Đề kiểm tra cuối học kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Vũ Thị Mai Hiên (Có đáp án)
Câu 1. Thời Trần, ruộng đất của quý tộc, vương hầu do khai hoang mà có gọi là gì?
A. Thái Ấp B. Điền trang
C. Tịch điền D. Trang viên
Câu 2. Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?
A. Quân phải đông, nước mới mạnh
B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông
C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ
D. Quân đội phải văn võ song toàn
Câu 3. Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?
A. Hình thành các công trường thủ công
B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi
C. Xuất hiện các làng nghề thủ công
D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao
Câu 4. Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
A. Trung ương tập quyền
B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền
C. Vua nắm quyền tuyệt đối
D. Phong kiến phân quyền
Câu 5. Theo em, việc dụ hàng quân Minh và tổ chức Hội thề Đông Quan thể hiện điều gì trong kế sách đánh giặc của Lê Lợi và Nguyễn Trãi?
A. Thể hiện ý chí, sức mạnh và truyền thống nhân đạo của đất nước ta.
B. Ra oai phủ đầu với quân địch.
C. Thể hiện ý chí chiến đấu của quân dân, sẵn sàng ứng chiến quân đội mới nhà Minh cử sang.
D. Thể hiện thái độ ngạo nghễ của người chiến thắng, mỉa mai, coi thường kẻ thua cuộc.
Câu 6. Những năm đầu cuộc kháng chiến, nghĩa quân Lam Sơn không gặp những khó khăn nào?
A. Căn cứ nhiều lần bị bao vây.
B. Lực lượng ít.
C. Quân địch đông và mạnh.
D. Không được ai ủng hộ.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_lich_su_va_dia_li_lop_7_nam_h.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Vũ Thị Mai Hiên (Có đáp án)
- UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Tổng Mức độ nhận thức % điểm Chương/ TT Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn Địa lí 1 Chương 4: – Vị trí địa lí, phạm vi châu Châu Mĩ Mỹ 0,5đ (10% của - Đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã 2TN 5% KTGK2) hội của các khu vực châu Mỹ 0,5đ-5% (Bắc Mỹ, Trung và Nam Mỹ) 2 Chương 5: – Vị trí địa lí, phạm vi châu Châu Đại Đại Dương Dương – Đặc điểm thiên nhiên của các (25%- 2,5đ) đảo, quần đảo và lục địa 2,5 đ 1 1TL* ( 1TL* Australia 4TN 25% TL* a) (b) – Một số đặc điểm dân cư, xã hội và phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên 3 Chương 6: – Vị trí địa lí của châu Nam Châu Nam Cực 1TL* ( 1TL* 2TN 1TL* Cực – Lịch sử phát kiến châu Nam a) (b) 2,0đ (20%-2,0Đ) Cực 20%
- – Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của châu Nam Cực Tổng số câu 8 1 1/2 1/2 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Lịch sử 1 VIỆT 1. Việt Nam từ thế kỉ XIII đến NAM TỪ đầu thế kỉ XV: thời Trần, Hồ 2TN 1TL* 1TL* ĐẦU THẾ + Thời Trần 30% KỈ X ĐẾN + Thời Hồ 2TN ĐẦU THẾ 5% KỈ XVI 2. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) 3TN 1TL 12,5% 3. Việt Nam thời Lê sơ (1428 – 1527) 1TN 2,5% Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN BGH Vũ Thị Mai Hiên Lê Thị Nam Hải Nguyễn Thị Chà Phạm Thị Kim Huệ
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Chủ đề kiến thức Vận dụng Vận dụng cao biết hiểu Phân môn Địa lí 1 Chương 4: – Vị trí địa lí, phạm Nhận biết Châu Mĩ vi châu Mỹ – Trình bày khái quát về vị trí địa lí, phạm vi 10% của - Đặc điểm tự nhiên, châu Mỹ. KTGK2 dân cư, xã hội của – Trình bày được đặc điểm nguồn gốc dân 2TN (0,5đ- 5%) các khu vực châu cư Trung và Nam Mỹ, vấn đề đô thị hoá, Mỹ (Bắc Mỹ, Trung văn hoá Mỹ Latinh. và Nam Mỹ) 2 Chương 5: – Vị trí địa lí, phạm Nhận biết Châu Đại vi châu Đại Dương – Xác định được các bộ phận của châu Đại Dương 25% – Đặc điểm thiên Dương; vị trí địa lí, hình dạng và kích thước (1,0- 2,5đ) nhiên của các đảo, lục địa Australia. quần đảo và lục địa – Xác định được trên bản đồ các khu vực địa Australia hình và khoáng sản. – Một số đặc điểm – Trình bày được đặc điểm dân cư, một số 4TN 1TL* 1TL* (a) 1TL*( a) dân cư, xã hội và vấn đề về lịch sử và văn hoá độc đáo của phương thức con Australia. người khai thác, sử Thông hiểu dụng và bảo vệ thiên – Phân tích được đặc điểm khí hậu nhiên Australia, những nét đặc sắc của tài nguyên sinh vật ở Australia. 3 Chương 6: – Vị trí địa lí của Nhận biết Châu Nam châu Nam Cực – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của Cực – Đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực. 2TN 1TL* 1TL* (b) 1TL*( b) 20% và tài nguyên thiên – Trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi bật (0,5-2,0 đ) nhiên của châu Nam của châu Nam Cực: địa hình, khí hậu, sinh
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Chủ đề kiến thức Vận dụng Vận dụng cao biết hiểu Cực vật. Vận dụng cao – Mô tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu. Số câu/ loại câu 8 1TL 1TL*(a,b) 1TL *(a, b) TNKQ Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Phân môn Lịch sử 1. Việt Nam từ thế Nhận biết 2 TN kỉ XIII đến đầu thế – Trình bày được những nét chính về tình kỉ XV: thời Trần, hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn Hồ giáo thời Trần. 1TL* + Thời Trần Vận dụng - Nhận xét tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt + Thời Hồ Nhận biết 2 TN VIỆT NAM – Trình bày được sự ra đời của nhà Hồ TỪ ĐẦU THẾ 2. Cuộc khởi nghĩa Nhận biết: Trình bày được một số sự kiện 3TN 1TL* KỈ X ĐẾN Lam Sơn (1418 – tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ĐẦU THẾ KỈ 1427) Thông hiểu XVI – Nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Vận dụng cao. - Liên hệ, rút ra được bài học từ cuộc khởi 1TL nghĩa Lam Sơn với những vấn đề của thực
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Chủ đề kiến thức Vận dụng Vận dụng cao biết hiểu 1 tế hiện nay. 3. Việt Nam thời Lê Nhận biết 1 TN sơ (1428 – 1527) – Trình bày được tình hình kinh tế – xã hội thời Lê sơ: Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu (a) 1 câu TL 1 câu (b) TL TNKQ TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10%
- UBND QUẬN HỒNG BÀNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN Năm học 2022 – 2023 Môn: Lịch sử - Địa lí 7 (Thời gian: 60 phút, không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy kiểm tra. 1. Phần Lịch sử (2,0đ). Câu 1. Thời Trần, ruộng đất của quý tộc, vương hầu do khai hoang mà có gọi là gì? A. Thái Ấp B. Điền trang C. Tịch điền D. Trang viên Câu 2. Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào? A. Quân phải đông, nước mới mạnh B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ D. Quân đội phải văn võ song toàn Câu 3. Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa? A. Hình thành các công trường thủ công B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi C. Xuất hiện các làng nghề thủ công D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao Câu 4. Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào? A. Trung ương tập quyền B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền C. Vua nắm quyền tuyệt đối D. Phong kiến phân quyền Câu 5. Theo em, việc dụ hàng quân Minh và tổ chức Hội thề Đông Quan thể hiện điều gì trong kế sách đánh giặc của Lê Lợi và Nguyễn Trãi? A. Thể hiện ý chí, sức mạnh và truyền thống nhân đạo của đất nước ta. B. Ra oai phủ đầu với quân địch. C. Thể hiện ý chí chiến đấu của quân dân, sẵn sàng ứng chiến quân đội mới nhà Minh cử sang. D. Thể hiện thái độ ngạo nghễ của người chiến thắng, mỉa mai, coi thường kẻ thua cuộc. Câu 6. Những năm đầu cuộc kháng chiến, nghĩa quân Lam Sơn không gặp những khó khăn nào? A. Căn cứ nhiều lần bị bao vây. B. Lực lượng ít. C. Quân địch đông và mạnh. D. Không được ai ủng hộ. Câu 7. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn? A. Nghĩa quân có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn. B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng chiến tranh. C. Nhân dân Việt Nam có tinh thần yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm. D. Biết dựa vào dân để phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
- Câu 8. Dưới thời Lê sơ, việc định kì chia đều ruộng công làng xã được gọi là gì? A. phép quân điền B. phép lộc điền C. phép tịch điền D. phép đồn điền. 2. Phần Địa lí (2,0đ). Câu 1. Châu Mĩ nằm chủ yếu ở A. nửa cầu Bắc. B. nửa cầu Nam. C. nửa cầu Đông. D. nửa cầu Tây. Câu 2. Phần lớn dân cư Trung và Nam Mĩ là người A. người Anh Điêng. B. người Lai. C. người da đen. D. người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Câu 3. Châu Đại Dương nằm chủ yếu trong đại dương nào? A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương Câu 4. Lục địa Ô-xtrây-li-a phần lớn dân cư tập trung ở vùng A. đồng bằng trung tâm. B. ven biển phía Tây. C. ven biển phía Đông và Đông Nam D. ven biển phía bắc và Nam Ô-xtrây-li-a. Câu 5. Môi trường nào chiếm phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a? A. Nhiệt đới ẩm. B. Hoang mạc và bán hoang mạc. C. Ôn đới hải dương. D. Địa trung hải. Câu 6. Ngành kinh tế nào phát triển mạnh tại Ô-xtrây-li-a dựa trên các đồng cỏ tự nhiên ở những vùng đất bán khô hạn? A. Trồng trọt. B. Chăn nuôi gia súc. C. Chăn nuôi gia cầm. D. Trồng trọt và chăn nuôi gia súc. Câu 7. Châu Nam cực không tiếp giáp với đại dương nào? A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương. Câu 8. Châu Nam Cực còn được gọi là A. cực nóng của thế giới. B. cực lạnh của thế giới. C. lục địa già của thế giới. D. lục địa trẻ của thế giới. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (2,0điểm). Phân tích nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên? Chiến thắng của ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên đã để lại cho chúng ta bài học gì đối với công cuộc bảo vệ tổ quốc hiện nay? Câu 2 (1,0điểm). Hãy đánh giá vai trò của các vị anh hùng dân tộc Lê Lợi và Nguyễn Trãi đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Câu 3 (1,5điểm). Vì sao phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a thuộc châu Đại Dương lại có khí hậu nóng và khô? Câu 4 (1,5điểm) a. Điều gì xảy ra khi Trái Đất nóng lên làm tan chảy băng ở châu Nam Cực? b. Hãy đề xuất các giải pháp để bảo vệ châu Nam Cực? Hết
- UBND QUẬN HỒNG BÀNG BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2022 – 2023 Môn: Lịch sử - Địa lí 7 PHẦN I. Trắc nghiệm (4,0 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). 1. Phần Lịch sử (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B B C A A D B A 2. Phần Địa lí (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B C C C B C B PHẦN II. Tự luận (6,0 điểm). Câu Nội dung Điểm *Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên: - Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ và quyết 0,5 tâm đánh giặc của quân dân Đại Việt. - Kế sách đánh giặc đúng đắn, sáng tạo của nhà Trần. 0,25 - Sự lãnh đạo, chỉ huy tài tình của các vị vua và danh tướng nhà 0,25 1 Trần. *Bài học từ chiến thắng của ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên đối với công cuộc bảo vệ tổ quốc hiện nay: 0,25 - Phải biết chăm lo cho đời sống nhân dân. 0,25 - Không ngừng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc. - Cố gắng phát huy sức mạnh toàn dân trong công cuộc xây dựng và 0,5 bảo vệ Tổ quốc. *Vai trò của Nguyễn Trãi: - Soạn “Bình Ngô sách”; trong đó, bao gồm những sách lược cơ bản 0,25 để đánh đuổi quân Minh. - Giúp Lê Lợi xây dựng và thực hiện một đường lối đấu tranh tổng hợp, toàn diện, trên các mặt: quân sự, tâm lí. Đóng góp quan trọng 0,25 trên lĩnh vực tư tưởng đặc biệt là tư tưởng “nhân nghĩa”. 2 *Vai trò của Lê Lợi: - Đầu năm 1418, Lê Lợi xưng là Bình Định Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh giặc cứu nước. Lê Lợi là linh hồn, là lãnh tụ tối cao 0,25 của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Vừa là nhà tổ chức và chỉ đạo chiến lược về chính trị, quân sự, vừa là vị tướng cầm quân mưu trí, quả quyết. 0,25 Phần lớn lục địa Ô-trây-li-a có khí hậu khô và nóng do: - Do phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở đới nóng nên có 0,5 3 khí hậu nóng - Nằm trong vùng áp cao chí tuyến Nam nên khô. Bờ biển chịu ảnh 0,5 hưởng của các dòng biển lạnh.
- Câu Nội dung Điểm - Phía Đông có dòng biển nóng nhưng bị dãy Trường Sơn Ô-trây-li- 0,5 a che chắn nên càng khô. a. Băng tan ở châu Nam Cực (HS tự đánh giá bày tỏ quan điểm của mình- dưới đây chỉ là một số gợi ý) - Băng ở châu Nam Cực giúp điều hòa khí hậu Trái Đất nếu tan chảy 0,5 sẽ càng làm Trái Đất nóng lên hơn, nhiều thiên tai hơn - Sẽ mất đi nơi dự trữ nước ngọt và bảo tồn một số loài động vật tự 0,5 nhiên 4 - Nước biển dâng cao ngập lụt ở những vùng trũng và các đảo san 0,25 hô b. Đề xuất các giải pháp bảo vệ châu Nam Cực 0,5 (Đây là câu hỏi mở- HS đưa ra ít nhất 2 giải pháp) Ví dụ như: Giảm lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên. Trồng nhiều cây xanh bảo vệ rừng, cấm khai thác, phá hoại châu Nam Cực, Hết