Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)
Câu 1. Châu Nam Cực có diện tích là
A. 10 triệu km2. B. hơn 12 triệu km2.
C. hơn 14 triệu km2. D. hơn 15 triệu km2.
Câu 2. Việc nghiên cứu châu Nam Cực được tiến hành một cách toàn diện từ năm nào?
A. 1956. B. 1957. C. 1958. D. 1959.
Câu 3. Nhiệt độ thấp nhất đo được ở châu Nam Cực là
A. - 88,30C. B. - 90,50C. C. - 94,50C. D. - 1000C.
Câu 4. Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là
A. hải cẩu. B. hải báo. C. cá voi xanh. D. chim cánh cụt.
Câu 5. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. David. B. Michel Owen.
C. Ma-gien-lăng. D. Cri-xtôp Cô-lôm-bô.
Câu 6. Năm 2020, tỉ lệ dân thành thị của khu vực Trung và Nam Mĩ chiếm hơn .…… % dân số.
A. 70. B. 75. C. 80. D. 85.
Câu 7. Dân cư Ô-xtrây-li-a tập trung chủ yếu ở khu vực
A. Đông Nam. B. Tây Nam. C. Đông Bắc. D.Tây Bắc.
Câu 8. Châu Đại Dương bao gồm mấy bộ phận ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 9. Độ cao trung bình của châu Nam Cực là hơn 2040m, cao nhất trong các châu lục. Nguyên nhân là do
A. trên bề mặt châu Nam Cực có các dãy núi cao bậc nhất thế giới.
B. các mảng kiến tạo xô vào nhau khiến lục địa Nam Cực được nâng cao.
C. bề mặt châu Nam Cực bị phủ bởi lớp bang dày hàng nghìn mét.
D. mực nước đại dương bao quanh châu Nam Cực thấp hơn ở các nơi khác.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_lich_su_va_dia_li_lop_7_nam_h.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)
- UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: Lịch sử và Địa lí 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hóa. - Xác định được bộ phận Châu Đại Dương và các khu vực địa hình, khoáng sản - Trình bày, phân tích đặc điểm thiên nhiên nổi bật Châu Nam Cực 2. Năng lực: - Năng lực tư duy tổng hợp kiến thức. - Năng lực tính toán, phân tích số liệu. - Phân tích sự kiện, dữ liệu. - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. - Rèn kĩ năng phân tích, xác định, khai thác thông tin trên lược đồ. - Tự học, tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề lịch sử. 3. Phẩm chất: - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài, yêu thích môn học. II. MA TRẬN:
- PHÂN MÔN: LỊCH SỬ TT Chương/ Nội dung đơn vị Mức độ nhận thức, tổng điểm Tổng Chủ đề kiến thức %điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 CUỘC 1.1. Cuộc kháng 2TN 5% KHÁNG chiến chống (0,5 điểm) CHIẾN Tống giai đoạn CHỐNG thứ nhất (1075) QUÂN 1.2. Cuộc kháng XÂM chiến chống LƯỢC Tống giai đoạn TỐNG thứ hai (1077) (1075-1077) 2 ĐẠI VIỆT 2.1. Tình hình 3TN 1TL 17,5% THỜI chính trị (1,75 điểm) TRẦN 2.2.Tình hình (1226-1400) kinh tế, xã hội. 2.3. Tình hình văn hóa 3 BA LẦN 3.1. Cuộc kháng 2TN 1TN 1TL 1TL 22,5% KHÁNG chiến chống (2,25 điểm) CHIẾN quân Mông Cổ CHỐNG 1258 QUÂN XÂM 3.2. Cuộc kháng LƯỢC chiến chống MÔNG- quân Nguyên NGUYÊN
