Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trần Thị Kim Anh (Có đáp án)

Câu 1: Tác động tích cực của các cuộc phát kiến địa lí đối với lịch sử loài người là

A.thúc đẩy quá trình tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến.
B.tài nguyên của châu Mĩ, châu Á, châu Phi bị cướp đoạt.
C.dẫn đến nạn buôn bán nô lệ từ châu Phi sang châu Mĩ.
D.đưa đến sự ra đời của chủ nghĩa thực dân châu Âu.

Câu 2: Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu ?

A. Lăng lữ, quý tộc. B. Công nhân, quý tộc.

C. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. D. Thương nhân, quý tộc.

Câu 3 : Sự hình thành chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến những biến đổi về xã hội ở châu Âu như thế nào?

A. Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản.

B. Hình thành hai giai cấp quí tộc và công nhân.

C. Hình thành hai giai cấp quí tộc và nông nô.

D. Hình thành hai giai cấp thương nhân và thợ thủ công.

Câu 4: Đâu không phải nguyên nhân dẫn đến bùng nổ phong trào Cải cách tôn giáo?

A. Giáo hội Thiên Chúa dần trở nên lũng đoạn, chỉ phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu.

B. Giai cấp tư sản muốn sáng lập tôn giáo mới để cứu vớt những người nghèo khổ.

C. Nhiều giáo hoàng và giám mục quá quan tâm đến quyền lực và vật chất.

D. Nhiều lễ nghi Thiên Chúa giáo gây tốn kém và phiền phức cho đời sống của các tín đồ.

Câu 5: Ý nào dưới đây không phải nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo?

A. Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản.

B. Phê phán những giáo lí giả dối của Giáo hội.

C. Đòi bỏ bớt những lễ nghỉ tốn kém

D. Đề cao công lao của Giáo hoàng.

Câu 6: Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào?

A. Đạo Hồi. B. Đạo Ki-tô.

C. Đạo Phật. D. Ấn Độ giáo.

doc 17 trang Thái Bảo 02/08/2024 5500
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trần Thị Kim Anh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_7_nam_ho.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trần Thị Kim Anh (Có đáp án)

