong ngày? A. Buổi sáng sớm hoặc buổi trưa. B. Buổi sáng sớm hoặc chiều muộn. C. Buổi trưa hoặc chiều muộn. D. Vào bất kì thời gian nào trong ngày. Câu 5. Hình thức gieo hạt thường được áp dụng đối với nhóm cây nào sau đây? A. Cây lương thực (lúa, ngô). B. Cây thuốc. C. Cây công nghiệp. D. Cây lấy gỗ. Câu 6. Khoai tây, cà rốt, gừng, nghệ được trồng bằng A. hạt. B. cây con. C. củ. D. đoạn thân. Câu 7. Khi cây bị ngập úng, bộ phận nào sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất? A. Lá cây. B. Rễ cây. C. Thân cây. D. Hoa và quả. Câu 8. Bón phân thúc cho cây trồng có vai trò nào sau đây? A. Ngăn ngừa sự phát triển của cỏ dại. B. Ngăn ngừa sự phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng. C. Đảm bảo mật độ cây trồng phù hợp. D. Bổ sung nguồn dinh dưỡng cần thiết cho từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây. Câu 9. Dặm cây nhằm mục đích gì? A. Đảm bảo mật độ cây trồng trên đồng ruộng. B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh. C. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt. D. Nâng cao chất lượng nông sản. Câu 10. Khi trồng cây con để giúp cây đứng vững cần phải A. bón phân cho cây ngay sau khi trồng. B. trồng cây với mật độ thật dày. C. đào hố thật sâu. D. vun gốc ngay sau khi trồng. Câu 11. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào thời điểm nào sau đây là đúng nhất? A. Thu hoạch càng sớm càng tốt. B. Thu hoạch đúng thời điểm. C. Thu hoạch càng muộn càng tốt. D. Thu hoạch khi con người có nhu cầu sử dụng.
- Câu 12. Máy gặt được sử dụng để thu hoạch sản phẩm nào sau đây? A. Cà phê. B. Chè. C. Lúa. D. Lạc. Câu 13. Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những bộ phận nào của cơ thể mẹ? A. Rễ, cành, lá, hoa. B. Thân, lá, hoa, quả. C. Thân, quả, hạt. D. Lá, thân, cành, rễ. Câu 14. Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống vô tính có đặc điểm A. giống với cây mẹ. B. tốt hơn cây mẹ. C. không tốt bằng cây mẹ. D. không giống với cây mẹ. Câu 15. Tiêu chuẩn chọn cành giâm là A. cành non, khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh. B. cành già, khỏe mạnh. C. cành bánh tẻ, khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh. D. cành non, khỏe mạnh. Câu 16. Dòng nào sau đây chỉ gồm các phương pháp nhân giống vô tính cây trồng? A. Giâm cành, gieo hạt. B. Trồng cây con, chiết cành. C. Giâm cành, ghép, chiết cành. D. Gieo hạt, trồng cây con. Câu 17. Thời vụ trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc nước ta là A. mùa xuân và mùa hè. B. mùa xuân và mùa thu. C. mùa hè và mùa thu. D. mùa thu và mùa đông. Câu 18. Việc làm hàng rào bảo vệ sau khi trồng rừng nhằm mục đích gì? A. Bổ sung chất sinh dưỡng cho cây. B. Đảm bảo mật độ cây rừng phù hợp. C. Làm cho đất tơi, xốp; tạo điều kiện cho rễ cây phát triển. D. Bảo vệ cây rừng khỏi các loại động vật gây hại. Câu 19. Có thể sử dụng máy bay không người lái để trồng rừng bằng phương pháp nào? A. Trồng rừng bằng cây con có bầu. B. Trồng rừng bằng gieo hạt. C. Trồng rừng bằng cây con rễ trần. D. Trồng rừng bằng cây con có bầu hoặc rễ trần. Câu 20. Công việc chăm sóc rừng nào sau đây nhằm mục đích tránh sự cạnh tranh với cây rừng về ánh sáng? A. Phát quang và làm sạch cỏ dại. B. Bón phân cho cây. C. Xới đất và vun gốc. D. Làm hàng rào bảo vệ cây. PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Kể tên một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa loại cây trồng phù hợp với mỗi phương thức. Câu 2. (2 điểm) Rừng có vai trò như thế nào đối với môi trường và đời