- 3.3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử 4 NƯỚC ĐẠI 4.1. Sự thành lập 1TN 1TN 5% NGU THỜI nhà Hồ (0,5 điểm) HỒ (1400- 4.2. Một số nội 1407) dung và tác động của những cải cách của Hồ Qúy Ly Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% (4 điểm) 30% (3 điểm) 20% (2 điểm) 10% (1 điểm) 100% (10điểm) PHÂN MÔN: ĐỊA LÍ Mức độ nhận thức Chương/ Thông TT Nội dung/Đơn vị kiến thức Vận dụng Chủ đề Nhận biết hiểu Vận dụng cao 1 Châu Mĩ – Vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ. 0,75 điểm – 7,5 % – Hệ quả địa lí – lịch sử của việc phát kiến ra châu Mỹ. – Đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội của các khu vực châu Mỹ (Bắc Mỹ, Trung và 2TN* 1TN* Nam Mỹ). – Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở các khu vực châu Mỹ. 2 Châu Đại Dương – Vị trí địa lí, phạm vi châu Đại Dương
- 2,5 điểm – 25 % – Đặc điểm thiên nhiên của các đảo, quần đảo và lục địa Australia. 2TN* 1TL 1TL(a) – Một số đặc điểm dân cư, xã hội và phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên. 3 Châu Nam Cực – Diện tích của châu Nam Cực. 1TN 1,75 điểm – 17,5 % – Lịch sử phát kiến châu Nam Cực. 1TN – Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên 2TN 1TN* 1TL(b) nhiên của châu Nam Cực. Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% Tổng số câu 16TN 4TN 2TL 2TL 2TL Tổng số điểm 4 3 2 1 III. BẢN ĐẶC TẢ PHÂN MÔN: LỊCH SỬ Nội dung Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T kiến thức/Kĩ Mức độ kiến thức/kĩ năng cần Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận T năng kiểm tra, đánh giá biết hiểu Dụng dụng cao 1 CUỘC 1.1. Cuộc kháng chiến Nhận biết KHÁNG chống Tống giai đoạn - Nêu được cuộc kháng chiến chống 2TN CHIẾN thứ nhất (1075) Tống giai đoạn thứ nhất 1075 CHỐNG 1.2. Cuộc kháng chiến - Nêu được cuộc kháng chiến chống QUÂN chống Tống giai đoạn Tống giai đoạn thứ hai 1077 XÂM thứ hai (1077) LƯỢC
- TỐNG (1075-1077) 2 ĐẠI VIỆT 2.1. Tình hình chính trị Nhận biết 3TN 1TL THỜI 2.2.Tình hình kinh tế, - Trình bày tình hình chính trị dưới thời TRẦN xã hội. Trần (1226-1400) 2.3. Tình hình văn hóa - Nêu được tình hình kinh tế, xã hội - Trình bày tình hình văn hóa dưới thời Trần Vận dụng - Phân tích được tình hình văn hóa dưới thời Trần 3 BA LẦN 3.1. Cuộc kháng chiến Nhận biết 2TN 1TN 1TL KHÁNG chống quân Mông Cổ - Trình bày được cuộc kháng chiến 1TL CHIẾN 1258 chống quân Mông Cổ 1258 CHỐNG 3.2. Cuộc kháng chiến - Trình bày được cuộc kháng chiến QUÂN chống quân Nguyên XÂM chống quân Nguyên LƯỢC 3.3. Nguyên nhân thắng Thông hiểu MÔNG - lợi và ý nghĩa lịch sử - Hiểu được quá trình kháng chiến NGUYÊN chống quân Nguyên 1287-1288 - Hiểu được nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống Mông- Nguyên Vận dụng cao - Liên hệ rút ra bài học kinh nghiệm 4 NƯỚC ĐẠI 4.1. Sự thành lập nhà Nhận biết 1TN 1TN NGU THỜI Hồ - Nêu được một số nội dung và tác động HỒ 4.2. Một số nội dung và của những cải cách của Hồ Qúy Ly (1400-1407) tác động của những cải Thông hiểu cách của Hồ Qúy Ly - Hiểu được sự thành lập nhà Hồ Số câu/loại câu 8TN 2TN 1TL 1TL
