Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Ánh Tuyết (Có đáp án)

Câu 1. Chăn nuôi là một phần thuộc lĩnh vực nào dưới đây?

A. Công nghiệp. B. Nông nghiệp. C. Thương mại. D. Dịch vụ.

Câu 2. Từ chất thải vật nuôi, người ta thường có thể sản xuất ra sản phẩm nào sau đây?

A. Khí sinh học (biogas). C. Nguyên liệu cho ngành dệt may.

B. Vật liệu xây dựng. D. Thức ăn chăn nuôi.

Câu 3: Ý nào dưới đây không phải là triển vọng ngành chăn nuôi của nước ta?

A. Sản xuất hàng hoá theo mô hình khép kín.

B. Áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, phát triển bền vững.

C. Tạo ra sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

D. Chăn nuôi bằng phương thức chăn thả hoàn toàn.

Câu 4. Chăn nuôi nông hộ có đặc điểm gì khác so với chăn nuôi trang trại?

A. Có sự đầu tư lớn về chuồng trại, năng suất cao, xử lý chất thải tốt.

B. Chi phí đầu tư ít, năng suất thấp, xử lý chất thải chưa tốt.

C. Có sự đầu tư lớn về chuồng trại, năng suất thấp, xử lý chất thải tốt.

D. Chi phí đầu tư ít, năng suất thấp, xử lý chất thải tốt.

Câu 5. Mục tiêu của chăn nuôi đực giống là.

A. Cho ra nhiều con giống tốt nhất. B. Nhanh lớn, nhiều lạc.

C. Càng béo càng tốt. D. Nhanh lớn, khỏe mạnh.

Câu 6. Nuôi gia súc cái sinh sản đều phải trải qua mấy giai đoạn?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

docx 6 trang Thái Bảo 16/07/2024 780
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Ánh Tuyết (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_cong_nghe_lop_7_nam_hoc_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Ánh Tuyết (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS AN THẮNG Công nghệ 7 Năm học 2022 - 2023 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 7 TT Nội Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số CH Thời tổng kiến cao gian điểm thức Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL (phút) CH gian CH gian CH gian CH gian (phút) (phút) (phút) (phút) 1 1. Chăn 1.1.Giới thiệu về chăn nuôi 2 3 2 6 4 9 20 nuôi 1.2. Nuôi dưỡng và chăm sóc, phòng trị bệnh 1 1,5 1 3 2 4,5 10 cho vật nuôi 2.1. Giới thiệu về thuỷ sản 2 3 3 9 5 12 25 2 2.Thủy 2.2. Nuôi cá ao 3 4,5 1 10 3 1 14,5 35 sản 1.3. Lập kế hoạch nuôi cá 1 5 1 5 10 cảnh Tổng 8 12 6 18 1 10 1 5 14 2 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN CÔNG NGHỆ 7 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Nội dung Đơn vị TT Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận kiến thức kiến thức biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: - Trình bày được vai trò, triển vọng của chăn nuôi, nhận biết 2 1.1. Giới được một số vật nuôi được nuôi nhiều, các loại vật nuôi đặc trưng thiệu về vùng miền ở nước ta. chăn - Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ nuôi biến trong chăn nuôi. 2 Thông hiểu: chăn - Nêu được một số phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam. nuôi - Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong chăn nuôi Vận dụng: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn và bảo vệ môi 1. Chăn trường trong chăn nuôi - Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi dưỡng nuôi và chăm sóc một loại vật nuôi trong gia đình. 1.2. Nhận biết: 1 Nuôi - Trình bày được vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc và dưỡng, phòng, trị bệnh cho vật nuôi. 1 chăm sóc - Trình bày được kĩ thuật nuôi, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho và phòng một loại vật nuôi phổ biến. trị bệnh Thông hiểu: 1 - Nêu được các công việc cơ bản trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật cho vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản. nuôi Vận dụng: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi - Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc một loại vật nuôi trong gia đình.
  3. 2.1. Giới Nhận biết: 2 thiệu về - Trình bày được vai trò của thuỷ sản; thuỷ sản - Nhận biết được một số thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta. - Thông hiểu: 3 - Nhận thức được việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. - Nhận thức được việc cần phải bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản. 2. Nhận biết: 2 Thủy sản - Nêu được quy trình kĩ thuật nuôi, chăm sóc, phòng, trị bệnh, thu hoạch một loại thuỷ sản phổ biến. 3 2.2. Nuôi - Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy sản phổ cá ao biến. - Nêu được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến. - Trình bày được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. -Nêu được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho cho một loại thủy sản phổ biến. Thông hiểu: - Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị ao chăm sóc, phòng, trị bệnh một loại thủy sản phổ biến, nuôi một loại thủy sản phổ biến. Vận dụng: - Đo được nhiệt độ, độ trong của nước nuôi thuỷ sản bằng phương pháp đơn giản. Vận dụng cao: - Đề xuất được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ 1 môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản của địa phương. 1.3. Lập Vận dụng: kế hoạch - Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi và 1 nuôi cá chăm sóc một loại cá cảnh phù hợp. cảnh Tổng: 8 6 1 1
  4. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS AN THẮNG Công nghệ 7 Năm học 2022 - 2023 I. TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Chăn nuôi là một phần thuộc lĩnh vực nào dưới đây? A. Công nghiệp. B. Nông nghiệp. C. Thương mại. D. Dịch vụ. Câu 2. Từ chất thải vật nuôi, người ta thường có thể sản xuất ra sản phẩm nào sau đây? A. Khí sinh học (biogas). C. Nguyên liệu cho ngành dệt may. B. Vật liệu xây dựng. D. Thức ăn chăn nuôi. Câu 3: Ý nào dưới đây không phải là triển vọng ngành chăn nuôi của nước ta? A. Sản xuất hàng hoá theo mô hình khép kín. B. Áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, phát triển bền vững. C. Tạo ra sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. D. Chăn nuôi bằng phương thức chăn thả hoàn toàn. Câu 4. Chăn nuôi nông hộ có đặc điểm gì khác so với chăn nuôi trang trại? A. Có sự đầu tư lớn về chuồng trại, năng suất cao, xử lý chất thải tốt. B. Chi phí đầu tư ít, năng suất thấp, xử lý chất thải chưa tốt. C. Có sự đầu tư lớn về chuồng trại, năng suất thấp, xử lý chất thải tốt. D. Chi phí đầu tư ít, năng suất thấp, xử lý chất thải tốt. Câu 5. Mục tiêu của chăn nuôi đực giống là. A. Cho ra nhiều con giống tốt nhất. B. Nhanh lớn, nhiều lạc. C. Càng béo càng tốt. D. Nhanh lớn, khỏe mạnh. Câu 6. Nuôi gia súc cái sinh sản đều phải trải qua mấy giai đoạn? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7. Nuôi trồng thuỷ sản không có vai trò gì? A. Cung cấp thực phẩm cho con người. B. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu. C. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi. D. Cung cấp lương thực cho con người. Câu 8. Loại tôm nào là đối tượng xuất khẩu chính ở nước ta? A. Tôm thẻ chân trắng. B. Tôm hùm. C. Tôm càng xanh. D. Tôm đồng Câu 9. Những việc không nên làm trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản là: A. Quản lí tốt chất thải, nước thải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh B. Khuyến khích các hộ nuôi thủy sản tăng cường áp dụng các tiến bộ kĩ thuật, ứng dụng công nghệ cao trong nuôi trồng thủy sản. C. Sử dụng kháng sinh, hóa chất, chất kích thích tăng trưởng nhanh trong nuôi thủy sản.
  5. D. Thường xuyên tuyên truyền, vận động người dân nâng cao ý thức trong việc bảo vệ môi trường `nuôi thủy sản Câu 10. Hình thức khai thác thủy sản nào sau đây là đúng quy định? A. Sử dụng thuốc nổ. B. Sử dụng kích điện. C. Khai thác trong mùa sinh sản. D. Sử dụng lưới có kích cỡ mắt lưới cho phép. Câu 11. Những khu vực nào không được phép khai thác thuỷ sản? A. Các dòng sông. B. Hồ chứa nước thuỷ điện. C. Ngư trường khai thác cá. D. Khu bảo tồn biển. Câu 12. Rắc vôi bột vào đáy ao có tác dụng gì? A. Cải tạo độ mặn cho đáy ao. B. Tiêu diệt các mầm bệnh trong đáy ao. C. Tạo độ trong cho nước ao. D. Tăng lượng vi sinh vật cho đáy ao để làm thức ăn cho cá. Câu 13. Nếu độ trong của nước ao lớn hơn 50 cm, nhận định nào sau đây là đúng? A. Thực vật phù du trong ao phát triển quá mạnh. B. Ao giàu chất dinh dưỡng (phú dưỡng). C. Ao nghèo dinh dưỡng, ít thực vật phù du. D. Nước ao bị đục. Câu 14. Để phòng trị bệnh tổng hợp cho động vật thuỷ sản, chúng ta không nên làm gì? A. Nâng cao sức đề kháng cho động vật thuỷ sản. B. Ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh. C. Quản lí tốt môi trường ao nuôi. D. Cho động vật thuỷ sản ăn dư thừa thức ăn. B. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1. (2,0đ): Bạn Nam có kế hoạch nuôi 10 con cá bảy màu. Cho biết giá của cá 7 màu là 5.000 đồng một con, bể nuôi loại 10 lít giá 30.000 đồng, máy sủi mini giá 50.000 đồng/bộ, mỗi ngày 10 con cá ăn hết 1.000 đồng tiền thức ăn. Một số chi phí khác là 10.000 đồng/tháng. Em hãy giúp bạn Nam tính toán chi phí cần thiết để nuôi 10 con cá bảy màu trong 3 tháng đầu. Câu 2. (1,0đ): Em hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi chuồng trại ở địa phương? Mục đích của từng biện pháp.
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HK II I. Phần trắc nghiệm khách quan (7,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B A D B A C D A C D D B C D II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm): STT Nội dung Đơn vị tính Số lượng Đơn giá ước tính Chi phí dự tính (Đồng) (Đồng) 1 Cá giống Con 10 5.000 đồng 50.000 đồng 2 Bể nuôi Cái 01 30.000 đồng 30.000 đồng 3 Thức ăn Tháng 03 30.000 đồng 90.000 đồng 4 Máy sủi Chiếc 01 50.000 đồng 50.000 đồng 5 Chi phí khác Tháng 03 10.000 đồng 30.000 đồng Tổng chi phí: 250.000 đồng Câu 2: (1 điểm): Các biện pháp và mục đích bảo vệ môi trường trong chăn nuôi chuồng trại. Biện pháp (0,5 điểm) Mục đích (0,5điểm) - Xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm - Lượng lớn chất thải chăn nuôi trong nông hộ được xử lý góp Biogas (Công trình khí sinh học) (0,25đ) phần làm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường vừa có thể thay thế chất đốt hoặc có thể được sử dụng cho chạy máy phát điện. (0,25đ) - Xử lý chất thải bằng ủ phân hữu cơ - Dùng làm phân bón cho cây trồng, phân sau khi ủ trở lên (0,25đ) tơi xốp và không có mùi hôi thối; các loại vi sinh vật có gậy bệnh bị tiêu diệt. (0,25đ) An Thắng, ngày 4 tháng 4 năm 2023 TM.BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG Người ra đề Hoàng Xuân Thảo Nguyễn Thị Ánh Tuyết