sống con người? Câu 3. (1 điểm) Tại sao phải bảo vệ rừng và môi trường sinh thái? Liên hệ với thực tiễn bản thân những việc em đã làm để bảo vệ rừng và môi trường sinh thái. HẾT Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Công nghệ – Lớp 7 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 20/12/2023 MÃ ĐỀ 702 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm: Câu 1. Nên tưới nước cho cây trồng vào thời gian nào trong ngày? A. Buổi sáng sớm hoặc buổi trưa. B. Buổi sáng sớm hoặc chiều muộn. C. Buổi trưa hoặc chiều muộn. D. Vào bất kì thời gian nào trong ngày. Câu 2. Khi cây bị ngập úng, bộ phận nào sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất? A. Lá cây. B. Rễ cây. C. Thân cây. D. Hoa và quả. Câu 3. Bón phân lót cho cây trồng được thực hiện vào thời điểm nào sau đây? A. Bón sau khi cây ra hoa. B. Bón trước khi thu hoạch. C. Bón trước khi trồng cây. D. Bón sau khi cây đậu quả. Câu 4. Khi nào cần tỉa cây? A. Cây trồng bị thiếu ánh sáng. B. Cây trồng bị thiếu nước. C. Cây trồng bị thừa dinh dưỡng. D. Cây mọc quá dày. Câu 5. Khoai tây, cà rốt, gừng, nghệ được trồng bằng A. hạt. B. cây con. C. củ. D. đoạn thân. Câu 6. Hình thức gieo hạt thường được áp dụng đối với nhóm cây nào sau đây? A. Cây lương thực (lúa, ngô). B. Cây thuốc. C. Cây công nghiệp. D. Cây lấy gỗ. Câu 7. Thành phần lỏng của đất có vai trò A. giúp cho cây đứng vững. B. hòa tan các chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ. C. cung cấp khí carbon dioxide cho cây trồng. D. cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. Câu 8. Bón phân thúc cho cây trồng có vai trò nào sau đây? A. Ngăn ngừa sự phát triển của cỏ dại. B. Ngăn ngừa sự phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng. C. Đảm bảo mật độ cây trồng phù hợp. D. Bổ sung nguồn dinh dưỡng cần thiết cho từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây. Câu 9. Khi trồng cây con để giúp cây đứng vững cần phải A. bón phân cho cây ngay sau khi trồng. B. trồng cây với mật độ thật dày. C. đào hố thật sâu. D. vun gốc ngay sau khi trồng. Câu 10. Dặm cây nhằm mục đích gì? A. Đảm bảo mật độ cây trồng trên đồng ruộng. B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh. C. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt. D. Nâng cao chất lượng nông sản. Câu 11. Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống vô tính có đặc điểm A. giống với cây mẹ. B. tốt hơn cây mẹ. C. không tốt bằng cây mẹ. D. không giống với cây mẹ.
- Câu 12. Dòng nào sau đây chỉ gồm các phương pháp nhân giống vô tính cây trồng? A. Giâm cành, gieo hạt. B. Trồng cây con, chiết cành. C. Giâm cành, ghép, chiết cành. D. Gieo hạt, trồng cây con. Câu 13. Tiêu chuẩn chọn cành giâm là A. cành non, khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh. B. cành già, khỏe mạnh. C. cành bánh tẻ, khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh. D. cành non, khỏe mạnh. Câu 14. Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những bộ phận nào của cơ thể mẹ? A. Rễ, cành, lá, hoa. B. Thân, lá, hoa, quả. C. Thân, quả, hạt. D. Lá, thân, cành, rễ. Câu 15. Có thể sử dụng máy bay không người lái để trồng rừng bằng phương pháp nào? A. Trồng rừng bằng cây con có bầu. B. Trồng rừng bằng gieo hạt. C. Trồng rừng bằng cây con rễ trần. D. Trồng rừng bằng cây con có bầu hoặc rễ trần. Câu 16. Máy gặt được sử dụng để thu hoạch sản phẩm nào sau đây? A. Cà phê. B. Chè. C. Lúa. D. Lạc. Câu 17. Thời vụ trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc nước ta là A. mùa xuân và mùa hè. B. mùa xuân và mùa thu. C. mùa hè và mùa thu. D. mùa thu và mùa đông. Câu 18. Công việc chăm sóc rừng nào sau đây nhằm mục đích tránh sự cạnh tranh với cây rừng về ánh sáng? A. Phát quang và làm sạch cỏ dại. B. Bón phân cho cây. C. Xới đất và vun gốc. D. Làm hàng rào bảo vệ cây. Câu 19. Việc làm hàng rào bảo vệ sau khi trồng rừng nhằm mục đích gì? A. Bổ sung chất sinh dưỡng cho cây. B. Đảm bảo mật độ cây rừng phù hợp. C. Làm cho đất tơi, xốp; tạo điều kiện cho rễ cây phát triển. D. Bảo vệ cây rừng khỏi các loại động vật gây hại. Câu 20. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào thời điểm nào sau đây là đúng nhất? A. Thu hoạch càng sớm càng tốt. B. Thu hoạch đúng thời điểm. C. Thu hoạch càng muộn càng tốt. D. Thu hoạch khi con người có nhu cầu sử dụng. PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Kể tên một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa loại cây trồng phù hợp với mỗi phương thức. Câu 2. (2 điểm) Rừng có vai trò như thế nào đối với môi trường và đời sống con người? Câu 3. (1 điểm) Tại sao phải bảo vệ rừng và môi trường sinh thái? Liên hệ với thực tiễn bản thân những việc em đã làm để bảo vệ rừng và môi trường sinh thái. HẾT Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Công nghệ – Lớp 7 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 20/12/2023 MÃ ĐỀ 703 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm: Câu 1. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào thời điểm nào sau đây là đúng nhất? A. Thu hoạch càng sớm càng tốt. B. Thu hoạch đúng thời điểm. C. Thu hoạch càng muộn càng tốt. D. Thu hoạch khi con người có nhu cầu sử dụng. Câu 2. Khoai tây, cà rốt, gừng, nghệ được trồng bằng A. hạt. B. cây con. C. củ. D. đoạn thân. Câu 3. Máy gặt được sử dụng để thu hoạch sản phẩm nào sau đây? A. Cà phê. B. Chè. C. Lúa. D. Lạc. Câu 4. Bón phân thúc cho cây trồng có vai trò nào sau đây? A. Ngăn ngừa sự phát triển của cỏ dại. B. Ngăn ngừa sự phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng. C. Đảm bảo mật độ cây trồng phù hợp. D. Bổ sung nguồn dinh dưỡng cần thiết cho từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây. Câu 5. Thời vụ trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc nước ta là A. mùa xuân và mùa hè. B. mùa xuân và mùa thu. C. mùa hè và mùa thu. D. mùa thu và mùa đông. Câu 6. Nên tưới nước cho cây trồng vào thời gian nào trong ngày? A. Buổi sáng sớm hoặc buổi trưa. B. Buổi sáng sớm hoặc chiều muộn. C. Buổi trưa hoặc chiều muộn. D. Vào bất kì thời gian nào trong ngày. Câu 7. Tiêu chuẩn chọn cành giâm là A. cành non, khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh. B. cành già, khỏe mạnh. C. cành bánh tẻ, khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh. D. cành non, khỏe mạnh. Câu 8. Dặm cây nhằm mục đích gì? A. Đảm bảo mật độ cây trồng trên đồng ruộng. B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh. C. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt. D. Nâng cao chất lượng nông sản. Câu 9. Bón phân lót cho cây trồng được thực hiện vào thời điểm nào sau đây? A. Bón sau khi cây ra hoa. B. Bón trước khi thu hoạch. C. Bón trước khi trồng cây. D. Bón sau khi cây đậu quả. Câu 10. Hình thức gieo hạt thường được áp dụng đối với nhóm cây nào sau đây? A. Cây lương thực (lúa, ngô). B. Cây thuốc. C. Cây công nghiệp. D. Cây lấy gỗ. Câu 11. Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những bộ phận nào của cơ thể mẹ? A. Rễ, cành, lá, hoa. B. Thân, lá, hoa, quả. C. Thân, quả, hạt. D. Lá, thân, cành, rễ.
- Câu 12. Thành phần lỏng của đất có vai trò A. giúp cho cây đứng vững. B. hòa tan các chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ. C. cung cấp khí carbon dioxide cho cây trồng. D. cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. Câu 13. Khi cây bị ngập úng, bộ phận nào sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất? A. Lá cây. B. Rễ cây. C. Thân cây. D. Hoa và quả. Câu 14. Công việc chăm sóc rừng nào sau đây nhằm mục đích tránh sự cạnh tranh với cây rừng về ánh sáng? A. Phát quang và làm sạch cỏ dại. B. Bón phân cho cây. C. Xới đất và vun gốc. D. Làm hàng rào bảo vệ cây. Câu 15. Có thể sử dụng máy bay không người lái để trồng rừng bằng phương pháp nào? A. Trồng rừng bằng cây con có bầu. B. Trồng rừng bằng gieo hạt. C. Trồng rừng bằng cây con rễ trần. D. Trồng rừng bằng cây con có bầu hoặc rễ trần. Câu 16. Khi trồng cây con để giúp cây đứng vững cần phải A. bón phân cho cây ngay sau khi trồng. B. trồng cây với mật độ thật dày. C. đào hố thật sâu. D. vun gốc ngay sau khi trồng. Câu 17. Dòng nào sau đây chỉ gồm các phương pháp nhân giống vô tính cây trồng? A. Giâm cành, gieo hạt. B. Trồng cây con, chiết cành. C. Giâm cành, ghép, chiết cành. D. Gieo hạt, trồng cây con. Câu 18. Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống vô tính có đặc điểm A. giống với cây mẹ. B. tốt hơn cây mẹ. C. không tốt bằng cây mẹ. D. không giống với cây mẹ. Câu 19. Khi nào cần tỉa cây? A. Cây trồng bị thiếu ánh sáng. B. Cây trồng bị thiếu nước. C. Cây trồng bị thừa dinh dưỡng. D. Cây mọc quá dày. Câu 20. Việc làm hàng rào bảo vệ sau khi trồng rừng nhằm mục đích gì? A. Bổ sung chất sinh dưỡng cho cây. B. Đảm bảo mật độ cây rừng phù hợp. C. Làm cho đất tơi, xốp; tạo điều kiện cho rễ cây phát triển. D. Bảo vệ cây rừng khỏi các loại động vật gây hại. PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Kể tên một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa loại cây trồng phù hợp với mỗi phương thức. Câu 2. (2 điểm) Rừng có vai trò như thế nào đối với môi trường và đời sống con người? Câu 3. (1 điểm) Tại sao phải bảo vệ rừng và môi trường sinh thái? Liên hệ với thực tiễn bản thân những việc em đã làm để bảo vệ rừng và môi trường sinh thái. HẾT Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Công nghệ – Lớp 7 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 20/12/2023 MÃ ĐỀ 704 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm: Câu 1. Dặm cây nhằm mục đích gì? A. Đảm bảo mật độ cây trồng trên đồng ruộng. B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh. C. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt. D. Nâng cao chất lượng nông sản. Câu 2. Khi nào cần tỉa cây? A. Cây trồng bị thiếu ánh sáng. B. Cây trồng bị thiếu nước. C. Cây trồng bị thừa dinh dưỡng. D. Cây mọc quá dày. Câu 3. Tiêu chuẩn chọn cành giâm là A. cành non, khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh. B. cành già, khỏe mạnh. C. cành bánh tẻ, khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh. D. cành non, khỏe mạnh. Câu 4. Khi trồng cây con để giúp cây đứng vững cần phải A. bón phân cho cây ngay sau khi trồng. B. trồng cây với mật độ thật dày. C. đào hố thật sâu. D. vun gốc ngay sau khi trồng. Câu 5. Thời vụ trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc nước ta là A. mùa xuân và mùa hè. B. mùa xuân và mùa thu. C. mùa hè và mùa thu. D. mùa thu và mùa đông. Câu 6. Khoai tây, cà rốt, gừng, nghệ được trồng bằng A. hạt. B. cây con. C. củ. D. đoạn thân. Câu 7. Nên tưới nước cho cây trồng vào thời gian nào trong ngày? A. Buổi sáng sớm hoặc buổi trưa. B. Buổi sáng sớm hoặc chiều muộn. C. Buổi trưa hoặc chiều muộn. D. Vào bất kì thời gian nào trong ngày. Câu 8. Bón phân thúc cho cây trồng có vai trò nào sau đây? A. Ngăn ngừa sự phát triển của cỏ dại. B. Ngăn ngừa sự phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng. C. Đảm bảo mật độ cây trồng phù hợp. D. Bổ sung nguồn dinh dưỡng cần thiết cho từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây. Câu 9. Máy gặt được sử dụng để thu hoạch sản phẩm nào sau đây? A. Cà phê. B. Chè. C. Lúa. D. Lạc. Câu 10. Công việc chăm sóc rừng nào sau đây nhằm mục đích tránh sự cạnh tranh với cây rừng về ánh sáng? A. Phát quang và làm sạch cỏ dại. B. Bón phân cho cây. C. Xới đất và vun gốc. D. Làm hàng rào bảo vệ cây. Câu 11. Khi cây bị ngập úng, bộ phận nào sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất? A. Lá cây. B. Rễ cây. C. Thân cây. D. Hoa và quả.
- Câu 12. Bón phân lót cho cây trồng được thực hiện vào thời điểm nào sau đây? A. Bón sau khi cây ra hoa. B. Bón trước khi thu hoạch. C. Bón trước khi trồng cây. D. Bón sau khi cây đậu quả. Câu 13. Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những bộ phận nào của cơ thể mẹ? A. Rễ, cành, lá, hoa. B. Thân, lá, hoa, quả. C. Thân, quả, hạt. D. Lá, thân, cành, rễ. Câu 14. Thành phần lỏng của đất có vai trò A. giúp cho cây đứng vững. B. hòa tan các chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ. C. cung cấp khí carbon dioxide cho cây trồng. D. cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. Câu 15. Việc làm hàng rào bảo vệ sau khi trồng rừng nhằm mục đích gì? A. Bổ sung chất sinh dưỡng cho cây. B. Đảm bảo mật độ cây rừng phù hợp. C. Làm cho đất tơi, xốp; tạo điều kiện cho rễ cây phát triển. D. Bảo vệ cây rừng khỏi các loại động vật gây hại. Câu 16. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào thời điểm nào sau đây là đúng nhất? A. Thu hoạch càng sớm càng tốt. B. Thu hoạch đúng thời điểm. C. Thu hoạch càng muộn càng tốt. D. Thu hoạch khi con người có nhu cầu sử dụng. Câu 17. Hình thức gieo hạt thường được áp dụng đối với nhóm cây nào sau đây? A. Cây lương thực (lúa, ngô). B. Cây thuốc. C. Cây công nghiệp. D. Cây lấy gỗ. Câu 18. Có thể sử dụng máy bay không người lái để trồng rừng bằng phương pháp nào? A. Trồng rừng bằng cây con có bầu. B. Trồng rừng bằng gieo hạt. C. Trồng rừng bằng cây con rễ trần. D. Trồng rừng bằng cây con có bầu hoặc rễ trần. Câu 19. Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống vô tính có đặc điểm A. giống với cây mẹ. B. tốt hơn cây mẹ. C. không tốt bằng cây mẹ. D. không giống với cây mẹ. Câu 20. Dòng nào sau đây chỉ gồm các phương pháp nhân giống vô tính cây trồng? A. Giâm cành, gieo hạt. B. Trồng cây con, chiết cành. C. Giâm cành, ghép, chiết cành. D. Gieo hạt, trồng cây con. PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Kể tên một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa loại cây trồng phù hợp với mỗi phương thức. Câu 2. (2 điểm) Rừng có vai trò như thế nào đối với môi trường và đời sống con người? Câu 3. (1 điểm) Tại sao phải bảo vệ rừng và môi trường sinh thái? Liên hệ với thực tiễn bản thân những việc em đã làm để bảo vệ rừng và môi trường sinh thái. HẾT Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: Công nghệ– Lớp 7 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. MÃ ĐỀ 701: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B D B A C B D A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C D A C C B D B A MÃ ĐỀ 702: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B C D C A B D D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C C D B C B A D B MÃ ĐỀ 703: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C C D B B C A C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B B A B D C A D D MÃ ĐỀ 704: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D C D B C B D C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C D B D B A B A C PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Phương thức trồng trọt Cây trồng phù hợp Câu 1 Trồng trọt ngoài tự nhiên Cây lúa, cây ngô, (2 điểm) Trồng trọt trong nhà có mái che Cây lan Hồ Điệp 2đ Trồng trọt kết hợp Cây chè
- Vai trò của rừng đối với môi trường và đời sống con người là: - Điều hòa không khí, điều hòa nước, chống biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường. 0,5đ Câu 2 - Phòng hộ: Bảo vệ và ngặn chặn gió bão, chống xói mòn đất, hạn chế (2 điểm) thiên tai. 0,5đ - Cung cấp nguyên, vật liệu xuất khẩu và phục vụ cho đời sống. 0,5đ - Bảo tồn thiên nhiên, nguồn gene sinh vật; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, nghiên cứu. 0,5đ * Phải bảo vệ rừng và môi trường sinh thái vì - Rừng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với môi trường và đời sống con người. 0,25đ - Tuy nhiên diện tích rừng đang bị suy giảm nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. 0,25đ Câu 3 * Những việc em đã làm để bảo vệ rừng và môi trường sinh thái là (1 điểm) - Tích cực trồng cây, hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường. - Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi. - Lựa chọn sử dụng những đồ vật thân thiện với môi trường để mua và sử dụng một cách hợp lí. - Không bẻ cây, bẻ cành, ngắt hoa. 0,5đ BAN GIÁM HIỆU TTCM NTCM GV RA ĐỀ Đỗ Thị Thúy Giang Tạ Ngọc Anh Lê Trà My