Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Tin học Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Ánh Tuyết (Có đáp án)

Câu 1. Để xem trước trang in, em sử dụng lệnh nào:

A. B. C. Print Preview D.

Câu 2. Để gộp nhiều ô của trang tính thành một ô và thực hiện căn giữa dữ liệu, ta sử dụng nút lệnh nào:

A. B. C. D.

Câu 3. Nút lệnh nào dùng để sắp xếp theo thứ tự giảm dần?

A. B. C. D.

Câu 4: Em hãy ghép mỗi nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B sao cho được khẳng định đúng.

A B
1. Định dạng văn bản trong trang chiếu a) Nội dung chính của trang chiếu.
2. Định dạng làm nổi bật b) Cô đọng.
3. Nội dung trên mỗi trang chiếu c) Cho văn bản trên một trang chiếu.
4. Không nên dùng quá nhiều phông chữ d) Tương tự như định dạng trong soạn thảo văn bản.

A. 1 – d. 2 – a. 3 – b. 4 – c.

B. 1 – a. 2 – b. 3 – c. 4 – d.

C. 1 – c. 2 – a. 3 – b. 4 – d.

D. 1 – b. 2 – a. 3 – c. 4 – d.

Câu 5: Để chọn hiệu ứng đường di chuyển cho đối tượng được chọn, em chọn nhóm hiệu ứng nào dưới đây?

A.Emphasis B. Motion Paths C. Entrance D. Exit

Câu 6: Các hiệu ứng động làm cho việc trình chiếu trở nên:

A. Thu hút sự chú ý. B. Hấp dẫn.

C. Rối mắt. D. Thu hút sự chú ý, hấp dẫn, sinh động.

Câu 7: Câu nào sau đây SAI khi nói vê cấu trúc phân cấp?

A. Là cấu trúc gồm danh sách nhiều cấp.

B. Giúp làm cho nội dung cần trình bày có bố cục mạch lạc, dễ hiểu.

C. Cấu trúc này gồm một chuỗi các dấu đầu dòng ngang cấp nhau.

D Cấu trúc này được sử dụng nhiều trong soạn thảo văn bản. tạo bài trình chiếu.

Câu 8: Thuật toán tìm kiếm tuần tự thực hiện công việc như thế nào?

  1. Sắp xếp lại dữ liệu theo thứ tự

B. Xem xét mục dữ liệu đầu tiên, sau đó xem xét lần lượt từng mục dữ liệu tiếp theo cho đến khi tìm thấy mục dữ liệu được yêu cầu hoặc đến khi hết danh sách.

C. Chia nhỏ dữ liệu thành từng phần để tìm kiếm.

D. Bắt đầu tìm từ vị trí bất kì của danh sách

docx 7 trang Thái Bảo 16/07/2024 720
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Tin học Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Ánh Tuyết (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_tin_hoc_lop_7_nam_hoc_2022_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Tin học Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Ánh Tuyết (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS AN THẮNG Tin học 7 Năm học 2022 - 2023 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: TIN HỌC LỚP 7 Tổng Nội Mức độ nhận thức Chương/ % điểm TT dung/đơn vị chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1. Bảng tính 15% 4. điện tử cơ 2 1 (1.5 điểm) Ứng bản dụng 2. Phần 1 tin học mềm trình 30% chiếu cơ 2 2 1 (3.0 điểm) bản Chủ đề Một số 5. Giải thuật toán quyết sắp xếp và 55% vấn đề tìm kiếm (5.5 điểm) với sự cơ bản 2 4 3 1 1 trợ giúp của máy tính Tổng 8 6 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: TIN HỌC 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI 45’ Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ TT Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng Chủ đề kiến thức biết hiểu dụng cao Nhận biết – Nêu được một số chức năng cơ bản của phần mềm bảng tính. (Câu 1,2) Thông hiểu 1 Chủ đề 4. 1. Bảng – Giải thích được việc đưa Ứng dụng tính điện các công thức vào bảng tính tin học tử cơ bản là một cách điều khiển tính toán tự động trên dữ liệu. (Câu 3) Vận dụng – Thực hiện được một số thao tác đơn giản với trang tính. – Thực hiện được một số 2 1 phép toán thông dụng, sử (TN) (TN) dụng được một số hàm đơn giản như: MAX, MIN, SUM, AVERAGE, COUNT, – Sử dụng được công thức và dùng được địa chỉ trong công thức, tạo được bảng tính đơn giản có số liệu tính toán bằng công thức. Vận dụng cao – Sử dụng được bảng tính điện tử để giải quyết một vài công việc cụ thể đơn giản. 2. Phần Nhận biết mềm trình – Nêu được một số chức chiếu cơ năng cơ bản của phần mềm bản trình chiếu. (Câu 4,5) Thông hiểu – Giải thích được một số chức năng định dạng đối 2 2 1 tượng trên trang chiếu. (TN) (TN) (TL) (Câu 6,7) Vận dụng – Sử dụng được các định dạng cho văn bản, ảnh minh hoạ và hiệu ứng một cách hợp lí. (Câu 15)
  3. – Sao chép được dữ liệu phù hợp từ tệp văn bản sang trang trình chiếu. – Tạo được một báo cáo có tiêu đề, cấu trúc phân cấp, ảnh minh hoạ, hiệu ứng động. 2 Chủ đề 5. Một số Nhận biết Giải quyết thuật toán – Nêu được ý nghĩa của vấn đề với sắp xếp việc chia một bài toán sự trợ giúp và tìm thành những bài toán nhỏ của máy kiếm cơ hơn. (Câu 8, 9, 10, 11) tính bản Thông hiểu – Giải thích được một vài thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản, bằng các bước thủ công (không cần dùng máy tính). – Giải thích được mối liên quan giữa sắp xếp và tìm kiếm, nêu được ví dụ minh 4 3 1 1 hoạ. (Câu 12, 13, 14) (TN) (TN) (TL) (TL) Vận dụng – Biểu diễn và mô phỏng được hoạt động của thuật toán đó trên một bộ dữ liệu vào có kích thước nhỏ. (Câu 16) Vận dụng cao – Sử dụng được việc biểu diễn và mô phỏng được hoạt động của thuật toán đó trên một bộ dữ liệu vào có kích thước nhỏ. (Câu 17) Tổng 8 TN 6 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  4. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS AN THẮNG Tin học 7 Năm học 2022 - 2023 I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng Câu 1. Để xem trước trang in, em sử dụng lệnh nào: A. B. C. Print Preview D. Câu 2. Để gộp nhiều ô của trang tính thành một ô và thực hiện căn giữa dữ liệu, ta sử dụng nút lệnh nào: A. B. C. D. Câu 3. Nút lệnh nào dùng để sắp xếp theo thứ tự giảm dần? A. B. C. D. Câu 4: Em hãy ghép mỗi nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B sao cho được khẳng định đúng. A B 1. Định dạng văn bản trong trang chiếu a) Nội dung chính của trang chiếu. 2. Định dạng làm nổi bật b) Cô đọng. 3. Nội dung trên mỗi trang chiếu c) Cho văn bản trên một trang chiếu. 4. Không nên dùng quá nhiều phông chữ d) Tương tự như định dạng trong soạn thảo văn bản. A. 1 – d. 2 – a. 3 – b. 4 – c. B. 1 – a. 2 – b. 3 – c. 4 – d. C. 1 – c. 2 – a. 3 – b. 4 – d. D. 1 – b. 2 – a. 3 – c. 4 – d. Câu 5: Để chọn hiệu ứng đường di chuyển cho đối tượng được chọn, em chọn nhóm hiệu ứng nào dưới đây? A.Emphasis B. Motion Paths C. Entrance D. Exit Câu 6: Các hiệu ứng động làm cho việc trình chiếu trở nên: A. Thu hút sự chú ý. B. Hấp dẫn. C. Rối mắt. D. Thu hút sự chú ý, hấp dẫn, sinh động. Câu 7: Câu nào sau đây SAI khi nói vê cấu trúc phân cấp? A. Là cấu trúc gồm danh sách nhiều cấp. B. Giúp làm cho nội dung cần trình bày có bố cục mạch lạc, dễ hiểu. C. Cấu trúc này gồm một chuỗi các dấu đầu dòng ngang cấp nhau. D Cấu trúc này được sử dụng nhiều trong soạn thảo văn bản. tạo bài trình chiếu. Câu 8: Thuật toán tìm kiếm tuần tự thực hiện công việc như thế nào? A. Sắp xếp lại dữ liệu theo thứ tự B. Xem xét mục dữ liệu đầu tiên, sau đó xem xét lần lượt từng mục dữ liệu tiếp theo cho đến khi tìm thấy mục dữ liệu được yêu cầu hoặc đến khi hết danh sách. C. Chia nhỏ dữ liệu thành từng phần để tìm kiếm. D. Bắt đầu tìm từ vị trí bất kì của danh sách Câu 9: Thuật toán tìm kiếm tuần tự thực hiện công việc gì? A. Lưu trữ dữ liệu. B. Sắp xếp dữ liệu theo chiều tăng dần. C. Xử lí dữ liệu. D. Tìm kiếm dữ liệu cho trước trong một danh sách đã cho
  5. Câu 10: Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách: A. chọn phần tử có giá trị bé nhất đặt vào đầu danh sách. B. chọn phần tử có giá trị lớn nhất đặt vào đầu danh sách. C. hoán đổi nhiều lần các phần tử liền kề nếu giá trị của chúng không đúng thứ tự. D. chèn phần tử vào vị trí thích hợp để đảm bảo danh sách sắp xếp theo đúng thứ tự. Câu 11: Chúng ta chia bài toán thành những bài toán nhỏ hơn để: A. Bài toán dễ giải quyết hơn. B. Thay đổi đầu vào của bài toán. C. Thay đổi yêu cầu đầu ra của bài toán. D. Bài toán khó giải quyết hơn. Câu 12: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 An Khang Thinh Vượng Liên Mai Trang Trúc Trí Theo thuật toán tìm kiếm tuần tự, em hãy cho biết: để tìm khách hàng tên “Trang”, thuật toán tìm kiếm tuần tự trải qua mấy bước? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 13: a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8 5 6 9 12 14 53 59 72 Theo thuật toán tìm kiếm nhị phân, em hãy cho biết: để tìm số “53”, thuật toán tìm kiếm nhị phân trải qua mấy bước? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14: Thuật toán tìm kiếm tuần tự cần tìm bao nhiêu bước để tìm thấy số 15 trong danh sách [ 1, 4, 8, 7, 10, 28]? A. 5.B. 6. C. 7. D. 8. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3.0 điểm) Câu 15: (1.0 điểm). Em hãy kể tên các thao tác có thể thực hiện đối với hình ảnh được chèn vào trang chiếu? Câu 16: (1.0 điểm). - Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt thì dấu hiệu để biết dãy chưa sắp xếp xong là gì? - Theo em, có phải với bất cứ dãy số nào cũng có thể áp dụng được thuật toán tìm kiếm nhị phân không? Giải thích tại sao. Câu 17: (1.0 điểm). Hãy trình bày diễn biến từng bước của thuật toán tìm kiếm tuần tự áp dụng cho dãy số {11, 70, 18, 39, 63, 52, 41, 5} để tìm: 1) x = 39. 2) x = 60. D. HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Từ câu 1 đến câu 14, mỗi câu đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C B B A B D C B D C A C C B II. TỰ LUẬN: (3.0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm - Thay đổi kích thước Câu 15 - Thay đổi vị trí 0.5 điểm (1.0 điểm) - Xoay hướng ảnh - Tạo hiệu ứng động cho ảnh 0.5 điểm - Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt thì dấu hiệu để biết dãy chưa 0.5 điểm Câu 16 sắp xếp xong là: vẫn còn cặp phần tử liền kề không đúng thứ tự
  6. (1.0 điểm) mong muốn. 0.5 điểm - Theo em, không phải với bất cứ dãy số nào cũng có thể áp dụng được thuật toán tìm kiếm nhị phân . Vì khi dãy có thứ tự thì mới áp dụng được tìm kiếm nhị phân. Câu 17 Dãy xuất phát: (1.0 điểm) Dãy a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8 1.0 điểm 11 70 18 39 63 52 41 5 1) Số phải tìm là x (x=39). Các bước thực hiện tìm kiếm: Bước Thực hiện 1 So sánh số ở đầu dãy với x: Vì a1 = 11 ≠x nên chuyển sang xét số tiếp theo a2 trong dãy 2 So sánh số đang xét với x: Vì a2 = 70 ≠x nên chuyển sang xét số tiếp theo a3 trong dãy. 3 So sánh số đang xét với x: Vì a3 = 18 ≠x nên chuyển sang xét số tiếp theo a4 trong dãy. 4 So sánh số đang xét với x: Vì a4 = 39 = x Kết luận: Tìm thấy x ở vị trí thứ 4 trong dãy; kết thúc thuật toán. 2) Số phải tìm là x (x=60). Các bước thực hiện tìm kiếm: Bước Thực hiện 1 So sánh số ở đầu dãy với x: Vì a1 = 11 ≠x nên chuyển sang xét số tiếp theo a2 trong dãy 2 So sánh số đang xét với x: Vì a2 = 70 ≠x nên chuyển sang xét số tiếp theo a3 trong dãy. 3 So sánh số đang xét với x: Vì a3 = 18 ≠x nên chuyển sang xét số tiếp theo a4 trong dãy. 8 So sánh số đang xét với x: Vì a8= 55 ≠x và không chuyển số tiếp theo được nữa vì hết dãy. Kết quả "Không tìm thấy".
  7. An Thắng, ngày 4 tháng 4 năm 2023 TM.BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG Người ra đề Hoàng Xuân Thảo Nguyễn Thị Ánh Tuyết