Đề kiểm tra cuối học kì II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hoài Thu (Có đáp án)

Câu 1. Các nhà văn hóa, khoa học thiên tài trong thời Phục hưng được gọi là gì?

A. “Những người khổng lồ”.

B. “Những người thông minh”.

C. “Những người vĩ đại”.

D. “Những người xuất chúng”.

Câu 2. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng?

A. Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.

B. Lật đổ chế độ phong kiến ở châu Âu.

C. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.

D. Là cuộc cách mạng tư tưởng lớn thời trung đại.

Câu 3. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là gì?

A. Hoàng triều luật lệ

B. Luật Hồng Đức

C. Hình luật

D. Hình thư

Câu 4.Quân đội nhà Lý được tổ chức thành những bộ phận nào?

A. Dân binh, công binh

B. Cấm quân, quân địa phương

C. Cấm quân, công binh

D. Dân binh, ngoại binh

Câu 5. Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"?

A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động

B. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động

C. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động

D. Cho những quân lính hết tuổi quân dịch về quê sản xuất

doc 6 trang Thái Bảo 20/07/2024 920
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hoài Thu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2021_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hoài Thu (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN HỒNG BÀNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn : Lịch sử 7 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề 1 TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Phong trào Nội dung văn hóa phong trào Phục Hưng văn hóa Phục Hưng Số câu 2,0 0,8 2,0 0,8 Số điểm câu điểm câu điểm Chủ đề 2: Sự thành lập Những thay Nước Đại nhà Lý, Luật đổi về mặt xã Việt thời Lý pháp và quân hội, văn hoá (thế kỉ XI- đội thời Lý thời Lý XII) 4,0 1,6 4,0 1,6 8,0 3,2 câu điểm câu điểm câu điểm Nguyên nhân Cách đánh giặc Chủ đề 3: thắng lợi, ý của nhà Trần Ba lần nghĩa của ba trong cuộc kháng chiến lần kháng kháng chiến lần chống quân chiến chống thứ ba có gì xâm lược quân xâm lược giống và khác Mông- Mông- so với hai lần Nguyên (thế Nguyên. trước? kỉ XIII) 1,0 4,0 1,0 câu 2,0 2,0 6,0 câu điểm điểm câu điểm 6,0 2,4 4,0 1,6 1,0 4,0 1,0 câu 2,0 10 câu 4,0 2,0 6,0 Tổng câu điểm câu điểm câu điểm điểm điểm câu điểm 24% 16% 40% 20% 40% 60% NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN BGH Nguyễn Thị Hoài Thu Lê Thị Nam Hải Cao Thị Hằng
  2. UBND QUẬN HỒNG BÀNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN Năm học: 2021 - 2022 Môn: Lịch sử 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Lưu ý: Đề kiểm tra có 02 trang, học sinh làm bài vào tờ giấy thi Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm). Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào bài làm của em Câu 1. Các nhà văn hóa, khoa học thiên tài trong thời Phục hưng được gọi là gì? A. “Những người khổng lồ”. B. “Những người thông minh”. C. “Những người vĩ đại”. D. “Những người xuất chúng”. Câu 2. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng? A. Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến. B. Lật đổ chế độ phong kiến ở châu Âu. C. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại. D. Là cuộc cách mạng tư tưởng lớn thời trung đại. Câu 3. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là gì? A. Hoàng triều luật lệ B. Luật Hồng Đức C. Hình luật D. Hình thư Câu 4. Quân đội nhà Lý được tổ chức thành những bộ phận nào? A. Dân binh, công binh B. Cấm quân, quân địa phương C. Cấm quân, công binh D. Dân binh, ngoại binh Câu 5. Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"? A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động B. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động C. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động D. Cho những quân lính hết tuổi quân dịch về quê sản xuất Câu 6. Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng? A. Hòa hảo thân thiện. B. Đoàn kết tránh xung đột C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa. Câu 7. Dưới thời Lý, giai cấp địa chủ bao gồm những thành phần nào? A. Một số hoàng tử, công chúa. B. Một số quan lại nhà nước. C. Một ít dân thường do có nhiều ruộng đất. D. Một số hoàng tử, công chúa, quan lại nhà nước, và một ít dân thường do có nhiều ruộng đất.
  3. Câu 8. Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là gì? A. Chương trình thi cử dễ dàng nên một số người đỗ đạt cao B. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi C. Mỗi năm đều có khoa thi D. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi Câu 9. Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến nhất thời Lý là gì? A. Hoa văn hình hoa sen. B. Hoa văn hình rồng. C. Hoa văn chim lạc. D. Hoa văn hình người. Câu 10. Văn miếu được xây dựng dưới triều vua nào? A. Lý Thái Tổ B. Lý Nhân Tông C. Lý Thánh Tông D. Lý Thái Tông Phần II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 1 (4,0 điểm). Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên? Câu 2 (2,0 điểm). Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với hai lần trước? Hết
  4. UBND QUẬN HỒNG BÀNG BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học: 2021 - 2022 Môn: Lịch sử 7 Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp A B D B A C D B B C án Phần II. Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm *Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên: - Sự đồng lòng của vua tôi nhà Trần, được tất cả các tầng lớp nhân dân tích 0,5 cực ủng hộ và tham gia kháng chiến. - Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần, tinh thần quyết tâm đánh giặc của 0,5 toàn quân dân ta. Quân đội nhà Trần tinh nhuệ, quả cảm, có tinh thần hi sinh, quyết thắng. - Sự lãnh đạo tài tình của các vị vua và tướng nhà Trần, đặc biệt là Hưng 0,5 Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Đường lối chiến thuật đúng đắn, sáng tạo. 0,5 1 - Nghệ thuật quân sự: Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”; tránh mạnh, đánh yếu; buộc địch đánh theo cách của ta; buộc địch lâm vào bị (4,0 động; chớp thời cơ điểm) *Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên: - Đánh bại quân xâm lược Mông - Nguyên hung tàn, bảo vệ nền độc lập 0,5 chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc. - Nâng cao lòng tự hào dân tộc. Khẳng định một lần nữa lòng yêu nước và 0,5 ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc ta. - Góp phần làm phong phú truyền thống chống giặc ngoại xâm của quân 0,5 dân ta. Để lại nhiều bài học quý giá về củng cố khối đoàn kết toàn dân, lấy dân làm gốc, dựa vào dân để đánh giặc. - Ngăn chặn âm mưu xâm lược của nhà Nguyên đối với các nước khác. 0,5 * Giống nhau: - Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn 0,5 không nhà trống”. 2 - Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị 0,5 cho trận chiến chiến lược. (2,0 * Khác nhau: điểm) - Trong lần 3, nhà Trần chủ động mai phục và tiêu diệt đoàn thuyền chở 0,5 quân lương của giặc, đẩy chúng lâm vào tình thế khó khăn, thiếu thốn. - Chủ động xây dựng trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng, tiêu diệt gọn 0,5 lực lượng quân giặc, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi Hết