- 1TL Tỉ lệ % từng mức độ nhận biết 20 15 10 5 Tỉ lệ chung 100% 40% 30% 20% 10% PHÂN MÔN: ĐỊA LÍ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị kiến Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Chủ đề thức dụng biết hiểu dụng cao 1 Châu Mỹ. - Vị trí địa lí, phạm vi của Nhận biết (0,75 điểm châu Mỹ. – Trình bày khái quát về vị trí địa lí, – 7,5 %) phạm vi châu Mỹ. - Hệ quả địa lí – lịch sử - Biết được hệ quả, lịch sử của việc 1TN* của việc phát kiến ra châu phát kiến ra châu Mỹ. Mỹ. – Xác định được trên bản đồ một số - Kinh tế Bắc Mỹ. trung tâm kinh tế quan trọng ở Bắc Mỹ. – Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới Amazon. – Đặc điểm tự nhiên, dân – Trình bày được đặc điểm nguồn cư, xã hội của các khu vực gốc dân cư Trung và Nam Mỹ, vấn 1TN* châu Mỹ (Bắc Mỹ, Trung đề đô thị hoá, văn hoá Mỹ La-tinh. và Nam Mỹ). Thông hiểu Hiểu được sự độc đáo của nền văn 1TN* hóa Mỹ La-tinh. Vận dụng – Phương thức con người – Phân tích được vấn đề khai thác, sử khai thác, sử dụng và dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Trung và Nam Mỹ thông qua trường hợp
- Cực. Nam Cực. 1TN – Lịch sử phát kiến châu – Trình bày được lịch sử khám phá Nam Cực. và nghiên cứu châu Nam Cực. – Đặc điểm tự nhiên và tài – Trình bày được đặc điểm thiên 2TN 1 TL(b) nguyên thiên nhiên của nhiên nổi bật của châu Nam Cực: địa châu Nam Cực. hình, khí hậu, sinh vật. Thông hiểu 1TN* – Nguyên nhân châu Nam Cực có nhiều gió bão nhất. Vận dụng cao – Mô tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu. Số câu/ loại câu 8 câu 2 câu 1 câu (a) 1 câu TNKQ TNKQ TL (b) TL 1 câu TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tổng số câu 16 câu 4 câu TN 2 câu TL 2 câu TNKQ 2 câu TL TL Tổng tỉ lệ 40 30 20 10
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 7 NĂM HỌC: 2022–2023 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: / 4 / 2023 Đề: 1 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng: Câu 1. Châu Nam Cực có diện tích là A. 10 triệu km2. B. hơn 12 triệu km2. C. hơn 14 triệu km2. D. hơn 15 triệu km2. Câu 2. Việc nghiên cứu châu Nam Cực được tiến hành một cách toàn diện từ năm nào? A. 1956. B. 1957. C. 1958. D. 1959. Câu 3. Nhiệt độ thấp nhất đo được ở châu Nam Cực là A. - 88,30C. B. - 90,50C. C. - 94,50C. D. - 1000C. Câu 4. Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là A. hải cẩu. B. hải báo. C. cá voi xanh. D. chim cánh cụt. Câu 5. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ? A. David. B. Michel Owen. C. Ma-gien-lăng. D. Cri-xtôp Cô-lôm-bô. Câu 6. Năm 2020, tỉ lệ dân thành thị của khu vực Trung và Nam Mĩ chiếm hơn . % dân số. A. 70. B. 75. C. 80. D. 85. Câu 7. Dân cư Ô-xtrây-li-a tập trung chủ yếu ở khu vực A. Đông Nam. B. Tây Nam. C. Đông Bắc. D.Tây Bắc. Câu 8. Châu Đại Dương bao gồm mấy bộ phận ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9. Độ cao trung bình của châu Nam Cực là hơn 2040m, cao nhất trong các châu lục. Nguyên nhân là do A. trên bề mặt châu Nam Cực có các dãy núi cao bậc nhất thế giới. B. các mảng kiến tạo xô vào nhau khiến lục địa Nam Cực được nâng cao. C. bề mặt châu Nam Cực bị phủ bởi lớp bang dày hàng nghìn mét. D. mực nước đại dương bao quanh châu Nam Cực thấp hơn ở các nơi khác. Câu 10. Sự độc đáo của nền văn hóa Mỹ La-tinh là do A. trung và Nam Mỹ có nhiều nền văn hóa cổ. B. du nhập văn hóa châu Âu. C. du nhập văn hóa châu Phi. D. sự pha trộn nhiều nền văn hóa ở Trung và Nam Mỹ.