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 20/12/2022 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: * Phân môn Lịch sử: - Liên hệ được tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến ngày nay. - Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hoá Phục hưng. Nêu ý nghĩa và tác động của phong trào này đối với xã hội Tây Âu thời trung đại. - Mô tả được sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường. - Trình bày được nguyên nhân, nội dung cơ bản của các cuộc cải cách tôn giáo. Nêu được những tác động của cuộc cải cách này đã tác động đến xã hội Tây Âu. - Trình bày được những biến đổi chính trong xã hội và sự nảy sinh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu thời trung đại. * Phân môn Địa lí: - Phân tích được các kiến thức về địa lí và cuộc sống. Trình bày, phân tích được đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên châu Á; ý nghĩa của đặc điểm này đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. - Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo, sự phân bố dân cư và các đô thị lớn của châu Á. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực của châu Á. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn. b. Năng lực đặc thù: * Phân môn Lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, tái hiện kiến thức, sự kiện lịch sử, phân tích, đánh giá, tổng hợp các sự kiện, nhận xét, vận dụng các kiến thức đã học. * Phân môn địa lí: - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. - Rèn kĩ năng phân tích, xác định, khai thác thông tin trên lược đồ. 3. Phẩm chất: - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài. - Chăm chỉ, yêu thích môn học. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 50% trắc nghiệm, 50% tự luận. III. KHUNG MA TRẬN
  2. Tổng Mức độ nhận thức % Nội điểm Chương/ dung/đơn Vận dụng TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng chủ đề vị kiến cao (TNKQ) (TL) (TL) thức (TL) TN TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL KQ Phân môn Lịch sử 1. Chủ đề: Các 2TN cuộc phát 1TL kiến địa 10% lí. 1 đ 2. Văn 20% 1TL 1TL hoá Phục 2 đ (a) (b) TÂY ÂU hưng. 1 TỪ THẾ 3. Cải 1TN 10% KỈ V cách tôn 3TN 1 đ ĐẾN giáo. NỬA 4. Sự 2,5% ĐẦU hình 0,25 đ THẾ KỈ thành XVI quan hệ sản xuất 1TN tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại. 2 TRUNG Tiến 3TN 7,5% QUỐC trình lịch 0,75 đ TỪ THẾ sử của KỈ VII Trung ĐẾN Quốc từ GIỮA thế kỉ VII THẾ KỈ XIX đến thế kỉ XIX 20% 15% 10% 5% 50% Tỉ lệ Phân môn Địa lí Chủ đề Tự nhiên 1: Châu châu Âu. 2 TN* 5% Âu 0,5 đ Dân cư, xã hội 2 TN* 1 châu Âu
  3. Mối quan hệ giữa con người 2 TN* và thiên nhiên châu Âu. 2 Chủ đề Tự nhiên 1TLa 1TL 45 % 2TN 2: Châu châu Á. ) (b)* 4,5 đ Á Dân cư, xã hội 2TN 1TN 1TL châu Á Các khu 1TL vực của 2TN 1TN (b)* châu Á. 2 câu TNKQ Số câu/ loại câu 8 câu TNKQ 1 câu TL 1 câu TL 1 câu TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% IV. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ Thông Vận TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Vận Chủ đề hiểu dụng kiến thức biết dụng cao Phân môn Lịch sử 1. Chủ đề: Thông hiểu Các cuộc - Nêu được hệ quả của các cuộc phát kiến địa phát kiến địa lí. 2TN 1TL lí. Vận dụng cao - Liên hệ tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến ngày nay. 2. Văn hoá Nhận biết Phục hưng. - Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào 1TL(a) văn hoá Phục hưng 1TL 1 TÂY ÂU Vận dụng (b) TỪ THẾ Nhận xét ý nghĩa và tác động KỈ V ĐẾN của phong trào văn hóa phục NỬA ĐẦU hưng đối với xã hội Tây Âu.
  4. THẾ KỈ 3. Cải cách Nhận biết XVI tôn giáo. - Nêu được nguyên nhân của phong trào cải cách tôn giáo 1TN Thông hiểu - Mô tả khái quát được nội dung cơ bản của các cuộc cải 2TN cách tôn giáo. – Nêu được tác động của cải 1TN cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu. 4. Sự hình Thông hiểu thành quan – Xác định được những biến hệ sản xuất đổi chính trong xã hội và sự 1TN tư bản chủ nảy sinh phương thức sản xuất nghĩa ở Tây tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu Âu trung đại 2 TRUNG Tiến trình Nhận biết QUỐC TỪ lịch sử của – Nêu được những nét chính về THẾ KỈ Trung Quốc sự thịnh vượng của Trung 3TN VII ĐẾN từ thế kỉ VII Quốc dưới thời Đường GIỮA THẾ đến thế kỉ KỈ XIX XIX. Số câu/ loại câu 4 câu 6 câu TNKQ 1 câu TNKQ 1 câu TL 1 câu TL TL (a) Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Phân môn Địa lí 1 Nhận biết Chủ đề 1: Nội dung 1: – Trình bày được đặc điểm vị 1TN * Châu Âu Tự nhiên trí địa lí, hình dạng và kích châu Âu. thước châu Âu. – Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: đới nóng; đới 1TN* lạnh; đới ôn hòa. Nội dung 2. Nhận biết Dân cư, xã – Trình bày được đặc điểm của hội châu Âu cơ cấu dân cư, di cư và đô thị 2TN* hoá ở châu Âu. Nội dung 3: Nhận biết Mối quan hệ -Trình bày được một vấn đề giữa con bảo vệ môi trường ở châu Âu. 2TN* người và thiên nhiên châu Âu.
  5. 2 Nhận biết – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. – Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á: Địa hình; khí hậu; sinh vật; nước; khoáng sản. 1TN – Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị lớn. 1TN – Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á. – Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á. – Trình bày được đặc điểm tự 1TL(a) nhiên (địa hình, khí hậu, sinh vật) Nội dung 1: của một trong các khu vực ở Tự nhiên châu Á châu Á. Thông hiểu – Trình bày được ý nghĩa của đặc điểm thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. - Giải thích được các đặc điểm Chủ đề 2: tự nhiên của châu Á. Châu Á Vận dụng - Biết sử dụng bản đồ để phân tích các đặc điểm tự nhiên của từng khu vực. Vận dụng cao – Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore). Nhận biết 2TN – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. – Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á: Địa hình; khí hậu; sinh Nội dung 2. vật; nước; khoáng sản. Dân cư, xã – Trình bày được đặc điểm dân hội châu Á cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị lớn. – Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á. – Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu
  6. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 (Đề thi có 03 trang) NĂM HỌC 2022 - 2023 Đề 2B Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 20/12/2022 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM ( 2,5 điểm) Đọc kĩ câu hỏi và ghi lại một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào? A. Đạo Hồi. B. Đạo Ki-tô. C. Đạo Phật. D. Ấn Độ giáo. Câu 2: Phong trào cải cách tôn giáo có tác động như thế nào đến đạo Ki-tô? A. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki-tô. B. Dẫn tới sự phân hóa thành hai giáo phái là Cựu giáo và Tân giáo. C. Củng cố nền thống trị của đạo Ki-tô đối với xã hội. D. Không có tác động gì đến đạo Ki-tô. Câu 3: Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện từ Trung ương đến địa phương, chế độ tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử là biểu hiện của sự tiến bộ và chính sách trọng người tài. Đó là sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới triều đại nào ở Trung Quốc? A. Nhà Tần. B. Nhà Hán. C. Nhà Đường. D. Nhà Minh. Câu 4: Chế độ ruộng đất dưới thời nhà Đường được gọi là A. công điền. B. quân điền. C. tịch điền. D. lĩnh canh. Câu 5: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nhà Tống. B. Nhà Đường. C. Nhà Minh. D. Nhà Thanh. Câu 6: Tác động tích cực của các cuộc phát kiến địa lí đối với lịch sử loài người là A.thúc đẩy quá trình tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến. B.tài nguyên của châu Mĩ, châu Á, châu Phi bị cướp đoạt. C.dẫn đến nạn buôn bán nô lệ từ châu Phi sang châu Mĩ. D.đưa đến sự ra đời của chủ nghĩa thực dân châu Âu. Câu 7: Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu ? A. Lăng lữ, quý tộc. B. Công nhân, quý tộc. C. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. D. Thương nhân, quý tộc. Câu 8 : Sự hình thành chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến những biến đổi về xã hội ở châu Âu như thế nào? A. Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản. B. Hình thành hai giai cấp quí tộc và công nhân. C. Hình thành hai giai cấp quí tộc và nông nô. D. Hình thành hai giai cấp thương nhân và thợ thủ công. Câu 9: Đâu không phải nguyên nhân dẫn đến bùng nổ phong trào Cải cách tôn giáo? A. Giáo hội Thiên Chúa dần trở nên lũng đoạn, chỉ phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu. B. Giai cấp tư sản muốn sáng lập tôn giáo mới để cứu vớt những người nghèo khổ. C. Nhiều giáo hoàng và giám mục quá quan tâm đến quyền lực và vật chất. D. Nhiều lễ nghi Thiên Chúa giáo gây tốn kém và phiền phức cho đời sống của các tín đồ. Câu 10: Ý nào dưới đây không phải nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo? A. Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản. B. Phê phán những giáo lí giả dối của Giáo hội.
  7. C. Đòi bỏ bớt những lễ nghỉ tốn kém D. Đề cao công lao của Giáo hoàng. B. TỰ LUẬN ( 2,5 ĐIỂM) Câu 1 ( 2 điểm): a. Trình bày những thành tựu tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc và khoa học tự nhiên của phong trào văn hoá Phục hưng. b. Nêu tác động của phong trào này đối với xã hội Tây Âu thời trung đại. Câu 2 ( 0,5 đ): Em hãy kể tên 2 địa danh ngày nay đã được các nhà phát kiến địa lí đặt tên trong hành trình thám hiểm của mình (thế kỉ XVI -VII). B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM ( 2,5 điểm) Đọc kĩ câu hỏi và ghi lại một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Khu vực nào có mật độ dân số cao nhất châu Á? A. Đông Nam Á B. Nam Á C. Đông Á D. Trung Á Câu 2: Con sông nào có chiều dài lớn nhất châu Âu ? A. Sông Von-ga. B. Sông Đa-nuýp. C. Sông Rai-nơ. D. Sông En-bơ. Câu 3: Đô thị nào sau đây thuộc châu Á? A. Thượng Hải. B. New York. C. Luân Đôn. D. Matxcơva. Câu 4: Các tôn giáo nào ra đời ở khu vực Nam Á A. Phật giáo và Ki-tô giáo. B. Phật giáo và Ấn Độ giáo. C. Ki-tô giáo và Hồi giáo. D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. Câu 5: Lãnh thổ châu Âu kéo dài A. Từ khoảng 36°B đến 71°B. B. Từ khoảng 36°N đến 71°N. C. Từ khoảng 360B đến 510B. D. Từ vòng cực Bắc đến xích đạo. Câu 6: Quốc gia nào ở Đông Nam Á có nền kinh tế phát triển nhất? A. Thái Lan B. Việt Nam. C. Lào. D. Xin-ga-po. Câu 7: Châu Á không tiếp giáp đại dương nào? A. Thái Bình Dương B. Bắc Băng Dương C. Ấn Độ Dương D. Đại Tây Dương Câu 8: Dạng địa hình nào ở châu Á chiếm phần lớn diện tích? A. Đảo và quần đảo. B. Núi, cao nguyên và sơn nguyên. C. Đồng bằng. D. Cao nguyên và sơn nguyên. Câu 9: Phần lớn các nước châu Á là các nước A. Phát triển. B. Đang phát triển. C. Có thu nhập bình quân đầu người cao. D. Công nghiệp hiện đại. Câu 10: Ở khu vực Tây Nam Á, loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất là A. Than đá. B. Bôxit. C. Dầu mỏ. D. Sắt. B. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới, nơi đây có gần như đầy đủ các đới khí hậu trên Trái Đất. Em hãy: a) Giải thích vì sao khí hậu Châu Á phân hoá rất đa dạng? b) Cho biết Việt Nam thuộc đới khí hậu, kiểu khí hậu nào? Nêu những đặc điểm nổi bật của kiểu khí hậu đó? Câu 2 (0,5 điểm): Dựa vào bảng sau: Số dân của thế giới, châu Á, Trung Quốc và Ấn Độ năm 2021 (đơn vị: tỉ người) Thế giới Châu Á Châu Âu Châu Mĩ Châu Phi Số dân 7,83 4,65 0,747 0,648 1,3 Hãy cho biết a) Năm 2021, dân số châu Á chiếm bao nhiêu phần trăm dân số thế giới? b) Nhận xét quy mô dân số của châu Á, năm 2021 ? HẾT
  8. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 (Đề thi có 03 trang) NĂM HỌC 2022 - 2023 Đề 2C Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 20/12/2022 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM ( 2,5 điểm) Đọc kĩ câu hỏi và ghi lại một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Ý nào dưới đây không phải nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo? A. Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản. B. Phê phán những giáo lí giả dối của Giáo hội. C. Đòi bỏ bớt những lễ nghỉ tốn kém D. Đề cao công lao của Giáo hoàng. Câu 2: Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào? A. Đạo Hồi. B. Đạo Ki-tô. C. Đạo Phật. D. Ấn Độ giáo. Câu 3: Phong trào cải cách tôn giáo có tác động như thế nào đến đạo Ki-tô? A. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki-tô. B. Dẫn tới sự phân hóa thành hai giáo phái là Cựu giáo và Tân giáo. C. Củng cố nền thống trị của đạo Ki-tô đối với xã hội. D. Không có tác động gì đến đạo Ki-tô. Câu 4: Tác động tích cực của các cuộc phát kiến địa lí đối với lịch sử loài người là A.thúc đẩy quá trình tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến. B.tài nguyên của châu Mĩ, châu Á, châu Phi bị cướp đoạt. C.dẫn đến nạn buôn bán nô lệ từ châu Phi sang châu Mĩ. D.đưa đến sự ra đời của chủ nghĩa thực dân châu Âu. Câu 5: Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu ? A. Lăng lữ, quý tộc. B. Công nhân, quý tộc. C. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. D. Thương nhân, quý tộc. Câu 6 : Sự hình thành chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến những biến đổi về xã hội ở châu Âu như thế nào? A. Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản. B. Hình thành hai giai cấp quí tộc và công nhân. C. Hình thành hai giai cấp quí tộc và nông nô. D. Hình thành hai giai cấp thương nhân và thợ thủ công. Câu 7: Chế độ ruộng đất dưới thời nhà Đường được gọi là A. công điền. B. quân điền. C. tịch điền. D. lĩnh canh. Câu 8: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nhà Tống. B. Nhà Đường. C. Nhà Minh. D. Nhà Thanh. Câu 9: Đâu không phải nguyên nhân dẫn đến bùng nổ phong trào Cải cách tôn giáo? A. Giáo hội Thiên Chúa dần trở nên lũng đoạn, chỉ phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu. B. Giai cấp tư sản muốn sáng lập tôn giáo mới để cứu vớt những người nghèo khổ. C. Nhiều giáo hoàng và giám mục quá quan tâm đến quyền lực và vật chất. D. Nhiều lễ nghi Thiên Chúa giáo gây tốn kém và phiền phức cho đời sống của các tín đồ. Câu 10: Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện từ Trung ương đến địa phương, chế độ tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử là biểu hiện của sự tiến bộ và chính sách trọng người tài. Đó là sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới triều đại nào ở Trung Quốc?
  9. A. Nhà Tần. B. Nhà Hán. C. Nhà Đường. D. Nhà Minh. B. TỰ LUẬN ( 2,5 ĐIỂM) Câu 1 ( 2 điểm): a. Trình bày những thành tựu tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc và khoa học tự nhiên của phong trào văn hoá Phục hưng. b. Nêu tác động của phong trào này đối với xã hội Tây Âu thời trung đại. Câu 2 ( 0,5 đ): Em hãy kể tên 2 địa danh ngày nay đã được các nhà phát kiến địa lí đặt tên trong hành trình thám hiểm của mình (thế kỉ XVI -VII). B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM ( 2,5 điểm) Đọc kĩ câu hỏi và ghi lại một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Lãnh thổ châu Âu kéo dài A. Từ khoảng 36°B đến 71°B. B. Từ khoảng 36°N đến 71°N. C. Từ khoảng 360B đến 510B. D. Từ vòng cực Bắc đến xích đạo. Câu 2: Phần lớn các nước châu Á là các nước A. Phát triển. B. Đang phát triển. C. Có thu nhập bình quân đầu người cao. D. Công nghiệp hiện đại. Câu 3: Đô thị nào sau đây thuộc châu Á? A. Thượng Hải. B. New York. C. Luân Đôn. D. Matxcơva. Câu 4: Các tôn giáo nào ra đời ở khu vực Nam Á A. Phật giáo và Ki-tô giáo. B. Phật giáo và Ấn Độ giáo. C. Ki-tô giáo và Hồi giáo. D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. Câu 5: Khu vực nào có mật độ dân số cao nhất châu Á? A. Đông Nam Á B. Đông Á C. Nam Á. D. Trung Á Câu 6: Con sông nào có chiều dài lớn nhất châu Âu ? A. Sông Von-ga. B. Sông Đa-nuýp. C. Sông Rai-nơ. D. Sông En-bơ. Câu 7: Châu Á không tiếp giáp đại dương nào? A. Thái Bình Dương B. Bắc Băng Dương C. Ấn Độ Dương D. Đại Tây Dương Câu 8: Ở khu vực Tây Nam Á, loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất là A. Than đá. B. Dầu mỏ. C. Bôxit. D. Sắt. Câu 9: Quốc gia nào ở Đông Nam Á có nền kinh tế phát triển nhất? A. Thái Lan B. Việt Nam. C. Lào. D. Xin-ga-po. Câu 10: Dạng địa hình nào ở châu Á chiếm phần lớn diện tích? A. Đảo và quần đảo. B. Núi, cao nguyên và sơn nguyên. C. Đồng bằng. D. Cao nguyên và sơn nguyên. B. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới, nơi đây có gần như đầy đủ các đới khí hậu trên Trái Đất. Em hãy: a) Giải thích vì sao khí hậu Châu Á phân hoá rất đa dạng? b) Cho biết Việt Nam thuộc đới khí hậu, kiểu khí hậu nào? Nêu những đặc điểm nổi bật của kiểu khí hậu đó? Câu 2 (0,5 điểm): Dựa vào bảng sau: Số dân của thế giới, châu Á, Trung Quốc và Ấn Độ năm 2021 (đơn vị: tỉ người) Thế giới Châu Á Châu Âu Châu Mĩ Châu Phi Số dân 7,83 4,65 0,747 0,648 1,3 Hãy cho biết a) Năm 2021, dân số châu Á chiếm bao nhiêu phần trăm dân số thế giới? b) Nhận xét quy mô dân số của châu Á, năm 2021 ? HẾT
  10. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 (Đề thi có 02 trang) NĂM HỌC 2022 - 2023 Đề 2D Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 20/12/2022 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM ( 2,5 điểm) Đọc kĩ câu hỏi và ghi lại một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện từ Trung ương đến địa phương, chế độ tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử là biểu hiện của sự tiến bộ và chính sách trọng người tài. Đó là sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới triều đại nào ở Trung Quốc? A. Nhà Tần. B. Nhà Hán. C. Nhà Đường. D. Nhà Minh. Câu 2: Chế độ ruộng đất dưới thời nhà Đường được gọi là A. công điền. B. quân điền. C. tịch điền. D. lĩnh canh. Câu 3 : Sự hình thành chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến những biến đổi về xã hội ở châu Âu như thế nào? A. Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản. B. Hình thành hai giai cấp quí tộc và công nhân. C. Hình thành hai giai cấp quí tộc và nông nô. D. Hình thành hai giai cấp thương nhân và thợ thủ công. Câu 4: Đâu không phải nguyên nhân dẫn đến bùng nổ phong trào Cải cách tôn giáo? A. Giáo hội Thiên Chúa dần trở nên lũng đoạn, chỉ phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu. B. Giai cấp tư sản muốn sáng lập tôn giáo mới để cứu vớt những người nghèo khổ. C. Nhiều giáo hoàng và giám mục quá quan tâm đến quyền lực và vật chất. D. Nhiều lễ nghi Thiên Chúa giáo gây tốn kém và phiền phức cho đời sống của các tín đồ. Câu 5: Ý nào dưới đây không phải nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo? A. Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản. B. Phê phán những giáo lí giả dối của Giáo hội. C. Đòi bỏ bớt những lễ nghỉ tốn kém D. Đề cao công lao của Giáo hoàng. Câu 6: Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào? A. Đạo Hồi. B. Đạo Ki-tô. C. Đạo Phật. D. Ấn Độ giáo. Câu 7: Tác động tích cực của các cuộc phát kiến địa lí đối với lịch sử loài người là A.thúc đẩy quá trình tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến. B.tài nguyên của châu Mĩ, châu Á, châu Phi bị cướp đoạt. C.dẫn đến nạn buôn bán nô lệ từ châu Phi sang châu Mĩ. D.đưa đến sự ra đời của chủ nghĩa thực dân châu Âu. Câu 8: Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu ? A. Lăng lữ, quý tộc. B. Công nhân, quý tộc. C. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. D. Thương nhân, quý tộc. Câu 9: Phong trào cải cách tôn giáo có tác động như thế nào đến đạo Ki-tô? A. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki-tô. B. Dẫn tới sự phân hóa thành hai giáo phái là Cựu giáo và Tân giáo. C. Củng cố nền thống trị của đạo Ki-tô đối với xã hội. D. Không có tác động gì đến đạo Ki-tô. Câu 10: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nhà Tống. B. Nhà Đường. C. Nhà Minh. D. Nhà Thanh. B. TỰ LUẬN ( 2,5 ĐIỂM)
  11. Câu 1 ( 2 điểm): a. Trình bày những thành tựu tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc và khoa học tự nhiên của phong trào văn hoá Phục hưng. b. Nêu tác động của phong trào này đối với xã hội Tây Âu thời trung đại. Câu 2 ( 0,5 đ): Em hãy kể tên 2 địa danh ngày nay đã được các nhà phát kiến địa lí đặt tên trong hành trình thám hiểm của mình (thế kỉ XVI -VII). B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM ( 2,5 điểm) Đọc kĩ câu hỏi và ghi lại một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Ở khu vực Tây Nam Á, loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất là A. Than đá. B. Dầu mỏ. C. Bôxit. D. Sắt. Câu 2: Quốc gia nào ở Đông Nam Á có nền kinh tế phát triển nhất? A. Thái Lan B. Việt Nam. C. Lào. D. Xin-ga-po. Câu 3: Châu Á không tiếp giáp đại dương nào? A. Thái Bình Dương B. Bắc Băng Dương C. Ấn Độ Dương D. Đại Tây Dương Câu 4: Dạng địa hình nào ở châu Á chiếm phần lớn diện tích? A. Đảo và quần đảo. B. Núi, cao nguyên và sơn nguyên. C. Đồng bằng. D. Cao nguyên và sơn nguyên. Câu 5: Đô thị nào sau đây thuộc châu Á? A. Thượng Hải. B. New York. C. Luân Đôn. D. Matxcơva. Câu 6: Các tôn giáo nào ra đời ở khu vực Nam Á A. Phật giáo và Ki-tô giáo. B. Phật giáo và Ấn Độ giáo. C. Ki-tô giáo và Hồi giáo. D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. Câu 7: Khu vực nào có mật độ dân số cao nhất châu Á? A. Đông Nam Á B. Nam Á C. Đông Á D. Trung Á Câu 8: Con sông nào có chiều dài lớn nhất châu Âu ? A. Sông Von-ga. B. Sông Đa-nuýp. C. Sông Rai-nơ. D. Sông En-bơ. Câu 9: Lãnh thổ châu Âu kéo dài A. Từ khoảng 36°B đến 71°B. B. Từ khoảng 36°N đến 71°N. C. Từ khoảng 360B đến 510B. D. Từ vòng cực Bắc đến xích đạo. Câu 10: Phần lớn các nước châu Á là các nước A. Phát triển. B. Có thu nhập bình quân đầu người cao. C. Đang phát triển. D. Công nghiệp hiện đại. B. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới, nơi đây có gần như đầy đủ các đới khí hậu trên Trái Đất. Em hãy: a) Giải thích vì sao khí hậu Châu Á phân hoá rất đa dạng? b) Cho biết Việt Nam thuộc đới khí hậu, kiểu khí hậu nào? Nêu những đặc điểm nổi bật của kiểu khí hậu đó? Câu 2 (0,5 điểm): Dựa vào bảng sau: Số dân của thế giới, châu Á, Trung Quốc và Ấn Độ năm 2021 (đơn vị: tỉ người) Thế giới Châu Á Châu Âu Châu Mĩ Châu Phi Số dân 7,83 4,65 0,747 0,648 1,3 Hãy cho biết a) Năm 2021, dân số châu Á chiếm bao nhiêu phần trăm dân số thế giới? b) Nhận xét quy mô dân số của châu Á, năm 2021 ? HẾT
  12. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 Đề 2 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 20/12/2022 I. TRẮC NGHIỆM (2, 5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm * Mã đề 2A: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D A B D B B C B B * Mã đề 2B: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B C B B A D A B D * Mã đề 2C: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B B A D A B B B C * Mã đề 2D: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B A B D B A D B B B. TỰ LUẬN ( 2,5 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm a. Những thành tựu tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc và khoa học tự nhiên của phong trào văn hoá Phục hưng: - Kiến trúc: Sự sáng tạo A-đam, Tượng Đa-vít 0,25 đ - Điêu khắc: Lâu đài Sam-bô, nhà thờ Xanh Pi-tơ 0,25 đ 1 - Khoa học tự nhiên: Thuyết Nhật tâm 0,5 đ b. Tác động của phong trào này đối với xã hội Tây Âu thời trung đại: + Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến 0,5 đ + Là "cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại" mở đường cho sự phát triển cao 0,5 đ hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại. 2 Em hãy kể tên 2 địa danh ngày nay đã được các nhà phát kiến địa lí (thế kỉ XVI-XVII) đặt tên trong hành trình thám hiểm của mình. + Mũi cực Nam Châu Phi được Đi – a- xơ đặt tên là Mũi Bão Tố ( sau 0,25 đ này đổi tên thành Mũi Hảo Vọng). + Ma – gien- lăng đặt tên cho Thái Bình Dương. 0,25 đ B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2, 5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Mã đề 2A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C B A A B B D D C Mã đề 2B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A A C A D D B B C Mã đề 2C Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B A C C A D B D B
  13. Mã đề 2D Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D D B A C B A A C II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu Đáp án Điểm a. Giải thích vì sao khí hậu Châu Á phân hoá rất đa dạng? - Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo => Châu Á có 0,5 đ nhiều đới khí hậu. - Do lãnh thổ rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của 0,5 đ biển xâm nhập sâu vào nội địa => Trong mỗi đới lại chia thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau. 1 b.Cho biết Việt Nam thuộc đới khí hậu, kiểu khí hậu nào? Nêu những đặc điểm nổi bật của kiểu khí hậu đó? -Việt Nam thuộc đới khí hậu nhiệt đới, thuộc kiểu khí hậu gió mùa. 0,5 đ - Đặc điểm nổi bật của kiểu khí hậu gió mùa + Mùa đông có gió từ lục địa thổi ra biển=> lạnh, khô, ít mưa 0,25 đ + Mùa hạ có gió từ biển thổi vào => ẩm, mưa nhiều. 0,25 đ a. Năm 2021, dân số châu Á chiếm bao nhiêu phần trăm dân số thế giới? - Năm 2021, dân số châu Á chiếm 59,7 % dân số thế giới. 0,25 đ 2 b. Nhận xét quy mô dân số của châu Á, năm 2021 ? -Năm 2021, châu Á có quy mô dân số đông nhất thế giới. 0,25 đ GV RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Phần Lịch sử: Trần Thị Kim Anh Phần Địa lí: Lê Thị Trang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng