Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)

Câu 1. Người đã tập hợp và thống nhất các mường Lào, lập ra nhà nước Lan Xang là

A. Ong Kẹo. B. Pha Ngừm. C. Pu-côm-bô. D. Pha Luông.

Câu 2. Chủ nhân sinh sống đầu tiên ở Lào là tộc người nào?

A. Lào Thơng. B. Khơ-me. C. Thái. D. Lào Lùm.

Câu 3. Dưới thời kì vương triều Gúp-ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng

A. sắt. B. thép. C. nhôm. D. đá.

Câu 4. Tổ chức sơ khai của người Lào là các

A. chiềng, chạ. B. làng, bản. C. nôm. D. mường cổ.

Câu 5. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nhận xét về tổ chức nhà nước thời Ngô?

A. Tổ chức nhà nước còn đơn giản, sơ khai.

B. Thể hiện ý thức độc lập, tự chủ.

C. Thiết lập chế độ Thái Thượng hoàng.

D. Đặt cơ sở cho sự phát triển trong giai đoạn sau.

Câu 6. Người Ấn Độ có chữ viết của riêng mình từ rất sớm, phổ biến là

A. chữ Phạn. B. chữ La-tinh. C. chữ Hán. D. chữ hình nêm.

Câu 7. Đâu là tên gọi của vương quốc Lào thời phong kiến?

A. Lan Xang. B. Chân Lạp. C. Mã Lai. D. Miến Điện.

Câu 8. Việc làm nào của Ngô Quyền đã khẳng định chủ quyền quốc gia?

A. Xưng là Tiết độ sứ, cử sứ giả sang Trung Quốc xin sắc phong.

B. Bãi bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc.

C. Lên ngôi Hoàng đế sánh ngang với các triều đại Trung Hoa.

D. Đặt quốc hiệu là Vạn Xuân với ước mong đất nước trường tồn.

doc 25 trang Thái Bảo 06/07/2024 960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_7_nam_ho.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)

  1. MỤC TIÊU, MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 28/12/2023 I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: - Tự học, tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề lịch sử. - Năng lực tư duy tổng hợp kiến thức. - Năng lực tính toán, phân tích số liệu - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. - Rèn kĩ năng phân tích, xác định, khai thác thông tin trên lược đồ. 2. Phẩm chất: - Giúp HS có nhận thức đúng đắn về lịch sử, biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân và cố gắng vươn lên trong học tập. - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài, yêu thích môn học. II- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TT Chương/ Chủ Nội dung đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức, tổng điểm Tổng đề %điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
  2. 1 VƯƠNG 1.1. Quá trình hình thành, phát 4 TN 10% QUỐC LÀO triển của Vương quốc (1,0 1.2. Vương quốc Lào thời Lan điểm) Xang 1.3. Một số nét tiêu biểu về văn hóa 2 ĐẤT NƯỚC 2.1. Ngô Quyền dựng nền độc lập 2TN 1TL 1TL 25% BUỔI ĐẦU 2.2. Công cuộc thống nhất đất (2,5điểm) ĐỘC LẬP nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh. 3 ẤN ĐỘ TỪ 3.1. Ấn Độ dưới thời các triều đại 4TN 1TL 15% phong kiến. THẾ KỈ IV (1,5 ĐẾN GIỮA 3.2. Thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa điểm) THẾ KỈ XIX thế kỉ XIX Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% (4 30% (3 20% (2 10% (1 điểm) 100% điểm) điểm) điểm) (10điểm) PHẦN ĐỊA LÍ Nội Tổng Chương/ Mức độ nhận thức TT dung/đơn vị % điểm chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  3. (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn Địa lí 1 CHÂU ÂU – Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu. 2 TN – Đặc điểm 5% tự nhiên. (0,5đ) – Đặc điểm 0,5 điểm dân cư, xã hội. 2 CHÂU Á – Vị trí địa lí, phạm vi châu Á. – Đặc điểm 45% tự nhiên. 6 1 TN ½ 2 4,5điểm – Đặc điểm (1,5đ) (1,0đ) (1,5đ) dân cư, xã hội. – Bản đồ chính trị
  4. châu Á; các khu vực của châu Á – Các nền kinh tế lớn 1 và kinh tế (0,5 mới nổi ở đ) châu Á Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% (4 điểm) 30% (3 điểm) 20% (2 điểm) 10% (1 điểm) 100% (10điểm) III- BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA PHẦN LICH SỬ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Mức độ kiến thức/kĩ năng cần TT thức/Kĩ năng Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng kiểm tra, đánh giá biết hiểu Dụng cao
  5. 1 VƯƠNG 1.1. Quá trình hình Nhận biết 4 QUỐC LÀO thành, phát triển – Nêu được một số nét tiêu biểu về văn hoá TNKQ của Vương quốc của Vương quốc Lào. 1.2. Vương quốc - Nêu được sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang Lào thời Lan Xang. Thông hiểu 1.3. Một số nét tiêu biểu về văn hóa – Mô tả được quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Lào. Vận dụng – Đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang. 2 ĐẤT NƯỚC 2.1. Ngô Quyền Nhận biết 2 1TL BUỔI ĐẦU dựng nền độc lập – Nêu được những nét chính về thời Ngô TNKQ ĐỘC LẬP 2.2. Công cuộc – Trình bày được công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà thống nhất đất nước 1TL của Đinh Bộ Lĩnh Đinh và sự thành lập nhà – Nêu được đời sống xã hội, văn hoá thời Ngô – Đinh Đinh. Thông hiểu – Giới thiệu được nét chính về tổ chức chính quyền thời Ngô – Đinh. 3 ẤN ĐỘ TỪ 3.1. Ấn Độ dưới Nhận biết 4 1TL THẾ KỈ IV thời các triều đại – Nêu được những nét chính về điều kiện tự TNKQ phong kiến. ĐẾN GIỮA nhiên của Ấn Độ 3.2. Thành tựu văn THẾ KỈ XIX hóa tiêu biểu của – Trình bày khái quát được sự ra đời và tình Ấn Độ từ thế kỉ IV hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ
  6. đến giữa thế kỉ XIX dưới thời các vương triều Gupta, Delhi và đế quốc Mogul. Thông hiểu - Giới thiệu được một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX Vận dụng cao Ảnh hưởng văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX đến Việt Nam Số câu/loại câu 8 2 1 TL 1 TL TNKQ TNKQ (b) 1 TL (a) Tỉ lệ % từng mức độ nhận biết 20 15 10 5 Tỉ lệ chung 100% 40% 30% 20% 10% PHẦN ĐỊA LÍ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức (4) Chương/ Nội dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận Tổng TT Chủ đề kiến thức (3) biết hiểu dụng dụng % điểm (1) (2) cao
  7. 1 CHÂU – Vị trí địa lí, Nhận biết ÂU phạm vi châu – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, Âu hình dạng và kích thước châu Âu. – Đặc điểm tự – Xác định được trên bản đồ các sông 2TN nhiên lớn Rhein (Rainơ), Danube (Đanuyp), – Đặc điểm dân Volga (Vonga). cư, xã hội – Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: đới nóng; đới lạnh; đới ôn hòa. – Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu. Thông hiểu 0,5% – Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn 0,5 điểm giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị lớn. – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á.
  8. 2 CHÂU – Vị trí địa lí, Nhận biết Á phạm vi châu Á – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, – Đặc điểm tự hình dạng và kích thước châu Á. 45%= nhiên – Trình bày được một trong những đặc 4,5điểm – Đặc điểm dân điểm thiên nhiên châu Á: Địa hình; khí cư, xã hội hậu; sinh vật; nước; khoáng sản. 6TN – Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị lớn. 1TL – Xác định được trên bản đồ các khu vực (b) đssịa hình và các khoáng sản chính ở
  9. C. kim cương, vàng, chì, kẽm, thạch anh D. dầu mỏ, khí đốt, kim cương, vàng, chì, kẽm Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không phải đường biển biển của châu Phi? A. Có nhiều bán đảo lớn B. Ít bị chia cắt C. Ít bán đảo và đảo D. Ít vịnh biển Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng về địa hình Châu Á A. Có nhiều hệ thống núi cao B. Nhiều bờ biển dạng phi-o C. Có nhiều sơn nguyên đồ sộ D. Nhiều đồng bằng rộng lớn Câu 14. Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu lục nào? A. Châu Á và châu Mĩ B. Châu Mĩ và châu Nam Cực C. Châu Á và châu Âu D. Châu Âu và châu Mĩ Câu 15. Ranh giới tự nhiên giữa châu Âu và châu Á là dãy núi nào? A. Dãy núi U-ran B. Dãy Hi-ma-lay-a C. Dãy At-lat D. Dãy Al-det Câu 16. Dân cư ở châu Á tập trung đông đúc nhất ở khu vực địa hình nào? A. Đồng bằng và ven biển B. Sơn nguyên đá vôi C. Núi cao hiểm trở D. Cao nguyên ba dan Câu 17. Châu Âu có diện tích khoảng bao nhiêu? A. Trên 12 triệu km2 B. Trên 11,5 triệu km2 C. Trên 10 triệu km2 D. Trên 11 triệu km2 Câu 18. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á đã giảm đáng kể, có được thành tựu trên chủ yếu là nhờ: A. thực hiện chính sách dân số B. tỉ lệ người nữ ít hơn nam C. đời sống người dân được nâng cao D. sự phát triển của nền kinh tế Câu 19. Châu Á có nhiều đới khí hậu chủ yếu do A. từ tây sang đông có khoảng cách rộng B. nằm trải dài từ vùng cực đến Xích đạo C. có các vùng biển rộng giáp đại dương D. có nhiều núi cao và sơn nguyên đồ sộ Câu 20. Sơn nguyên nào sau đây đồ sộ nhất ở châu Á? A. Sơn nguyên I-ran B. Sơn nguyên Trung Xi-bia C. Sơn nguyên Đê can D. Sơn nguyên Tây Tạng II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): a. Vì sao Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ? b. Em hãy đánh giá công lao của Ngô Quyền trong buổi đầu độc lập? Câu 2 (0,5 điểm): Theo em, thành tựu văn hóa nào của Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến? Câu 3 (1,5 điểm). Trình bày đặc điểm địa hình châu Á và ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên Câu 4 (1 điểm). Cho bảng số liệu:
  10. Số dân và mật độ dân số của châu Á và thế giới năm 2020 Châu lục Số dân Mật độ dân số (triệu người) Người/km2) Châu Á 4641,1 150 Thế giới 7794,8 60 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy tính tỉ lệ số dân của châu Á trong tổng số dân số thế giới. Nêu nhận xét về số dân và mật độ dân số của châu Á. Chúc các em làm bài tốt!
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 7 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 28/12/2023 Họ và tên: Lớp Mã đề 122 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1. Ấn Độ là một bán đảo lớn thuộc khu vực A. Tây Á B. Nam Á C. Trung Á D. Đông Á Câu 2. Chủ nhân sinh sống đầu tiên ở Lào là tộc người nào? A. Lào Thơng. B. Khơ-me. C. Thái. D. Lào Lùm. Câu 3. Việc làm nào của Ngô Quyền đã khẳng định chủ quyền quốc gia? A. Lên ngôi Hoàng đế sánh ngang với các triều đại Trung Hoa. B. Bãi bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc. C. Đặt quốc hiệu là Vạn Xuân với ước mong đất nước trường tồn. D. Xưng là Tiết độ sứ, cử sứ giả sang Trung Quốc xin sắc phong. Câu 4. Người Ấn Độ có chữ viết của riêng mình từ rất sớm, phổ biến là A. chữ Phạn. B. chữ La-tinh. C. chữ hình nêm. D. chữ Hán. Câu 5. Người đã tập hợp và thống nhất các mường Lào, lập ra nhà nước Lan Xang là A. Pha Ngừm. B. Pha Luông. C. Ong Kẹo. D. Pu-côm-bô. Câu 6. Đâu là tên gọi của vương quốc Lào thời phong kiến? A. Chân Lạp. B. Miến Điện. C. Lan Xang. D. Mã Lai. Câu 7. Tôn giáo nào được du nhập vào Ấn Độ và được đề cao dưới thời kì vương triều Đê-li? A. Hin-đu giáo. B. Đạo Thiên chúa. C. Đạo Hồi. D. Phật giáo. Câu 8. Tổ chức sơ khai của người Lào là các A. mường cổ. B. làng, bản. C. nôm. D. chiềng, chạ. Câu 9. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nhận xét về tổ chức nhà nước thời Ngô? A. Thiết lập chế độ Thái Thượng hoàng. B. Tổ chức nhà nước còn đơn giản, sơ khai. C. Thể hiện ý thức độc lập, tự chủ. D. Đặt cơ sở cho sự phát triển trong giai đoạn sau. Câu 10. Dưới thời kì vương triều Gúp-ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng A. sắt. B. nhôm. C. thép. D. đá. Câu 11. Dân cư ở châu Á tập trung đông đúc nhất ở khu vực địa hình nào? A. Cao nguyên ba dan B. Đồng bằng và ven biển
  12. C. Sơn nguyên đá vôi D. Núi cao hiểm trở Câu 12. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á đã giảm đáng kể, có được thành tựu trên chủ yếu là nhờ: A. thực hiện chính sách dân số B. sự phát triển của nền kinh tế C. đời sống người dân được nâng cao D. tỉ lệ người nữ ít hơn nam Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng về địa hình Châu Á A. Nhiều đồng bằng rộng lớn B. Có nhiều hệ thống núi cao C. Nhiều bờ biển dạng phi-o D. Có nhiều sơn nguyên đồ sộ Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không phải đường biển biển của châu Phi? A. Ít bị chia cắt B. Ít vịnh biển C. Có nhiều bán đảo lớn D. Ít bán đảo và đảo Câu 15. Các loại khoáng sản chủ yếu ở châu Á là: A. khoáng sản, vật liệu xây dựng (sét, cao lanh, đá vôi) B. dầu mỏ, khí đốt, kim cương, vàng, chì, kẽm C. dầu mỏ, than đá, sắt, crôm, đồng, thiếc D. kim cương, vàng, chì, kẽm, thạch anh Câu 16. Sơn nguyên nào sau đây đồ sộ nhất ở châu Á? A. Sơn nguyên Tây Tạng B. Sơn nguyên I-ran C. Sơn nguyên Đê can D. Sơn nguyên Trung Xi-bia Câu 17. Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu lục nào? A. Châu Mĩ và châu Nam Cực B. Châu Âu và châu Mĩ C. Châu Á và châu Âu D. Châu Á và châu Mĩ Câu 18. Ranh giới tự nhiên giữa châu Âu và châu Á là dãy núi nào? A. Dãy Al-det B. Dãy At-lat C. Dãy núi U-ran D. Dãy Hi-ma-lay-a Câu 19. Châu Á có nhiều đới khí hậu chủ yếu do A. từ tây sang đông có khoảng cách rộng B. có nhiều núi cao và sơn nguyên đồ sộ C. nằm trải dài từ vùng cực đến Xích đạo D. có các vùng biển rộng giáp đại dương Câu 20. Châu Âu có diện tích khoảng bao nhiêu? A. Trên 11,5 triệu km2 B. Trên 10 triệu km2 C. Trên 11 triệu km2 D. Trên 12 triệu km2 II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): a. Vì sao Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ? b. Em hãy đánh giá công lao của Ngô Quyền trong buổi đầu độc lập? Câu 2 (0,5 điểm): Theo em, thành tựu văn hóa nào của Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến? Câu 3 (1,5 điểm). Trình bày đặc điểm địa hình châu Á và ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên
  13. Câu 4 (1 điểm). Cho bảng số liệu: Số dân và mật độ dân số của châu Á và thế giới năm 2020 Châu lục Số dân Mật độ dân số (triệu người) Người/km2) Châu Á 4641,1 150 Thế giới 7794,8 60 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy tính tỉ lệ số dân của châu Á trong tổng số dân số thế giới. Nêu nhận xét về số dân và mật độ dân số của châu Á. Chúc các em làm bài tốt!
  14. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 7 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 28/12/2023 Họ và tên: Lớp Mã đề 123 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1. Người Ấn Độ có chữ viết của riêng mình từ rất sớm, phổ biến là A. chữ hình nêm. B. chữ La-tinh. C. chữ Hán. D. chữ Phạn. Câu 2. Dưới thời kì vương triều Gúp-ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng A. đá. B. sắt. C. thép. D. nhôm. Câu 3. Tôn giáo nào được du nhập vào Ấn Độ và được đề cao dưới thời kì vương triều Đê-li? A. Đạo Thiên chúa. B. Phật giáo. C. Đạo Hồi. D. Hin-đu giáo. Câu 4. Chủ nhân sinh sống đầu tiên ở Lào là tộc người nào? A. Thái. B. Khơ-me. C. Lào Thơng. D. Lào Lùm. Câu 5. Đâu là tên gọi của vương quốc Lào thời phong kiến? A. Mã Lai. B. Chân Lạp. C. Lan Xang. D. Miến Điện. Câu 6. Tổ chức sơ khai của người Lào là các A. làng, bản. B. nôm. C. mường cổ. D. chiềng, chạ. Câu 7. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nhận xét về tổ chức nhà nước thời Ngô? A. Thể hiện ý thức độc lập, tự chủ. B. Thiết lập chế độ Thái Thượng hoàng. C. Tổ chức nhà nước còn đơn giản, sơ khai. D. Đặt cơ sở cho sự phát triển trong giai đoạn sau. Câu 8. Việc làm nào của Ngô Quyền đã khẳng định chủ quyền quốc gia? A. Đặt quốc hiệu là Vạn Xuân với ước mong đất nước trường tồn. B. Lên ngôi Hoàng đế sánh ngang với các triều đại Trung Hoa. C. Bãi bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc. D. Xưng là Tiết độ sứ, cử sứ giả sang Trung Quốc xin sắc phong. Câu 9. Người đã tập hợp và thống nhất các mường Lào, lập ra nhà nước Lan Xang là A. Ong Kẹo. B. Pu-côm-bô. C. Pha Ngừm. D. Pha Luông. Câu 10. Ấn Độ là một bán đảo lớn thuộc khu vực A. Đông Á B. Tây Á C. Trung Á D. Nam Á Câu 11. Châu Á có nhiều đới khí hậu chủ yếu do A. từ tây sang đông có khoảng cách rộng
  15. B. có nhiều núi cao và sơn nguyên đồ sộ C. có các vùng biển rộng giáp đại dương D. nằm trải dài từ vùng cực đến Xích đạo Câu 12. Các loại khoáng sản chủ yếu ở châu Á là: A. dầu mỏ, than đá, sắt, crôm, đồng, thiếc B. dầu mỏ, khí đốt, kim cương, vàng, chì, kẽm C. khoáng sản, vật liệu xây dựng (sét, cao lanh, đá vôi) D. kim cương, vàng, chì, kẽm, thạch anh Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng về địa hình Châu Á A. Có nhiều hệ thống núi cao B. Nhiều đồng bằng rộng lớn C. Nhiều bờ biển dạng phi-o D. Có nhiều sơn nguyên đồ sộ Câu 14. Châu Âu có diện tích khoảng bao nhiêu? A. Trên 11 triệu km2 B. Trên 11,5 triệu km2 C. Trên 12 triệu km2 D. Trên 10 triệu km2 Câu 15. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á đã giảm đáng kể, có được thành tựu trên chủ yếu là nhờ: A. đời sống người dân được nâng cao B. thực hiện chính sách dân số C. tỉ lệ người nữ ít hơn nam D. sự phát triển của nền kinh tế Câu 16. Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu lục nào? A. Châu Mĩ và châu Nam Cực B. Châu Âu và châu Mĩ C. Châu Á và châu Mĩ D. Châu Á và châu Âu Câu 17. Dân cư ở châu Á tập trung đông đúc nhất ở khu vực địa hình nào? A. Đồng bằng và ven biển B. Sơn nguyên đá vôi C. Cao nguyên ba dan D. Núi cao hiểm trở Câu 18. Sơn nguyên nào sau đây đồ sộ nhất ở châu Á? A. Sơn nguyên Tây Tạng B. Sơn nguyên Đê can C. Sơn nguyên Trung Xi-bia D. Sơn nguyên I-ran Câu 19. Đặc điểm nào sau đây không phải đường biển biển của châu Phi? A. Ít bán đảo và đảo B. Ít bị chia cắt C. Ít vịnh biển D. Có nhiều bán đảo lớn Câu 20. Ranh giới tự nhiên giữa châu Âu và châu Á là dãy núi nào? A. Dãy núi U-ran B. Dãy At-lat C. Dãy Al-det D. Dãy Hi-ma-lay-a II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): a. Vì sao Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ? b. Em hãy đánh giá công lao của Ngô Quyền trong buổi đầu độc lập? Câu 2 (0,5 điểm): Theo em, thành tựu văn hóa nào của Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến? Câu 3 (1,5 điểm). Trình bày đặc điểm địa hình châu Á và ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên
  16. Câu 4 (1 điểm). Cho bảng số liệu: Số dân và mật độ dân số của châu Á và thế giới năm 2020 Châu lục Số dân Mật độ dân số (triệu người) Người/km2) Châu Á 4641,1 150 Thế giới 7794,8 60 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy tính tỉ lệ số dân của châu Á trong tổng số dân số thế giới. Nêu nhận xét về số dân và mật độ dân số của châu Á. Chúc các em làm bài tốt!
  17. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 7 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 28/12/2023 Họ và tên: Lớp Mã đề 124 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1. Đâu là tên gọi của vương quốc Lào thời phong kiến? A. Chân Lạp. B. Lan Xang. C. Mã Lai. D. Miến Điện. Câu 2. Dưới thời kì vương triều Gúp-ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng A. nhôm. B. sắt. C. đá. D. thép. Câu 3. Tôn giáo nào được du nhập vào Ấn Độ và được đề cao dưới thời kì vương triều Đê-li? A. Đạo Hồi. B. Đạo Thiên chúa. C. Hin-đu giáo. D. Phật giáo. Câu 4. Ấn Độ là một bán đảo lớn thuộc khu vực A. Nam Á B. Tây Á C. Đông Á D. Trung Á Câu 5. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nhận xét về tổ chức nhà nước thời Ngô? A. Tổ chức nhà nước còn đơn giản, sơ khai. B. Đặt cơ sở cho sự phát triển trong giai đoạn sau. C. Thể hiện ý thức độc lập, tự chủ. D. Thiết lập chế độ Thái Thượng hoàng. Câu 6. Tổ chức sơ khai của người Lào là các A. mường cổ. B. làng, bản. C. nôm. D. chiềng, chạ. Câu 7. Người Ấn Độ có chữ viết của riêng mình từ rất sớm, phổ biến là A. chữ hình nêm. B. chữ Phạn. C. chữ La-tinh. D. chữ Hán. Câu 8. Việc làm nào của Ngô Quyền đã khẳng định chủ quyền quốc gia? A. Lên ngôi Hoàng đế sánh ngang với các triều đại Trung Hoa. B. Xưng là Tiết độ sứ, cử sứ giả sang Trung Quốc xin sắc phong. C. Bãi bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc. D. Đặt quốc hiệu là Vạn Xuân với ước mong đất nước trường tồn. Câu 9. Chủ nhân sinh sống đầu tiên ở Lào là tộc người nào? A. Khơ-me. B. Lào Lùm. C. Thái. D. Lào Thơng. Câu 10. Người đã tập hợp và thống nhất các mường Lào, lập ra nhà nước Lan Xang là A. Pha Luông. B. Ong Kẹo. C. Pha Ngừm. D. Pu-côm-bô. Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng về địa hình Châu Á A. Có nhiều sơn nguyên đồ sộ B. Nhiều đồng bằng rộng lớn
  18. C. Nhiều bờ biển dạng phi-o D. Có nhiều hệ thống núi cao Câu 12. Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu lục nào? A. Châu Âu và châu Mĩ B. Châu Á và châu Mĩ C. Châu Á và châu Âu D. Châu Mĩ và châu Nam Cực Câu 13. Ranh giới tự nhiên giữa châu Âu và châu Á là dãy núi nào? A. Dãy núi U-ran B. Dãy At-lat C. Dãy Al-det D. Dãy Hi-ma-lay-a Câu 14. Dân cư ở châu Á tập trung đông đúc nhất ở khu vực địa hình nào? A. Núi cao hiểm trở B. Cao nguyên ba dan C. Đồng bằng và ven biển D. Sơn nguyên đá vôi Câu 15. Sơn nguyên nào sau đây đồ sộ nhất ở châu Á? A. Sơn nguyên Đê can B. Sơn nguyên Tây Tạng C. Sơn nguyên Trung Xi-bia D. Sơn nguyên I-ran Câu 16. Châu Âu có diện tích khoảng bao nhiêu? A. Trên 11 triệu km2 B. Trên 12 triệu km2 C. Trên 10 triệu km2 D. Trên 11,5 triệu km2 Câu 17. Châu Á có nhiều đới khí hậu chủ yếu do A. từ tây sang đông có khoảng cách rộng B. có nhiều núi cao và sơn nguyên đồ sộ C. nằm trải dài từ vùng cực đến Xích đạo D. có các vùng biển rộng giáp đại dương Câu 18. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á đã giảm đáng kể, có được thành tựu trên chủ yếu là nhờ: A. tỉ lệ người nữ ít hơn nam B. sự phát triển của nền kinh tế C. đời sống người dân được nâng cao D. thực hiện chính sách dân số Câu 19. Đặc điểm nào sau đây không phải đường biển biển của châu Phi? A. Ít vịnh biển B. Có nhiều bán đảo lớn C. Ít bán đảo và đảo D. Ít bị chia cắt Câu 20. Các loại khoáng sản chủ yếu ở châu Á là: A. kim cương, vàng, chì, kẽm, thạch anh B. dầu mỏ, khí đốt, kim cương, vàng, chì, kẽm C. khoáng sản, vật liệu xây dựng (sét, cao lanh, đá vôi) D. dầu mỏ, than đá, sắt, crôm, đồng, thiếc II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): a. Vì sao Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ? b. Em hãy đánh giá công lao của Ngô Quyền trong buổi đầu độc lập? Câu 2 (0,5 điểm): Theo em, thành tựu văn hóa nào của Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến? Câu 3 (1,5 điểm). Trình bày đặc điểm địa hình châu Á và ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên
  19. Câu 4 (1 điểm). Cho bảng số liệu: Số dân và mật độ dân số của châu Á và thế giới năm 2020 Châu lục Số dân Mật độ dân số (triệu người) Người/km2) Châu Á 4641,1 150 Thế giới 7794,8 60 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy tính tỉ lệ số dân của châu Á trong tổng số dân số thế giới. Nêu nhận xét về số dân và mật độ dân số của châu Á. Chúc các em làm bài tốt!
  20. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: Lịch sử và Địa lí 7 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm/20 câu): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm ĐỀ 121 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A A D C A A B D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A B A A A C A B D ĐỀ 122 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A B A A C C A A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A C C C A D C C B ĐỀ 123 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B C C C C B C C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A C D B C A A D A ĐỀ 124 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B A A D A B C D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B A C B C C D B D II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu Nội dung Thang điểm PHẦN LỊCH SỬ 1 a. Ngô Quyền bãi bỏ chức Tiết độ sứ vì: (2đ) - Đây là chức quan cai quản một đơn vị hành chính lớn do 0,5 Trung Quốc đặt.
  21. - Ngô Quyền muốn khẳng định vị thế của dân tộc độc lập, tự chủ 0,5 b. Công lao của Ngô Quyền trong buổi đầu độc lập - Chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập tự chủ lâu 0,25 dài cho đất nước. - Giúp nhân dân có cuộc sống đầy đủ, đất nước yên bình. 0,25 - Việc Ngô Quyền chọn Cổ Loa làm kinh đô đã làm giảm thời gian và công sức của nhân dân. 0,5 2 Thành tựu văn hóa của Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa 0,5 (0,5đ) Ấn Độ thời phong kiến là Tháp Chăm PHẦN ĐỊA LÍ Trình bày đặc điểm địa hình châu Á và ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên Đặc điểm địa hình châu Á: - Địa hình châu Á rất đa dạng, gồm: núi và sơn nguyên cao đồ sộ; cao nguyên và đồng bằng rộng lớn. Bề mặt địa hình bị chia 0,5đ cắt mạnh Địa hình chia thành các khu vực: + Trung tâm là núi cao 0,125 đ 3 + Phía bắc là cao nguyên và đồng bằng thấp bằng phẳng 0,125 đ (1,5 + Phía đông gồm các núi, cao nguyên và đồng bằng ven biển 0,125 đ đ) + Phía Nam và tây nam : các dãy núi trẻ, sơn nguyên và đồng 0,125 đ bằng -Ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên: -Địa hình núi cao: Gây khó khăn cho sản xuất và đời sống, 0,25 đ trong quá trình khai thác sử dụng cần lưu ý vấn đề chống xói mòn, sạt lở đất 0,25 đ Ở đồng bằng và cao nguyên thuận lợi cho sản xuất và định cư 4 Tính tỉ lệ số dân của châu Á trong tổng số dân số thế giới. Nêu nhận xét về số dân và mật độ dân số của châu Á (1,0 - Tỉ lệ số dân của châu Á trong tổng số dân số thế giới: 59,5% đ) 0,5 đ - Nhận xét về số dân và mật độ dân số của châu Á: Châu Á có số dân và mật độ dân số cao 0,25 đ + Số dân của châu Á chiếm 59,5% dân số thế giới 0,125 đ + Mật độ dân số của châu Á cao gấp 2,5 lần của thế giới 0,125 đ
  22. BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NTCM GV RA ĐỀ Mã đề thi 132 Đỗ Thị Phương Mai Lê Thị Yến Nguyễn Thị Vân ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- LỊCH SỬ9 NĂM HỌC 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết 9 Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm
  23. tra: 3 /11/2021