- Câu 11. Quân ta đã hạ thành Ung Châu sau bao nhiêu ngày? A. 42 ngày. B. 43 ngày. C. 44 ngày. D. 45 ngày. Câu 12. Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt đã làm gì? A. Sáng tác bài thơ “Nam quốc sơn hà”. B. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống C. Ban thưởng cho binh lính. D. Cấp ruộng đất và vàng bạc cho binh lính. Câu 13. Ai đã nhường ngôi cho Trần Cảnh? A. Lý Bí. B. Lý Thường Kiệt. C. Lý Chiêu Hoàng. D. Lý Huệ Tông. Câu 14. Tầng lớp đông đảo nhất trong xã hội nhà Trần là A. công nhân B. nông dân. C. nô tì. D. thợ thủ công. Câu 15. Ai là thầy giáo, nhà Nho dưới thời Trần được triều đình trọng dụng nhất? A. Trương Hán Siêu. B. Phạm Sư Mạnh C. Nguyễn Hiền. D. Chu Văn An. Câu 16. “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo.” là câu nói của ai? A. Trần Thủ Độ. B. Trần Hưng Đạo. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Quốc Toản. Câu 17. Khi quân Nguyên tiến vào Thăng Long nhân dân ta đã thực hiện kế hoạch gì? A. Vườn không nhà trống. B. Đánh du kích. C. Đánh trực tiếp. D. Nghi binh. Câu 18. Trước thế giặc mạnh, nhà Trần đã rút quân về đâu? A. Hoa Lư. B. Cổ Loa. C. Thanh Hóa. D. Thiên Trường. Câu 19. Nhà Hồ thành lập vào thời gian nào? A. 1400. B. 1401. C. 1406. D. 1407. Câu 20. Quốc hiệu nước ta dưới thời nhà Hồ là A. Đại Cồ Việt. B. Đại Nam. C. Đại Ngu. D. Đại Việt. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (1điểm) Trình bày đặc điểm khí hậu của lục địa Ô-xtrây-li a. Câu 2: (1,5 điểm) a. (1 điểm) Phân tích nét đặc sắc sinh vật của lục địa Ô-xtrây-li a. b. (0,5 điểm) Hãy mô tả kịch bản về sự thay đổi ở châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu? Câu 3: (1 điểm) Trình bày về tư tưởng - tôn giáo dưới thời Trần? Câu 4: (1 điểm) Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên? Câu 5: (0,5 điểm) Chiến thắng của ba lần chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại cho chúng ta bài học gì đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 7 NĂM HỌC: 2022–2023 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: / 4 / 2023 Đề: 2 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng: Câu 1. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ? A. David. B. Michel Owen. C. Ma-gien-lăng. D. Cri-xtôp Cô-lôm-bô. Câu 2. Năm 2020, tỉ lệ dân thành thị của khu vực Trung và Nam Mĩ chiếm hơn . % dân số. A. 70. B. 75. C. 80. D. 85. Câu 3. Dân cư Ô-xtrây-li-a tập trung chủ yếu ở khu vực A. Đông Nam. B. Tây Nam. C. Đông Bắc. D.Tây Bắc. Câu 4. Châu Đại Dương bao gồm mấy bộ phận ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5. Độ cao trung bình của châu Nam Cực là hơn 2040m, cao nhất trong các châu lục. Nguyên nhân là do A. trên bề mặt châu Nam Cực có các dãy núi cao bậc nhất thế giới. B. các mảng kiến tạo xô vào nhau khiến lục địa Nam Cực được nâng cao. C. bề mặt châu Nam Cực bị phủ bởi lớp bang dày hàng nghìn mét. D. mực nước đại dương bao quanh châu Nam Cực thấp hơn ở các nơi khác. Câu 6. Sự độc đáo của nền văn hóa Mỹ La-tinh là do A. trung và Nam Mỹ có nhiều nền văn hóa cổ. B. du nhập văn hóa châu Âu. C. du nhập văn hóa châu Phi. D. sự pha trộn nhiều nền văn hóa ở Trung và Nam Mỹ. Câu 7. Châu Nam Cực có diện tích là A. 10 triệu km2. B. hơn 12 triệu km2. C. hơn 14 triệu km2. D. hơn 15 triệu km2. Câu 8. Việc nghiên cứu châu Nam Cực được tiến hành một cách toàn diện từ năm nào? A. 1956. B. 1957. C. 1958. D. 1959. Câu 9. Nhiệt độ thấp nhất đo được ở châu Nam Cực là A. - 88,30C. B. - 90,50C. C. - 94,50C. D. - 1000C. Câu 10. Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là A. hải cẩu. B. hải báo. C. cá voi xanh. D. chim cánh cụt.
- Câu 11. Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt đã làm gì? A. Sáng tác bài thơ “Nam quốc sơn hà”. B. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống C. Ban thưởng cho binh lính. D. Cấp ruộng đất và vàng bạc cho binh lính. Câu 12. Tầng lớp đông đảo nhất trong xã hội nhà Trần là A. công nhân B. nông dân. C. nô tì. D. thợ thủ công. Câu 13. Quân ta đã hạ thành Ung Châu sau bao nhiêu ngày? A. 42 ngày. B. 43 ngày. C. 44 ngày. D. 45 ngày. Câu 14. Ai là thầy giáo, nhà Nho dưới thời Trần được triều đình trọng dụng nhất? A. Trương Hán Siêu. B. Phạm Sư Mạnh C. Nguyễn Hiền. D. Chu Văn An. Câu 15. Ai đã nhường ngôi cho Trần Cảnh? A. Lý Bí. B. Lý Thường Kiệt. C. Lý Chiêu Hoàng. D. Lý Huệ Tông. Câu 16. “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo.” là câu nói của ai? A. Trần Thủ Độ. B. Trần Hưng Đạo. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Quốc Toản. Câu 17. Quốc hiệu nước ta dưới thời nhà Hồ là A. Đại Cồ Việt. B. Đại Nam. C. Đại Ngu. D. Đại Việt. Câu 18. Khi quân Nguyên tiến vào Thăng Long nhân dân ta đã thực hiện kế hoạch gì? A. Vườn không nhà trống. B. Đánh du kích. C. Đánh trực tiếp. D. Nghi binh. Câu 19. Nhà Hồ thành lập vào thời gian nào? A. 1400. B. 1401. C. 1406. D. 1407. Câu 20. Trước thế giặc mạnh, nhà Trần đã rút quân về đâu? A. Hoa Lư. B. Cổ Loa. C. Thanh Hóa. D. Thiên Trường. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (1điểm) Trình bày đặc điểm khí hậu của lục địa Ô-xtrây-li a. Câu 2: (1,5 điểm) a. (1 điểm) Phân tích nét đặc sắc sinh vật của lục địa Ô-xtrây-li a. b. (0,5 điểm) Hãy mô tả kịch bản về sự thay đổi ở châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu? Câu 3: (1 điểm) Trình bày về tư tưởng - tôn giáo dưới thời Trần? Câu 4: (1 điểm) Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên? Câu 5: (0,5 điểm) Chiến thắng của ba lần chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại cho chúng ta bài học gì đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 7 NĂM HỌC: 2022–2023 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: / 4 / 2023 Đề: 3 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng: Câu 1. Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là A. hải cẩu. B. hải báo. C. cá voi xanh. D. chim cánh cụt. Câu 2. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ? A. David. B. Michel Owen. C. Ma-gien-lăng. D. Cri-xtôp Cô-lôm-bô. Câu 3. Năm 2020, tỉ lệ dân thành thị của khu vực Trung và Nam Mĩ chiếm hơn . % dân số. A. 70. B. 75. C. 80. D. 85. Câu 4. Dân cư Ô-xtrây-li-a tập trung chủ yếu ở khu vực A. Đông Nam. B. Tây Nam. C. Đông Bắc. D.Tây Bắc. Câu 5. Việc nghiên cứu châu Nam Cực được tiến hành một cách toàn diện từ năm nào? A. 1956. B. 1957. C. 1958. D. 1959. Câu 6. Nhiệt độ thấp nhất đo được ở châu Nam Cực là A. - 88,30C. B. - 90,50C. C. - 94,50C. D. - 1000C. Câu 7. Châu Đại Dương bao gồm mấy bộ phận ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8. Độ cao trung bình của châu Nam Cực là hơn 2040m, cao nhất trong các châu lục. Nguyên nhân là do A. trên bề mặt châu Nam Cực có các dãy núi cao bậc nhất thế giới. B. các mảng kiến tạo xô vào nhau khiến lục địa Nam Cực được nâng cao. C. bề mặt châu Nam Cực bị phủ bởi lớp bang dày hàng nghìn mét. D. mực nước đại dương bao quanh châu Nam Cực thấp hơn ở các nơi khác. Câu 9. Châu Nam Cực có diện tích là A. 10 triệu km2. B. hơn 12 triệu km2. C. hơn 14 triệu km2. D. hơn 15 triệu km2. Câu 10. Sự độc đáo của nền văn hóa Mỹ La-tinh là do A. trung và Nam Mỹ có nhiều nền văn hóa cổ. B. du nhập văn hóa châu Âu. C. du nhập văn hóa châu Phi. D. sự pha trộn nhiều nền văn hóa ở Trung và Nam Mỹ.
- Câu 11. Nhà Hồ thành lập vào thời gian nào? A. 1400. B. 1401. C. 1406. D. 1407. Câu 12. Ai là thầy giáo, nhà Nho dưới thời Trần được triều đình trọng dụng nhất? A. Trương Hán Siêu. B. Phạm Sư Mạnh C. Nguyễn Hiền. D. Chu Văn An. Câu 13. Quân ta đã hạ thành Ung Châu sau bao nhiêu ngày? A. 42 ngày. B. 43 ngày. C. 44 ngày. D. 45 ngày. Câu 14. Khi quân Nguyên tiến vào Thăng Long nhân dân ta đã thực hiện kế hoạch gì? A. Vườn không nhà trống. B. Đánh du kích. C. Đánh trực tiếp. D. Nghi binh. Câu 15. Ai đã nhường ngôi cho Trần Cảnh? A. Lý Bí. B. Lý Thường Kiệt. C. Lý Chiêu Hoàng. D. Lý Huệ Tông. Câu 16. Tầng lớp đông đảo nhất trong xã hội nhà Trần là A. công nhân B. nông dân. C. nô tì. D. thợ thủ công. Câu 17. “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo.” là câu nói của ai? A. Trần Thủ Độ. B. Trần Hưng Đạo. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Quốc Toản. Câu 18. Trước thế giặc mạnh, nhà Trần đã rút quân về đâu? A. Hoa Lư. B. Cổ Loa. C. Thanh Hóa. D. Thiên Trường. Câu 19. Quốc hiệu nước ta dưới thời nhà Hồ là A. Đại Cồ Việt. B. Đại Nam. C. Đại Ngu. D. Đại Việt. Câu 20. Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt đã làm gì? A. Sáng tác bài thơ “Nam quốc sơn hà”. B. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống C. Ban thưởng cho binh lính. D. Cấp ruộng đất và vàng bạc cho binh lính. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (1điểm) Trình bày đặc điểm khí hậu của lục địa Ô-xtrây-li a. Câu 2: (1,5 điểm) a. (1 điểm) Phân tích nét đặc sắc sinh vật của lục địa Ô-xtrây-li a. b. (0,5 điểm) Hãy mô tả kịch bản về sự thay đổi ở châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu? Câu 3: (1 điểm) Trình bày về tư tưởng - tôn giáo dưới thời Trần? Câu 4: (1 điểm) Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên? Câu 5: (0,5 điểm) Chiến thắng của ba lần chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại cho chúng ta bài học gì đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 7 NĂM HỌC: 2022–2023 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: / 4 / 2023 Đề: 4 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng: Câu 1. Nhiệt độ thấp nhất đo được ở châu Nam Cực là A. - 88,30C. B. - 90,50C. C. - 94,50C. D. - 1000C. Câu 2. Châu Đại Dương bao gồm mấy bộ phận ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3. Độ cao trung bình của châu Nam Cực là hơn 2040m, cao nhất trong các châu lục. Nguyên nhân là do A. trên bề mặt châu Nam Cực có các dãy núi cao bậc nhất thế giới. B. các mảng kiến tạo xô vào nhau khiến lục địa Nam Cực được nâng cao. C. bề mặt châu Nam Cực bị phủ bởi lớp bang dày hàng nghìn mét. D. mực nước đại dương bao quanh châu Nam Cực thấp hơn ở các nơi khác. Câu 4. Năm 2020, tỉ lệ dân thành thị của khu vực Trung và Nam Mĩ chiếm hơn . % dân số. A. 70. B. 75. C. 80. D. 85. Câu 5. Dân cư Ô-xtrây-li-a tập trung chủ yếu ở khu vực A. Đông Nam. B. Tây Nam. C. Đông Bắc. D.Tây Bắc. Câu 6. Việc nghiên cứu châu Nam Cực được tiến hành một cách toàn diện từ năm nào? A. 1956. B. 1957. C. 1958. D. 1959. Câu 7. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ? A. David. B. Michel Owen. C. Ma-gien-lăng. D. Cri-xtôp Cô-lôm-bô. Câu 8. Châu Nam Cực có diện tích là A. 10 triệu km2. B. hơn 12 triệu km2. C. hơn 14 triệu km2. D. hơn 15 triệu km2. Câu 9. Sự độc đáo của nền văn hóa Mỹ La-tinh là do A. trung và Nam Mỹ có nhiều nền văn hóa cổ. B. du nhập văn hóa châu Âu. C. du nhập văn hóa châu Phi. D. sự pha trộn nhiều nền văn hóa ở Trung và Nam Mỹ. Câu 10. Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là A. hải cẩu. B. hải báo. C. cá voi xanh. D. chim cánh cụt.
- Câu 11. “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là câu nói của ai? A. Trần Thủ Độ. B. Trần Hưng Đạo. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Quốc Toản. Câu 12. Khi quân Nguyên tiến vào Thăng Long nhân dân ta đã thực hiện kế hoạch gì? A. Vườn không nhà trống. B. Đánh du kích. C. Đánh trực tiếp. D. Nghi binh. Câu 13. Trước thế giặc mạnh nhà Trần đã rút quân về đâu? A. Hoa Lư. B. Cổ Loa. C. Thanh Hóa. D. Thiên Trường. Câu 14. Nhà Hồ thành lập vào thời gian nào? A. 1400. B. 1401. C. 1406. D. 1407. Câu 15. Quốc hiệu nước ta dưới thời nhà Hồ là A. Đại Cồ Việt. B. Đại Nam. C. Đại Ngu. D. Đại Việt. Câu 16. Quân ta đã hạ thành Ung Châu sau bao nhiêu ngày? A. 42 ngày. B. 43 ngày. C. 44 ngày. D. 45 ngày. Câu 17. Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt đã làm gì? A. Sáng tác bài thơ “Nam quốc sơn hà”. B. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống C. Ban thưởng cho binh lính. D. Cấp ruộng đất và vàng bạc cho binh lính. Câu 18. Ai đã nhường ngôi cho Trần Cảnh? A. Lý Bí. B. Lý Thường Kiệt. C. Lý Chiêu Hoàng. D. Lý Huệ Tông. Câu 19. Tầng lớp đông đảo nhất trong xã hội nhà Trần là A. công nhân B. nông dân. C. nô tì. D. thợ thủ công. Câu 20. Ai là thầy giáo, nhà Nho dưới thời Trần được triều đình trọng dụng nhất? A. Trương Hán Siêu. B. Phạm Sư Mạnh C. Nguyễn Hiền. D. Chu Văn An. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (1điểm) Trình bày đặc điểm khí hậu của lục địa Ô-xtrây-li a. Câu 2: (1,5 điểm) a. (1 điểm) Phân tích nét đặc sắc sinh vật của lục địa Ô-xtrây-li a. b. (0,5 điểm) Hãy mô tả kịch bản về sự thay đổi ở châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu? Câu 3: (1 điểm) Trình bày về tư tưởng - tôn giáo dưới thời Trần? Câu 4: (1 điểm) Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên? Câu 5: (0,5 điểm) Chiến thắng của ba lần chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại cho chúng ta bài học gì đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay? HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN: Lịch sử và Địa lí 7 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm/20 câu): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B C D D C A A C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A C B D A A D A C ĐỀ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C A A C D C B C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B A D C A C A A D ĐỀ 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D C A B C A C C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D A A C B A D C A ĐỀ 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A C C A B D C D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A D A C A A C B D II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Thang điểm Câu 1 Trình bày đặc điểm khí hậu của lục địa Ô-xtrây-li a. (1đ) + Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây- li-a có khí hậu khô hạn và phân 0,5 bố từ bắc xuống nam. + Các đới khí hậu còn phân hóa thành các kiểu, trong đó kiểu khí hậu 0,25 nhiệt đới khô và kiểu khí hậu lục địa phân bố rộng nhất. + Khí hậu còn phân hóa theo từ đông sang tây. 0,25
- Câu 2 a, Nét đặc sắc sinh vật của lục địa Ô-xtrây-li a. (1,5đ) - Giới sinh vật tuy nghèo về thành phần loài nhưng có nhiều nét đặc 0,5 sắc và mang tính địa phương cao (chiếm 75%). + Các loài thực vật bản địa nổi bật là bạch đàn, hoa keo vàng. Riêng bạch đàn có tới 600 loài khác nhau. 0,25 + Giới động vật vô cùng độc đáo và đặc sắc với hơn 100 loài thú có túi, chuột túi, thú mỏ vịt, đà điểu Ô-xtrây-li a 0,25 b. Mô tả kịch bản về sự thay đổi châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu: - Nhiệt độ tăng, lượng mưa cũng tăng, mực nước biển dâng. - Nhiều hệ sinh thái mất đi nhưng lại xuất hiện nhiều đồng cỏ ở ven 0,5 biển. - Lớp băng phủ ở vùng trung tâm dày lên do nước mưa cung cấp. Câu 3 * Tư tưởng- tôn giáo dưới thời Trần: (1đ) - Thời Trần, Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đều được coi trọng. 0,5 + Nho giáo được nâng cao vị thế 0,25 + Phật giáo được cả vua, quý tộc và nhân dân tôn sùng. 0,25 Câu 4 Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên: (1đ) - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông-Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc 0,25 - Góp phần xây đắp truyền thống và nghệ thuật quân sự Việt Nam 0,25 - Để lại nhiều bài học vô cùng quý giá 0,25 Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước 0,25 khác Câu 5 * Bài học: (0,5) - Chăm lo sức dân 0,5 - Củng cố khối đoàn kết dân tộc - Phát huy sức mạnh toàn dân BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NTCM GV RA ĐỀ Đỗ Thị Phương Mai Nguyễn Thị Vân Nguyễn Thị Vân