Đề kiểm tra cuối học kì II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Ngô Thị Thủy (Có đáp án)

Câu 1. Bị thất bại sau hai lần xâm lược Đại Việt, thái độ của vua Nguyên như thế nào?

A. Không dám xâm lược Đại việt. B. Cho sứ sang cống nạp.

C. Đề nghị cho con trai sang ở rể. D. quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ ba.

Câu 2. Ai là tác giả của khúc khải hoàn ca “Tụng giá hoàn kinh sư”?

A. Trần Hưng Đạo . B. Trần Quang Khải.

C. Trần Thủ Độ. D. Trần Thái Tông.

Câu 3. Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?

A. Hốt Tất Liệt. B. Toa Đô. C. Thoát Hoan. D. Ô Mã Nhi.

Câu 4. Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ nhất?

A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

B. Chặn đánh giặc ngay khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

C. Thực hiện “vườn không nhà trống”.

D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

Câu 5. Đánh giá tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 – 1423) diễn ra như thế nào?

A. Gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan và phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại sự vây quét của quân giặc.

B. Đánh bại các cuộc vây quét của quân Minh và làm chủ vùng đất từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa.

C. Liên tiếp tiến công quân Minh ở Đông Quan.

D. Nghĩa quân nhanh chóng đầu hàng quan địch để bảo toàn lực lượng.

doc 7 trang Thái Bảo 02/08/2024 7020
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Ngô Thị Thủy (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2023_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Ngô Thị Thủy (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II UBND HUYỆN AN LÃO MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 TRƯỜNG THCS THÁI SƠN NĂM HỌC 2023 – 2024 (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề) A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tổng Mức độ nhận thức % Nội điểm Chương/chủ dung/đơn TT đề vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 ĐẠI VIỆT Nội dung THỜI LÝ – 1: Ba lần TRẦN HỒ kháng ( 1009 – chiến 1407) chống 4TN* 01TL* 25% quân xâm lược Mông - Nguyên Nội dung 2: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400- 1407) 2 KHỞI Nội dung NGHĨA 1. Khởi LAM SƠN nghĩa 04TN* 01TL* 01TL* 25% VÀ ĐẠI Lam Sơn VIỆT (1418- THỜI LÊ 1427) SƠ (1418- Nội dung 1527) 2. Đại Việt thời Lê sơ (1428- 1527)
  2. Tổng 08TN 01TL 01TL 1 TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100% B. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA 1 ĐẠI Nội dung 1: Nhận biết VIỆT Ba lần – Trình bày được những nét 4TN* THỜI kháng chính về tình hình chính trị, LÝ – chiến kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn TRẦN chống quân HỒ xâm lược giáo thời Trần. 1TL* ( 1009 – Mông – Thông hiểu 1407) Nguyên - Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. – Mô tả được sự thành lập nhà Trần - Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá tiêu biểu Vận dụng – Lập được lược đồ diễn biến chính của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. – Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông – Phân tích được nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Nội dung 2: xâm lược Mông – Nguyên. Nước Đại - Nhận xét được tinh thần Ngu thời đoàn kết và quyết tâm chống Hồ (1400- 1407) giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt Vận dụng cao
  3. – Liên hệ, rút ra được bài học từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên với những vấn đề của thực tiễn hiện nay Nhận biết – Trình bày được sự ra đời của nhà Hồ Thông hiểu – Giới thiệu được một số nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly và - Nêu được tác động của những cải cách ấy đối với xã hội thời nhà Hồ. – Mô tả được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh – Giải thích được nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. KHỞI Khởi nghĩa Nhận biết 4TN* NGHĨA Lam Sơn – Trình bày được một số sự LAM (1418- kiện tiêu biểu của cuộc khởi SƠN 1427) nghĩa Lam Sơn VÀ ĐẠI Thông hiểu VIỆT – Nêu được ý nghĩa của THỜI cuộc khởi nghĩa Lam Sơn LÊ SƠ – Giải thích được nguyên 1TL* (1418- nhân chính dẫn đến thắng 1527) lợi của cuộc khởi nghĩa Lam 1TL* Sơn Vận dụng – Đánh giá được vai trò của một số nhân vật tiêu biểu: Lê Lợi, Nguyễn Trãi,
  4. Nguyễn Chích, Vận dụng cao – Liên hệ, rút ra được bài học từ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với những vấn đề của thực tiễn hiện nay Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu TNKQ TL. TL TL Tỉ lệ % 20 1,5 10 5 Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10%
  5. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THÁI SƠN MÔN: LỊCH SỬ -LỚP 7 NĂM HỌC 2023 – 2024 (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề) PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất: Câu 1. Bị thất bại sau hai lần xâm lược Đại Việt, thái độ của vua Nguyên như thế nào? A. Không dám xâm lược Đại việt. B. Cho sứ sang cống nạp. C. Đề nghị cho con trai sang ở rể. D. quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ ba. Câu 2. Ai là tác giả của khúc khải hoàn ca “Tụng giá hoàn kinh sư”? A. Trần Hưng Đạo. B. Trần Quang Khải. C. Trần Thủ Độ. D. Trần Thái Tông. Câu 3. Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên? A. Hốt Tất Liệt. B. Toa Đô. C. Thoát Hoan. D. Ô Mã Nhi. Câu 4. Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ nhất? A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc. B. Chặn đánh giặc ngay khi quân giặc vừa tiến vào nước ta. C. Thực hiện “vườn không nhà trống”. D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc. Câu 5. Đánh giá tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 – 1423) diễn ra như thế nào? A. Gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan và phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại sự vây quét của quân giặc. B. Đánh bại các cuộc vây quét của quân Minh và làm chủ vùng đất từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa. C. Liên tiếp tiến công quân Minh ở Đông Quan. D. Nghĩa quân nhanh chóng đầu hàng quan địch để bảo toàn lực lượng. Câu 6. Ý nào dưới đây không phải nhiệm vụ của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc tấn công ra Bắc? A. Tiến sâu vào vũng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai. B. Thành lập chính quyền mới. C. Quét sạch quân Minh đang chiếm đóng Đông Quan. D. Chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang
  6. Câu 7. Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là hai trận nào? A. Trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa. B. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng. C. Trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu. D. Trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang. Câu 8. Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm"? A. Khởi nghĩa Trần Tuân. C. Khởi nghĩa Trần Cảo. B. Khởi nghĩa Phùng Chương. D.Khởi nghĩa Trịnh Hưng. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1( 1,5 điểm): Ý nghĩa lịch sử của ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên. Câu 2( 1,0 điểm): Hãy đánh gia vai trò của các vị anh hùng dân tộc như: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Trích, đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Câu 3 (0,5 điểm): Từ khởi nghĩa Lam Sơn, chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
  7. UBND HUYỆN AN LÃO TRƯỜNG THCS THÁI SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ -LỚP 7 Năm học 2023 – 2024 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B D C A C D C II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 - Đập tan tham vọng, ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên 0,5 (1,5 - Đánh bại đế chế hùng mạnh nhất thời bấy giờ điểm) - Chiến thắng để lại nhiều bài học lịch sử quý giá: phát huy sức mạnh 0,25 của toàn dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 0,25 - Chiến thắng góp phần ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước Đông Nam Á, góp phần làm suy yếu đế chế 0,5 Mông - Nguyên 2 - Lê Lợi là người chỉ huy tối cao của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 0,25 (1,0 - Nguyễn Trãi là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi 0,25 điểm) - Nguyễn Chích đã đưa ra chủ trương tạm rời Thanh Hóa chuyển vào 0,5 Nghề An sau đó quay ra đánh Đông Đô. 3 + Phát huy tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước của toàn dân. 0,25 (0,5 + Trọng dụng nhân tài. điểm) + Đề ra đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với tình hình 0,25 thực tiễn. + Đề cao lòng nhân đạo, thiện chí hòa bình. (Học sinh nêu được 2/4 ý là đạt điểm tối đa) XÁC NHẬN CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ CM NGƯỜI RA ĐỀ Dư Thị Khiến Ngô Thị Thủy