Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trần Thị Kim Anh (Có đáp án)
Câu 1: Vị vua Lý nào nhường ngôi cho Trần Cảnh, mở ra triều đại nhà Trần?
A. Lý Anh Tông. B. Lý Cao Tông. C. Lý Chiêu Hoàng. D. Lý Huệ Tông.
Câu 2: Điểm giống nhau về tổ chức quân đội thời Lý với thời Trần là
A. thực hiện nền quốc phòng toàn dân.
B. xây dựng theo hướng “đông đảo, tinh nhuệ”.
C. thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”
D. xây dựng theo hướng “cốt tinh nhuệ, không cốt đồng”.
Câu 3: Chủ trương “binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông” có nghĩa là
A. quan trọng chất lượng binh lính, không quan trọng số lượng.
B. quan trọng là số lượng binh lính, không quan trọng chất lượng.
C. cả chất lượng và số lượng binh lính đều quan trọng.
D. không xem trọng chất lượng và số lượng.
Câu 4: Vì sao văn học thời Trần mang đậm tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc?
A. Do nền văn hoá dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh.
B. Do nền kinh tế phát triển, tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao.
C. Do đất nước liên tục phải đương đầu và giành chiến thắng trước các cuộc xâm lược của kẻ thù.
D. Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á.
Câu 5: Sự kiện nào dưới đây không minh chứng cho tinh thần dũng cảm của quân dân nhà Trần trước sức mạnh của quân Mông Cổ?
A. Ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ.
B. Viết thư giảng hòa tạm thời.
C. Đem quân nghênh chiến khi giặc vừa tràn vào Đại Việt.
D. Chuẩn bị lực lượng kháng chiến.
Câu 6: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây?
A. Củng cố lực lượng chờ phản công. B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ.
C. Đánh nhanh thắng nhanh. D. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ.
Câu 7: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên?
A. Thực hiện “vườn không nhà trống”
B. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
C. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
D. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_lich_su_va_dia_li_lop_7_nam_h.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trần Thị Kim Anh (Có đáp án)
- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 60 phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: * Phân môn Lịch sử: – Nhận xét được tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý, Trần – Trình bày được những nét chính về sự thành lập, tổ chức quân đội thời Trần – Nêu được nét chính về tình hình văn học thời Trần – Trình bày được công cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên của nhà Trần. – Nêu được âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Nguyên. – Liên hệ được những kiến thức về tên địa danh được nhắc đến với ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên . – Trình bày được những nét chính về sự thành lập nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly * Phân môn Địa lí: - Trình bày được sự phân hóa tự nhiên theo đông – tây, theo bắc – nam và theo chiều cao của địa hình Trung và Nam Mỹ. - Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới A-ma-dôn. - Trình bày được đặc điểm nguồn gốc dân cư Trung và Nam Mỹ ; vấn đề đô thị hóa; văn hóa Mỹ La-tinh. - Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng kích thước của lục địa Ô-xtrây-li-a, đặc điểm thiên nhiên các đảo, và quần đảo của châu Đại Dương. - Trình bày được đặc điểm dân cư của Ô-xtray-li-a, một số vấn đề về lịch sử và văn hóa độc đáo của Ô- xtrây-li-a 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn. b. Năng lực đặc thù: * Phân môn Lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, tái hiện kiến thức, sự kiện lịch sử, phân tích, đánh giá, tổng hợp các sự kiện, nhận xét, vận dụng các kiến thức đã học. * Phân môn địa lí: - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. - Rèn kĩ năng phân tích, nhận xét số liệu địa lí. 3. Phẩm chất: - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài. - Chăm chỉ, yêu thích môn học. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 50% trắc nghiệm, 50% tự luận. III. KHUNG MA TRẬN
- Mức độ nhận thức Chương/ Nội Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng số Nhận biết TT dung/đơn vị cao câu, chủ đề kiến thức % điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Phân môn Lịch sử Bài 16: Công cuộc 3TN xây dựng đất nước thời Trần ( 1226 - 1440) 1 TL Bài 17: Ba lần kháng chiến chống quân xâm 3TN 1TN lược Mông – Nguyên 13 câu của nhà (5 đ – Trần ( thế kỉ 1TL 50%) VIỆT NAM XIII) TỪ ĐẦU Bài 18: Nhà THẾ KỈ X Hồ và cuộc ĐẾN ĐẦU kháng chiến 2TN THẾ KỈ chống quân 1 XVI Minh Xâm 1TN 1TL lược ( 1400 – 1407) Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng số câu 8 3 1 1 13 Tổng điểm 2 1,5 1 0,5 5 Phân môn Địa lí Vị trí địa lí, phạm vi và việc 2TN Chương 5: phát kiến Châu Mỹ. ra châu Mỹ. 25% (5% - đã kiểm tra giữa Đặc điểm 1TN 1TL (2,5 đ) tự nhiên
- 2 kì II) Trung và Nam Mỹ. Đặc điểm dân cư, xã hội Trung 1TN 1TL và Nam Mỹ. Vị trí địa lí, phạm vi 25% và đặc 3 Chương 6: điểm thiên 2TN 2TN 1TL (2,5đ) Châu Đại nhiên châu Dương Đại Dương. Đặc điểm dân cư, xã hội châu 1TN 1TN Đại Dương. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng số câu 8 3 1 1 13 Tổng điểm 2 1,5 1 0,5 5 Tổng hợp chung (%) 40% 30% 20 % 10% 100% Số câu 16 câu 6 câu 2 câu 2 câu 26 câu Số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm IV. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/ Đơn vị kiến Thông Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Vận Chủ đề thức hiểu dụng biết dụng cao Phân môn Lịch sử Nhận biết: – Trình bày được những nét 3TN chính về sự thành lập, tổ chức quân đội thời Trần Thông hiểu: – Nêu được nét chính về tình 1TN hình văn học thời Trần 1. Việt Nam từ thế Vận dụng : kỉ XI đến đầu thế kỉ – Nhận xét được tổ chức bộ 1TL XIII: thời Trần mấy nhà nước thời Lý, Trần
- Nhận biết: – Trình bày được công cuộc VIỆT kháng chiến chống Mông – NAM TỪ Nguyên của nhà Trần. 1 ĐẦU Thông hiểu: THẾ KỈ X ĐẾN – Nêu được âm mưu xâm lược 3TN ĐẦU Đại Việt của quân Mông THẾ KỈ Nguyên. XVI 1TL 2. Việt Nam từ thế kỉ XI đến đầu thế kỉ Vận dụng cao: XIII: thời nhà Hồ – Liên hệ được những kiến thức về tên địa danh được nhắc đến với ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – 1TL Nguyên . Nhận biết 2TN – Trình bày được những nét chính về sự thành lập nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly Thông hiểu – Nêu được mục đích Hồ Quý 1TN Ly tiến hành cải cách toàn diện đất nước Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tổng số câu 8 câu 3 câu 1 câu 1 câu Phân môn Địa lí -Vị trí địa lí, phạm Nhận biết vi và việc phát kiến – Trình bày khái quát về vị trí địa ra châu Mỹ. lí, phạm vi châu Mỹ. Thông hiểu - Đặc điểm tự nhiên – Trình bày được sự phân hoá tự Trung và Nam Mỹ. 3TN nhiên ở Trung và Nam Mỹ: theo chiều Đông – Tây, theo chiều Bắc – Đặc điểm thiên – Nam và theo chiều cao (trên dãy nhiên của các đảo, núi Andes). CHÂU quần đảo và lục địa 1 Nhận biết MĨ Australia – Trình bày được đặc điểm tự nhiên của khu vực Trung và Nam 2TN Mỹ. Thông hiểu – Trình bày được đặc điểm nguồn gốc dân cư Trung và Nam Mỹ, vấn 1TN đề đô thị hoá, văn hoá Mỹ Latinh. 1TL Vận dụng – Phân tích, tính toán, nhận xét, số 1TL liệu về dân cư ở Trung và Nam Mỹ. Nhận biết – Xác định được các bộ phận của -Vị trí địa lí, phạm vi châu Đại Dương; vị trí địa lí, hình 2 châu Đại Dương dạng và kích thước lục địa 3TN – Đặc điểm thiên Australia. CHÂU nhiên của các đảo, – Trình bày được đặc điểm dân cư, ĐẠI quần đảo và lục địa một số vấn đề về lịch sử và văn Australia DƯƠNG hoá độc đáo của Australia. - Một số đặc điểm Thông hiểu dân cư, xã hội. – Phân tích được đặc điểm khí hậu Australia, những nét đặc sắc của 1TN
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 NĂM HỌC 2023 - 2024 Đề 1 - Mã đề: 102 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề kiểm tra có 02 trang) Ngày kiểm tra: 02/05/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Sự kiện nào dưới đây không minh chứng cho tinh thần dũng cảm của quân dân nhà Trần trước sức mạnh của quân Mông Cổ? A. Ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ. B. Viết thư giảng hòa tạm thời. C. Đem quân nghênh chiến khi giặc vừa tràn vào Đại Việt. D. Chuẩn bị lực lượng kháng chiến. Câu 2: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây? A. Củng cố lực lượng chờ phản công. B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ. C. Đánh nhanh thắng nhanh. D. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ. Câu 3: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? A. Thực hiện “vườn không nhà trống” B. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc. C. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc. D. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta. Câu 4: Vị vua Lý nào nhường ngôi cho Trần Cảnh, mở ra triều đại nhà Trần? A. Lý Anh Tông. B. Lý Cao Tông. C. Lý Chiêu Hoàng. D. Lý Huệ Tông. Câu 5: Điểm giống nhau về tổ chức quân đội thời Lý với thời Trần là A. thực hiện nền quốc phòng toàn dân. B. xây dựng theo hướng “đông đảo, tinh nhuệ”. C. thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” D. xây dựng theo hướng “cốt tinh nhuệ, không cốt đồng”. Câu 6: Chủ trương “binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông” có nghĩa là A. quan trọng chất lượng binh lính, không quan trọng số lượng. B. quan trọng là số lượng binh lính, không quan trọng chất lượng. C. cả chất lượng và số lượng binh lính đều quan trọng. D. không xem trọng chất lượng và số lượng. Câu 7: Vì sao văn học thời Trần mang đậm tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc? A. Do nền văn hoá dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh. B. Do nền kinh tế phát triển, tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao. C. Do đất nước liên tục phải đương đầu và giành chiến thắng trước các cuộc xâm lược của kẻ thù. D. Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á. Câu 8: Vương triều Hồ được thành lập là do A. nhà Minh yêu cầu nhà Trần truyền ngôi cho nhà Hồ. B. quý tộc Trần suy tôn Hồ Quý Ly lên ngôi. C. vua Trần nhường ngôi cho Hồ Quý Ly. D. Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi. Câu 9: Hồ Quý Ly tiến hành cải cách trong các lĩnh vực nào? A. Kinh tế, xã hội. B. Cải cách toàn diện. C. Chính trị, quân sự. D. Văn hoá, giáo dục. Câu 10: Vì sao Hồ Quý Ly lại tiến hành cải cách đất nước? A. Muốn biến Đại Việt trở thành nước hùng mạnh nhất khu vực thời bấy giờ. B. Muốn xoá bỏ mọi chính sách của nhà Trần. C. Muốn gây thanh thế cho mình. D. Xã hội Đại Việt lâm vào một cuộc khủng hoảng sâu sắc, tình hình rối ren, nhân dân bất bình.
- PHẦN II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm): Câu 1 (1 điểm): Nêu nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước của nhà Lý và nhà Trần? Câu 2 (0,5 điểm): Chiến thuật quen thuộc của quân Mông – Nguyên khi xâm lược Đại Việt là gì? Câu 3 (1 điểm): Thăng Long, Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương là những địa danh gắn với ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên . Hãy nêu ngắn gọn hiểu biết của em về những địa danh trên. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Vùng tập trung đông dân nhất Ôt-xtrây-li-a là A. vùng trung tâm. B. vùng phía tây và tây bắc. C. vùng phía đông, đông nam và tây nam. D. vùng tây bắc và tây nam. Câu 2: Người bản địa chiếm bao nhiêu % dân số ở Ô-xtrây-li-a? A. 3%. B. 5%. C. 8%. D. 10%. Câu 3. Ô-xtrây-li-a có nhiều tài nguyên sinh vật đặc hữu, quý hiếm do A. nằm cách biệt với các châu lục khác. B. khí hậu khô hạn. C. nhiều đảo và quần đảo. D. nhiều rừng xích đạo và rừng mưa nhiệt đới. Câu 4. Vì sao Ô-xtrây-li-a là quốc gia có nền văn hóa độc đáo và đa dạng? A. Chủng tộc đa dạng. B. Nơi ra đời nhiều tôn giáo lớn trên thế giới. C. Sự hòa huyết giữa người bản địa và người nhập cư. D. Dân số đông, đô thị hóa cao nhất thế giới. Câu 5. Tổng diện tích tự nhiên của châu Đại Dương là A. 7,7 triệu km2. B. 8,5 triệu km2. C. 9 triệu km2. D. 9,5 triệu km2. Câu 6: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ, chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào? A. Ơ-rô-pê-ô-ít. B. Nê-grô-ít. C. Môn-gô-lô-ít. D. Ôt-xtra-lo-it Câu 7: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào? A. Nửa cầu Bắc. B. Nửa cầu Nam. C. Nửa cầu Đông. D. Nửa cầu Tây. Câu 8: Sự phân hóa thiên nhiên ở Trung và Nam Mĩ không phải do yếu tố nào gây ra? A. Vĩ độ. B. Địa hình. C. Khí hậu. D. Con người. Câu 9: Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương là A. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương. B. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương. C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương. D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương. Câu 10: Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu: A. Nóng, ẩm và khô. B. Nóng, ẩm và điều hòa. C. Nóng, khô và lạnh. D. Khô, nóng và ẩm. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm): Câu 1 (1 điểm): Trình bày sự phân hóa tự nhiên Trung và Nam Mỹ theo chiều bắc – nam. Câu 2 (1,0 điểm): Vì sao đại bộ phận diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn? Câu 3 (0,5 điểm): Cho bảng số liệu sau: Tỉ lệ dân số đô thị ở Trung và Nam Mỹ giai đoạn 1950 – 2020 Năm 1950 1975 2000 2020 Tỉ lệ dân số đô thị (%) 41,0 60,7 75,3 80,3 Em hãy nhận xét tỉ lệ dân số đô thị ở Trung và Nam Mỹ giai đoạn 1950 – 2020 HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 NĂM HỌC 2023 - 2024 Đề 1 - Mã đề: 103 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề kiểm tra có 02 trang) Ngày kiểm tra: 02/05/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Chủ trương “binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông” có nghĩa là A. quan trọng chất lượng binh lính, không quan trọng số lượng. B. quan trọng là số lượng binh lính, không quan trọng chất lượng. C. cả chất lượng và số lượng binh lính đều quan trọng. D. không xem trọng chất lượng và số lượng. Câu 2: Vì sao văn học thời Trần mang đậm tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc? A. Do nền văn hoá dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh. B. Do nền kinh tế phát triển, tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao. C. Do đất nước liên tục phải đương đầu và giành chiến thắng trước các cuộc xâm lược của kẻ thù. D. Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á. Câu 3: Vị vua Lý nào nhường ngôi cho Trần Cảnh, mở ra triều đại nhà Trần? A. Lý Anh Tông. B. Lý Cao Tông. C. Lý Chiêu Hoàng. D. Lý Huệ Tông. Câu 4: Điểm giống nhau về tổ chức quân đội thời Lý với thời Trần là A. thực hiện nền quốc phòng toàn dân. B. xây dựng theo hướng “đông đảo, tinh nhuệ”. C. thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” D. xây dựng theo hướng “cốt tinh nhuệ, không cốt đồng”. Câu 5: Sự kiện nào dưới đây không minh chứng cho tinh thần dũng cảm của quân dân nhà Trần trước sức mạnh của quân Mông Cổ? A. Ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ. B. Viết thư giảng hòa tạm thời. C. Đem quân nghênh chiến khi giặc vừa tràn vào Đại Việt. D. Chuẩn bị lực lượng kháng chiến. Câu 6: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên. A. Thực hiện “vườn không nhà trống” B. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc. C. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc. D. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta. Câu 7: Vương triều Hồ được thành lập là do A. nhà Minh yêu cầu nhà Trần truyền ngôi cho nhà Hồ. B. quý tộc Trần suy tôn Hồ Quý Ly lên ngôi. C. vua Trần nhường ngôi cho Hồ Quý Ly. D. Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi. Câu 8: Hồ Quý Ly tiến hành cải cách trong các lĩnh vực nào? A. Kinh tế, xã hội. B. Cải cách toàn diện. C. Chính trị, quân sự. D. Văn hoá, giáo dục. Câu 9: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây? A. Củng cố lực lượng chờ phản công. B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ. C. Đánh nhanh thắng nhanh. D. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ. Câu 10: Vì sao Hồ Quý Ly lại tiến hành cải cách đất nước? A. Muốn biến Đại Việt trở thành nước hùng mạnh nhất khu vực thời bấy giờ.
- B. Muốn xoá bỏ mọi chính sách của nhà Trần. C. Muốn gây thanh thế cho mình. D. Xã hội Đại Việt lâm vào một cuộc khủng hoảng sâu sắc, tình hình rối ren, nhân dân bất bình. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm): Câu 1 (1 điểm): Nêu nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước của nhà Lý và nhà Trần? Câu 2 (0,5 điểm): Chiến thuật quen thuộc của quân Mông – Nguyên khi xâm lược Đại Việt là gì? Câu 3 (1 điểm): Thăng Long, Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương là những địa danh gắn với ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. Hãy nêu ngắn gọn hiểu biết của em về những địa danh trên. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Người bản địa chiếm bao nhiêu % dân số ở Ô-xtrây-li-a? A. 3%. B. 5%. C. 8%. D. 10%. Câu 2. Vì sao Ô-xtrây-li-a là quốc gia có nền văn hóa độc đáo và đa dạng? A. Chủng tộc đa dạng. B. Nơi ra đời nhiều tôn giáo lớn trên thế giới. C. Sự hòa huyết giữa người bản địa và người nhập cư. D. Dân số đông, đô thị hóa cao nhất thế giới. Câu 3: Vùng tập trung đông dân nhất Ôt-xtrây-li-a là A. vùng trung tâm. B. vùng phía tây và tây bắc. C. vùng phía đông, đông nam và tây nam. D. vùng tây bắc và tây nam. Câu 4. Tổng diện tích tự nhiên của châu Đại Dương là A. 7,7 triệu km2. B. 8,5 triệu km2. C. 9 triệu km2. D. 9,5 triệu km2. Câu 5: Sự phân hóa thiên nhiên ở Trung và Nam Mĩ không phải do yếu tố nào gây ra? A. Vĩ độ. B. Địa hình. C. Khí hậu. D. Con người. Câu 6: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ, chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào? A. Ơ-rô-pê-ô-ít. B. Nê-grô-ít. C. Môn-gô-lô-ít. D. Ôt-xtra-lo-it Câu 7: Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu: A. Nóng, ẩm và khô. B. Nóng, ẩm và điều hòa. C. Nóng, khô và lạnh. D. Khô, nóng và ẩm. Câu 8: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào? A. Nửa cầu Bắc. B. Nửa cầu Nam. C. Nửa cầu Đông. D. Nửa cầu Tây. Câu 9: Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương là A. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương. B. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương. C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương. D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương. Câu 10. Ô-xtrây-li-a có nhiều tài nguyên sinh vật đặc hữu, quý hiếm do A. nằm cách biệt với các châu lục khác. B. khí hậu khô hạn. C. nhiều đảo và quần đảo. D. nhiều rừng xích đạo và rừng mưa nhiệt đới. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm): Câu 1 (1 điểm): Trình bày sự phân hóa tự nhiên Trung và Nam Mỹ theo chiều bắc – nam. Câu 2 (1,0 điểm): Vì sao đại bộ phận diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn? Câu 3 (0,5 điểm): Cho bảng số liệu sau: Tỉ lệ dân số đô thị ở Trung và Nam Mỹ giai đoạn 1950 – 2020 Năm 1950 1975 2000 2020 Tỉ lệ dân số đô thị (%) 41,0 60,7 75,3 80,3 Em hãy nhận xét tỉ lệ dân số đô thị ở Trung và Nam Mỹ giai đoạn 1950 – 2020 HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 NĂM HỌC 2023 - 2024 Đề 1 - Mã đề: 104 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề kiểm tra có 02 trang) Ngày kiểm tra: 02/05/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Vì sao văn học thời Trần mang đậm tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc? A. Do nền văn hoá dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh. B. Do nền kinh tế phát triển, tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao. C. Do đất nước liên tục phải đương đầu và giành chiến thắng trước các cuộc xâm lược của kẻ thù. D. Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á. Câu 2: Sự kiện nào dưới đây không minh chứng cho tinh thần dũng cảm của quân dân nhà Trần trước sức mạnh của quân Mông Cổ? A. Ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ. B. Viết thư giảng hòa tạm thời. C. Đem quân nghênh chiến khi giặc vừa tràn vào Đại Việt. D. Chuẩn bị lực lượng kháng chiến. Câu 3: Vị vua Lý nào nhường ngôi cho Trần Cảnh, mở ra triều đại nhà Trần? A. Lý Anh Tông. B. Lý Cao Tông. C. Lý Chiêu Hoàng. D. Lý Huệ Tông. Câu 4: Hồ Quý Ly tiến hành cải cách trong các lĩnh vực nào? A. Kinh tế, xã hội. B. Cải cách toàn diện. C. Chính trị, quân sự. D. Văn hoá, giáo dục. Câu 5: Vì sao Hồ Quý Ly lại tiến hành cải cách đất nước? A. Muốn biến Đại Việt trở thành nước hùng mạnh nhất khu vực thời bấy giờ. B. Muốn xoá bỏ mọi chính sách của nhà Trần. C. Muốn gây thanh thế cho mình. D. Xã hội Đại Việt lâm vào một cuộc khủng hoảng sâu sắc, tình hình rối ren, nhân dân bất bình. Câu 6: Điểm giống nhau về tổ chức quân đội thời Lý với thời Trần là A. thực hiện nền quốc phòng toàn dân. B. xây dựng theo hướng “đông đảo, tinh nhuệ”. C. thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” D. xây dựng theo hướng “cốt tinh nhuệ, không cốt đồng”. Câu 7: Chủ trương “binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông” có nghĩa là A. quan trọng chất lượng binh lính, không quan trọng số lượng. B. quan trọng là số lượng binh lính, không quan trọng chất lượng. C. cả chất lượng và số lượng binh lính đều quan trọng. D. không xem trọng chất lượng và số lượng. Câu 8: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây? A. Củng cố lực lượng chờ phản công. B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ. C. Đánh nhanh thắng nhanh. D. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ. Câu 9: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên. A. Thực hiện “vườn không nhà trống” B. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc. C. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc. D. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta. Câu 10: Vương triều Hồ được thành lập là do A. nhà Minh yêu cầu nhà Trần truyền ngôi cho nhà Hồ.
- B. quý tộc Trần suy tôn Hồ Quý Ly lên ngôi. C. vua Trần nhường ngôi cho Hồ Quý Ly. D. Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm): Câu 1 (1 điểm): Nêu nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước của nhà Lý và nhà Trần? Câu 2 (0,5 điểm): Chiến thuật quen thuộc của quân Mông – Nguyên khi xâm lược Đại Việt là gì? Câu 3 (1 điểm): Thăng Long, Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương là những địa danh gắn với ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên . Hãy nêu ngắn gọn hiểu biết của em về những địa danh trên. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Vùng tập trung đông dân nhất Ôt-xtrây-li-a là A. vùng trung tâm. B. vùng phía tây và tây bắc. C. vùng phía đông, đông nam và tây nam. D. vùng tây bắc và tây nam. Câu 2: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ, chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào? A. Ơ-rô-pê-ô-ít. B. Nê-grô-ít. C. Môn-gô-lô-ít. D. Ôt-xtra-lo-it Câu 3: Sự phân hóa thiên nhiên ở Trung và Nam Mĩ không phải do yếu tố nào gây ra? A. Vĩ độ. B. Địa hình. C. Khí hậu. D. Con người. Câu 4: Người bản địa chiếm bao nhiêu % dân số ở Ô-xtrây-li-a? A. 3%. B. 5%. C. 8%. D. 10%. Câu 5: Tổng diện tích tự nhiên của châu Đại Dương là A. 7,7 triệu km2. B. 8,5 triệu km2. C. 9 triệu km2. D. 9,5 triệu km2. Câu 6: Ô-xtrây-li-a có nhiều tài nguyên sinh vật đặc hữu, quý hiếm do A. nằm cách biệt với các châu lục khác. B. khí hậu khô hạn. C. nhiều đảo và quần đảo. D. nhiều rừng xích đạo và rừng mưa nhiệt đới. Câu 7: Vì sao Ô-xtrây-li-a là quốc gia có nền văn hóa độc đáo và đa dạng? A. Chủng tộc đa dạng. B. Nơi ra đời nhiều tôn giáo lớn trên thế giới. C. Sự hòa huyết giữa người bản địa và người nhập cư. D. Dân số đông, đô thị hóa cao nhất thế giới. Câu 8: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào? A. Nửa cầu Bắc. B. Nửa cầu Nam. C. Nửa cầu Đông. D. Nửa cầu Tây. Câu 9: Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương là A. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương. B. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương. C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương. D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương. Câu 10: Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu: A. Nóng, ẩm và khô. B. Nóng, ẩm và điều hòa. C. Nóng, khô và lạnh. D. Khô, nóng và ẩm. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm): Câu 1 (1 điểm): Trình bày sự phân hóa tự nhiên Trung và Nam Mĩ theo chiều bắc – nam. Câu 2 (1,0 điểm): Vì sao đại bộ phận diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn? Câu 3 (0,5 điểm): Cho bảng số liệu sau: Tỉ lệ dân số đô thị ở Trung và Nam Mỹ giai đoạn 1950 – 2020 Năm 1950 1975 2000 2020 Tỉ lệ dân số đô thị (%) 41,0 60,7 75,3 80,3 Em hãy nhận xét tỉ lệ dân số đô thị ở Trung và Nam Mỹ giai đoạn 1950 – 2020 HẾT
- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 Đề 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra:02 /05/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Mã đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 101 C C A C B C A D B D 102 B C A C C A C D B D 103 A C C C B A D B C D 104 C B C B D C A C A D PHẦN II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm): Câu Đáp án Điểm Nêu nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước của nhà Lý và nhà Trần: 1 - Tổ chức bộ máy nhà nước của nhà Lý và nhà Trần đều tổ chức theo mô hình 0,5 quân chủ chuyên chế: 1 + Vua là người đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành, quyền lực của vua là tối 0,25 cao và tuyệt đối. + Giúp việc cho vua là một bộ máy quan lại. 0,25 Chiến thuật quen thuộc của quân Mông – Nguyên khi xâm lược Đại Việt: 0,5 - Cho quân áp sát biên giới để uy hiếp . 0,25 2 - Trước khi tiến đánh Đại Việt, quân Mông – Nguyên đã cử sứ giả đến Thăng Long 0,25 đưa thư dụ hàng. Địa danh gắn với ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên : 1 -Thăng Long : Nơi ba lần nhà Trần thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” làm 0,5 cho địch rơi vào tình cảnh khó khăn, lúng túng vì thiếu lương thực và luôn ở trong trạng thái bị động khi đối phó với quân dân nhà Trần. 3 - Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương: Trong cuộc kháng chiến năm 1285, quân 0,5 Trần tổ chức phản công đánh bại quân Nguyên ở nhiều nơi như Tây Kết (Hà Nội), Hàm Tử (Hưng Yên), Chương Dương (Hà Nội), tiến vào giải phóng Thăng Long. Quân Nguyên phải chạy về nước. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Mã đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 101 C D D A B C A A C B 102 C A A C B C D D A B 103 A C C B D C B D A A 104 C C D A B A C D A B
- PHẦN II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm): Câu Đáp án Điểm Sự phân hóa tự nhiên của khu vực Trung và Nam Mĩ theo chiều bắc – nam 1 đ + Đới khí hậu xích đạo và cận xích đạo: nóng quanh năm, lượng mưa tăng dần từ 0,25 đ tây sang đông. Cảnh quan là rừng nhiệt đới ẩm và xavan. + Đới khí hậu nhiệt đới: nóng quanh năm, lượng mưa tăng dần từ tây sang đông. 0,25 đ 1 Cảnh quan thay đổi từ hoang mạc, cây bụi đến xavan và rừng nhiệt đới ẩm. + Đới khí hậu cận nhiệt: mùa hạ nóng, mùa đông ấm, ven biển phái đông có mưa 0,25 đ nhiều. cảnh quan rừng cận nhiệt, thảo nguyên. Ven biển phía tây mưa rất ít, cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc. + Đới khí hậu ôn đới: mùa hạ mát, màu đông không quá lạnh. Nơi mưa nhiều có 0,25 đ rừng hỗn hợp, nơi mưa ít có cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc. Đại bộ phận diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn vì: 1 đ - Hầu hết diện tích lục địa thuộc đới nóng. 0,25 đ - Đại bộ phận lãnh thổ ở phía tây và trung tâm lục địa chịu tác động của áp cao 0,75 đ 2 chí tuyến nên không khí ổn định khó gây mưa, hiệu ứng phơn của dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a và dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a làm cho lượng mưa giảm -> khí hậu khô hạn. - Nhận xét tỉ lệ dân số đô thị của Trung và Nam Mỹ (1950 – 2020) 0,5 đ +Tỉ lệ dân số đô thị của Trung và Nam Mĩ tăng nhanh (từ 41,0 % năm 1950 lên 0,25 đ 3 80,3 % năm 2020 – tăng 39,3 %). + Dân số đô thị của Trung và Nam Mĩ chiếm tỉ lệ cao (năm 2020 chiếm tới 80,3 0,25 đ % dân số). GV RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Phần Lịch sử: Trần Thị Kim Anh Phần Địa lí: Lê Thị Trang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng