Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Hà Lan (Có đáp án)

Câu 1: Vào khoảng thế kỉ X, Vương quốc Pa-gan được thành lập ở

A. đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a). B. lưu vực sông Chao Phray-a.

C. đồng bằng sông Mê Công. D. lưu vực công I-ra-oa-đi.

Câu 2: Một trong những tác phẩm nổi tiếng của nhà soạn kịch Sếch-xpia là

A. Rô-mê-ô và Giu-li-ét. B. Nàng Mô-na Li-sa.

C. Đôn-ki-hô-tê. D. Bữa tối cuối cùng.

Câu 3: Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV được gọi là thời kì

A. thịnh đạt. B. Ăng-co. C. hoàng kim. D. Bay-on.

Câu 4: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là

A. “những người xuất chúng”. B. “những người khổng lồ”.

C. “những nhà khai sáng”. D. “những người vĩ đại”.

Câu 5: Thành tựu kiến trúc nổi bật của Vương quốc Cam-pu-chia là

A. Vạn Lý Trường Thành. B. Quần thể đền Ăng-co.

C. Thạt Luổng. D. Thánh địa Mỹ Sơn.

Câu 6: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê?

A. Bộ máy quan lại gồm: ban văn, ban võ và tăng quan, đạo quan.

B. Chính quyền ở địa phương được chia thành các: lộ, phủ, châu.

C. Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành.

D. Dưới vua là Lục bộ (Lễ, Lại, Hộ, Binh, Hình, Công).

docx 19 trang Thái Bảo 20/07/2024 540
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Hà Lan (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_7_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Hà Lan (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Mã đề: 711 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 18/12/2023 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) (Hãy chọn đáp án đúng rồi tô vào Phiếu trả lời) A. Phần Lịch sử Câu 1: Vào khoảng thế kỉ X, Vương quốc Pa-gan được thành lập ở A. đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a). B. lưu vực sông Chao Phray-a. C. đồng bằng sông Mê Công. D. lưu vực công I-ra-oa-đi. Câu 2: Một trong những tác phẩm nổi tiếng của nhà soạn kịch Sếch-xpia là A. Rô-mê-ô và Giu-li-ét. B. Nàng Mô-na Li-sa. C. Đôn-ki-hô-tê. D. Bữa tối cuối cùng. Câu 3: Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV được gọi là thời kì A. thịnh đạt. B. Ăng-co. C. hoàng kim. D. Bay-on. Câu 4: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là A. “những người xuất chúng”. B. “những người khổng lồ”. C. “những nhà khai sáng”. D. “những người vĩ đại”. Câu 5: Thành tựu kiến trúc nổi bật của Vương quốc Cam-pu-chia là A. Vạn Lý Trường Thành. B. Quần thể đền Ăng-co. C. Thạt Luổng. D. Thánh địa Mỹ Sơn. Câu 6: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? A. Bộ máy quan lại gồm: ban văn, ban võ và tăng quan, đạo quan. B. Chính quyền ở địa phương được chia thành các: lộ, phủ, châu. C. Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành. D. Dưới vua là Lục bộ (Lễ, Lại, Hộ, Binh, Hình, Công). Câu 7: Hiện nay, khu vực Đông Nam Á gồm có bao nhiêu nước? A. 10 nước. B. 11 nước. C. 12 nước. D. 9 nước. LS&ĐL711 - Trang 1/3
  2. Câu 8: Quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt nào ở Việt Nam gắn liền với sự nghiệp của các nhân vật lịch sử thời Đinh, Tiền Lê và khởi đầu nhà Lý? A. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). B. Quần thể danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh). C. Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình). D. Khu di tích Cổ Loa (Hà Nội). Câu 9: Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau? “Vua nào thuở bé chăn trâu Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành Sứ quân dẹp loạn phân tranh Dựng nền thống nhất sử xanh còn truyền?” A. Đinh Bộ Lĩnh. B. Lê Long Đĩnh. C. Ngô Quyền. D. Lê Hoàn. Câu 10: Kế sách cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc? A. Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (938). B. Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất (931). C. khởi nghĩa Lý Bí (542 - 603). D. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43). B. Phần Địa lí Câu 11: Ở châu Phi, quá trình khai thác và sử dụng thiên nhiên hoạt động khai thác thiên nhiên ở môi trường nào có điều kiện tự nhiên khó khăn nhất so với các môi trường còn lại? A. Môi trường hoang mạc. B. Môi trường nhiệt đới. C. Môi trường xích đạo. D. Môi trường cận nhiệt. Câu 12: Quốc gia nào có nền văn minh sông Nin rực rỡ? A. Ai Cập B. Nam Phi C. Ăng - gô – la D. Công – gô Câu 13: Dân cư châu Á thuộc chủng tộc nào là chủ yếu? A. Nê-grô-it B. Ô-xtra-lô-it C. Môn-gô-lô-it D. Ơ-rô-nê-ô-it Câu 14: Kênh đào Xuy-ê nối A. Biển Đỏ Với Địa Trung Hải. B. Vịnh A-đen và Ấn Độ Dương. C. Biển Đỏ với vịnh A-đen. D. Địa Trung Hải với Đại Tây Dương. LS&ĐL711 - Trang 2/3
  3. Câu 15: Châu Phi có diện tích thứ 3 trên thế giới, đứng sau A. châu Á, châu Âu. B. châu Á, châu Mỹ. C. châu Á, châu Nam Cực. D. châu Á, châu Đại Dương. Câu 16: Phần nhiều các nước châu Á là các nước A. đang phát triển. B. có thu nhập bình quân đầu người cao. C. phát triển. D. công nghiệp hiện đại. Câu 17: Năm 2020, châu Á (chưa tính Liên bang Nga) có mật độ dân số là A. 149 người/km2. B. 147 người/km2. C. 150 người/km2. D. 143 người/km2. Câu 18: Châu Phi có nhiều di sản lịch sử nhưng chưa được khai thác triệt để là do A. kinh tế chậm phát triển. B. xung đột quân đội và sắc tộc. C. di sản bị xuống cấp không cải tạo D. chưa có nguồn vốn đầu tư. Câu 19: Người dân châu Phi ở vùng ven sa mạc đã làm gì để ngăn chặn hiện tượng sa mạc hóa? A. Phát triển du lịch kết hợp với thủy lợi. B. Trồng cây công nghiệp. C. Tham gia dự án trồng rừng. D. Trồng cây ăn quả. Câu 20: Trên bản đồ chính trị, châu Á được chia thành bao nhiêu khu vực chính? A. Bốn. B. Ba. C. Sáu. D. Năm. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Trình bày những thành tựu tiêu biểu của nền văn hóa Ấn Độ thời phong kiến? Theo em, những thành tựu đó đã ảnh hưởng như thế nào đến văn hóa Việt Nam? Câu 2 (1,0 điểm): Hãy đánh giá sự phát triển của Vương quốc Lào thời kì Lan Xang( thế kỉ XV – XVII)? Câu 3 (2 điểm): Em hãy a. Giải thích vì sao mạng lưới sông ngòi Châu Phi phân bố không đều? b. Người dân châu Phi gặp phải những khó khăn gì khi khai thác thiên nhiên ở môi trường nhiệt đới? Câu 4 (0.5 điểm): Bằng kiến thức đã học, chứng minh rằng Hàn Quốc là một trong những nền kinh tế mới nổi trên thế giới? Chúc các em làm bài tốt! LS&ĐL711 - Trang 3/3
  4. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Mã đề: 712 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 18/12/2023 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) (Hãy chọn đáp án đúng rồi tô vào Phiếu trả lời) A. Phần Lịch sử Câu 1: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? A. Chính quyền ở địa phương được chia thành các: lộ, phủ, châu. B. Bộ máy quan lại gồm: ban văn, ban võ và tăng quan, đạo quan. C. Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành. D. Dưới vua là Lục bộ (Lễ, Lại, Hộ, Binh, Hình, Công). Câu 2: Hiện nay, khu vực Đông Nam Á gồm có bao nhiêu nước? A. 11 nước. B. 9 nước. C. 10 nước. D. 12 nước. Câu 3: Kế sách cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc? A. khởi nghĩa Lý Bí (542 - 603). B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43). C. Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất (931). D. Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (938). Câu 4: Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau? “Vua nào thuở bé chăn trâu Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành Sứ quân dẹp loạn phân tranh Dựng nền thống nhất sử xanh còn truyền?” A. Lê Long Đĩnh. B. Lê Hoàn. C. Đinh Bộ Lĩnh. D. Ngô Quyền. Câu 5: Quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt nào ở Việt Nam gắn liền với sự nghiệp của các nhân vật lịch sử thời Đinh, Tiền Lê và khởi đầu nhà Lý? A. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). B. Quần thể danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh). C. Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình). LS&ĐL712 - Trang 1/3
  5. D. Khu di tích Cổ Loa (Hà Nội). Câu 6: Vào khoảng thế kỉ X, Vương quốc Pa-gan được thành lập ở A. đồng bằng sông Mê Công. B. lưu vực sông Chao Phray-a. C. đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a). D. lưu vực công I-ra-oa-đi. Câu 7: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là A. “những người khổng lồ”. B. “những người vĩ đại”. C. “những người xuất chúng”. D. “những nhà khai sáng”. Câu 8: Thành tựu kiến trúc nổi bật của Vương quốc Cam-pu-chia là A. Vạn Lý Trường Thành. B. Quần thể đền Ăng-co. C. Thạt Luổng. D. Thánh địa Mỹ Sơn. Câu 9: Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV được gọi là thời kì A. hoàng kim. B. Bay-on. C. thịnh đạt. D. Ăng-co. Câu 10: Một trong những tác phẩm nổi tiếng của nhà soạn kịch Sếch-xpia là A. Rô-mê-ô và Giu-li-ét. B. Bữa tối cuối cùng. C. Đôn-ki-hô-tê. D. Nàng Mô-na Li-sa. B. Phần Địa lí Câu 11: Phần nhiều các nước châu Á là các nước A. phát triển. B. có thu nhập bình quân đầu người cao. C. công nghiệp hiện đại. D. đang phát triển. Câu 12: Châu Phi có diện tích thứ 3 trên thế giới, đứng sau A. châu Á, châu Âu. B. châu Á, châu Mỹ. C. châu Á, châu Đại Dương. D. châu Á, châu Nam Cực. Câu 13: Năm 2020, châu Á (chưa tính Liên bang Nga) có mật độ dân số là A. 149 người/km2. B. 150 người/km2. C. 143 người/km2. D. 147 người/km2. Câu 14: Ở châu Phi, quá trình khai thác và sử dụng thiên nhiên hoạt động khai thác thiên nhiên ở môi trường nào có điều kiện tự nhiên khó khăn nhất so với các môi trường còn lại? A. Môi trường cận nhiệt. B. Môi trường xích đạo. LS&ĐL712 - Trang 2/3
  6. C. Môi trường nhiệt đới. D. Môi trường hoang mạc. Câu 15: Người dân châu Phi ở vùng ven sa mạc đã làm gì để ngăn chặn hiện tượng sa mạc hóa? A. Trồng cây ăn quả. B. Tham gia dự án trồng rừng. C. Trồng cây công nghiệp. D. Phát triển du lịch kết hợp với thủy lợi. Câu 16: Kênh đào Xuy-ê nối A. Biển Đỏ Với Địa Trung Hải. B. Vịnh A-đen và Ấn Độ Dương. C. Địa Trung Hải với Đại Tây Dương. D. Biển Đỏ với vịnh A-đen. Câu 17: Châu Phi có nhiều di sản lịch sử nhưng chưa được khai thác triệt để là do A. chưa có nguồn vốn đầu tư. B. xung đột quân đội và sắc tộc. C. di sản bị xuống cấp không cải tạo D. kinh tế chậm phát triển. Câu 18: Trên bản đồ chính trị, châu Á được chia thành bao nhiêu khu vực chính? A. Ba. B. Sáu. C. Năm. D. Bốn. Câu 19: Quốc gia nào có nền văn minh sông Nin rực rỡ? A. Ăng - gô – la B. Ai Cập C. Công – gô D. Nam Phi Câu 20: Dân cư châu Á thuộc chủng tộc nào là chủ yếu? A. Ơ-rô-nê-ô-it B. Ô-xtra-lô-it C. Nê-grô-it D. Môn-gô-lô-it II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Trình bày những thành tựu tiêu biểu của nền văn hóa Ấn Độ thời phong kiến? Theo em, những thành tựu đó đã ảnh hưởng như thế nào đến văn hóa Việt Nam? Câu 2 (1,0 điểm): Hãy đánh giá sự phát triển của Vương quốc Lào thời kì Lan Xang( thế kỉ XV – XVII)? Câu 3 (2 điểm): Em hãy a. Giải thích vì sao mạng lưới sông ngòi Châu Phi phân bố không đều? b. Người dân châu Phi gặp phải những khó khăn gì khi khai thác thiên nhiên ở môi trường nhiệt đới? Câu 4 (0.5 điểm): Bằng kiến thức đã học, chứng minh rằng Hàn Quốc là một trong những nền kinh tế mới nổi trên thế giới? Chúc các em làm bài tốt! LS&ĐL712 - Trang 3/3
  7. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Mã đề: 713 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 18/12/2023 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) (Hãy chọn đáp án đúng rồi tô vào Phiếu trả lời) A. Phần Lịch sử Câu 1: Thành tựu kiến trúc nổi bật của Vương quốc Cam-pu-chia là A. Thạt Luổng. B. Thánh địa Mỹ Sơn. C. Quần thể đền Ăng-co. D. Vạn Lý Trường Thành. Câu 2: Kế sách cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc? A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43). B. Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất (931). C. Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (938). D. khởi nghĩa Lý Bí (542 - 603). Câu 3: Hiện nay, khu vực Đông Nam Á gồm có bao nhiêu nước? A. 10 nước. B. 9 nước. C. 11 nước. D. 12 nước. Câu 4: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? A. Bộ máy quan lại gồm: ban văn, ban võ và tăng quan, đạo quan. B. Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành. C. Chính quyền ở địa phương được chia thành các: lộ, phủ, châu. D. Dưới vua là Lục bộ (Lễ, Lại, Hộ, Binh, Hình, Công). Câu 5: Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau? “Vua nào thuở bé chăn trâu Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành Sứ quân dẹp loạn phân tranh Dựng nền thống nhất sử xanh còn truyền?” A. Lê Hoàn. B. Ngô Quyền. C. Lê Long Đĩnh. D. Đinh Bộ Lĩnh. LS&ĐL713 - Trang 1/3
  8. Câu 6: Vào khoảng thế kỉ X, Vương quốc Pa-gan được thành lập ở A. lưu vực sông Chao Phray-a. B. lưu vực công I-ra-oa-đi. C. đồng bằng sông Mê Công. D. đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a). Câu 7: Một trong những tác phẩm nổi tiếng của nhà soạn kịch Sếch-xpia là A. Bữa tối cuối cùng. B. Nàng Mô-na Li-sa. C. Đôn-ki-hô-tê. D. Rô-mê-ô và Giu-li-ét. Câu 8: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là A. “những người vĩ đại”. B. “những nhà khai sáng”. C. “những người xuất chúng”. D. “những người khổng lồ”. Câu 9: Quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt nào ở Việt Nam gắn liền với sự nghiệp của các nhân vật lịch sử thời Đinh, Tiền Lê và khởi đầu nhà Lý? A. Quần thể danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh). B. Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình). C. Khu di tích Cổ Loa (Hà Nội). D. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). Câu 10: Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV được gọi là thời kì A. thịnh đạt. B. Bay-on. C. hoàng kim. D. Ăng-co. B. Phần Địa lí Câu 11: Dân cư châu Á thuộc chủng tộc nào là chủ yếu? A. Nê-grô-it B. Môn-gô-lô-it C. Ơ-rô-nê-ô-it D. Ô-xtra-lô-it Câu 12: Quốc gia nào có nền văn minh sông Nin rực rỡ? A. Ăng - gô – la B. Nam Phi C. Ai Cập D. Công – gô Câu 13: Ở châu Phi, quá trình khai thác và sử dụng thiên nhiên hoạt động khai thác thiên nhiên ở môi trường nào có điều kiện tự nhiên khó khăn nhất so với các môi trường còn lại? A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường cận nhiệt. C. Môi trường xích đạo. D. Môi trường hoang mạc. Câu 14: Năm 2020, châu Á (chưa tính Liên bang Nga) có mật độ dân số là A. 143 người/km2. B. 147 người/km2. C. 150 người/km2. D. 149 người/km2. Câu 15: Châu Phi có diện tích thứ 3 trên thế giới, đứng sau A. châu Á, châu Mỹ. B. châu Á, châu Nam Cực. C. châu Á, châu Đại Dương. D. châu Á, châu Âu. LS&ĐL713 - Trang 2/3
  9. Câu 16: Phần nhiều các nước châu Á là các nước A. công nghiệp hiện đại. B. đang phát triển. C. có thu nhập bình quân đầu người cao. D. phát triển. Câu 17: Châu Phi có nhiều di sản lịch sử nhưng chưa được khai thác triệt để là do A. di sản bị xuống cấp không cải tạo B. kinh tế chậm phát triển. C. chưa có nguồn vốn đầu tư. D. xung đột quân đội và sắc tộc. Câu 18: Người dân châu Phi ở vùng ven sa mạc đã làm gì để ngăn chặn hiện tượng sa mạc hóa? A. Tham gia dự án trồng rừng. B. Phát triển du lịch kết hợp với thủy lợi. C. Trồng cây công nghiệp. D. Trồng cây ăn quả. Câu 19: Trên bản đồ chính trị, châu Á được chia thành bao nhiêu khu vực chính? A. Sáu. B. Bốn. C. Năm. D. Ba. Câu 20: Kênh đào Xuy-ê nối A. Biển Đỏ Với Địa Trung Hải. B. Địa Trung Hải với Đại Tây Dương. C. Vịnh A-đen và Ấn Độ Dương. D. Biển Đỏ với vịnh A-đen. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Trình bày những thành tựu tiêu biểu của nền văn hóa Ấn Độ thời phong kiến? Theo em, những thành tựu đó đã ảnh hưởng như thế nào đến văn hóa Việt Nam? Câu 2 (1,0 điểm): Hãy đánh giá sự phát triển của Vương quốc Lào thời kì Lan Xang( thế kỉ XV – XVII)? Câu 3 (2 điểm): Em hãy a. Giải thích vì sao mạng lưới sông ngòi Châu Phi phân bố không đều? b. Người dân châu Phi gặp phải những khó khăn gì khi khai thác thiên nhiên ở môi trường nhiệt đới? Câu 4 (0.5 điểm): Bằng kiến thức đã học, chứng minh rằng Hàn Quốc là một trong những nền kinh tế mới nổi trên thế giới? Chúc các em làm bài tốt! LS&ĐL713 - Trang 3/3
  10. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Mã đề: 714 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 18/12/2023 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) (Hãy chọn đáp án đúng rồi tô vào Phiếu trả lời) A. Phần Lịch sử Câu 1: Kế sách cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc? A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43). B. Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất (931). C. Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (938). D. khởi nghĩa Lý Bí (542 - 603). Câu 2: Một trong những tác phẩm nổi tiếng của nhà soạn kịch Sếch-xpia là A. Đôn-ki-hô-tê. B. Bữa tối cuối cùng. C. Rô-mê-ô và Giu-li-ét. D. Nàng Mô-na Li-sa. Câu 3: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là A. “những nhà khai sáng”. B. “những người vĩ đại”. C. “những người xuất chúng”. D. “những người khổng lồ”. Câu 4: Thành tựu kiến trúc nổi bật của Vương quốc Cam-pu-chia là A. Vạn Lý Trường Thành. B. Thạt Luổng. C. Quần thể đền Ăng-co. D. Thánh địa Mỹ Sơn. Câu 5: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? A. Chính quyền ở địa phương được chia thành các: lộ, phủ, châu. B. Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành. C. Dưới vua là Lục bộ (Lễ, Lại, Hộ, Binh, Hình, Công). D. Bộ máy quan lại gồm: ban văn, ban võ và tăng quan, đạo quan. Câu 6: Quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt nào ở Việt Nam gắn liền với sự nghiệp của các nhân vật lịch sử thời Đinh, Tiền Lê và khởi đầu nhà Lý? A. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). LS&ĐL714 - Trang 1/3
  11. B. Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình). C. Quần thể danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh). D. Khu di tích Cổ Loa (Hà Nội). Câu 7: Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau? “Vua nào thuở bé chăn trâu Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành Sứ quân dẹp loạn phân tranh Dựng nền thống nhất sử xanh còn truyền?” A. Lê Long Đĩnh. B. Đinh Bộ Lĩnh. C. Ngô Quyền. D. Lê Hoàn. Câu 8: Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV được gọi là thời kì A. Bay-on. B. hoàng kim. C. Ăng-co. D. thịnh đạt. Câu 9: Hiện nay, khu vực Đông Nam Á gồm có bao nhiêu nước? A. 9 nước. B. 10 nước. C. 11 nước. D. 12 nước. Câu 10: Vào khoảng thế kỉ X, Vương quốc Pa-gan được thành lập ở A. đồng bằng sông Mê Công. B. đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a). C. lưu vực sông Chao Phray-a. D. lưu vực công I-ra-oa-đi. B. Phần Địa lí Câu 11: Phần nhiều các nước châu Á là các nước A. đang phát triển. B. công nghiệp hiện đại. C. phát triển. D. có thu nhập bình quân đầu người cao. Câu 12: Người dân châu Phi ở vùng ven sa mạc đã làm gì để ngăn chặn hiện tượng sa mạc hóa? A. Tham gia dự án trồng rừng. B. Trồng cây công nghiệp. C. Phát triển du lịch kết hợp với thủy lợi. D. Trồng cây ăn quả. Câu 13: Dân cư châu Á thuộc chủng tộc nào là chủ yếu? A. Nê-grô-it B. Ô-xtra-lô-it C. Ơ-rô-nê-ô-it D. Môn-gô-lô-it Câu 14: Năm 2020, châu Á (chưa tính Liên bang Nga) có mật độ dân số là A. 150 người/km2. B. 147 người/km2. C. 143 người/km2. D. 149 người/km2. LS&ĐL714 - Trang 2/3
  12. Câu 15: Kênh đào Xuy-ê nối A. Biển Đỏ với vịnh A-đen. B. Địa Trung Hải với Đại Tây Dương. C. Biển Đỏ Với Địa Trung Hải. D. Vịnh A-đen và Ấn Độ Dương. Câu 16: Châu Phi có nhiều di sản lịch sử nhưng chưa được khai thác triệt để là do A. xung đột quân đội và sắc tộc. B. kinh tế chậm phát triển. C. di sản bị xuống cấp không cải tạo D. chưa có nguồn vốn đầu tư. Câu 17: Châu Phi có diện tích thứ 3 trên thế giới, đứng sau A. châu Á, châu Nam Cực. B. châu Á, châu Mỹ. C. châu Á, châu Đại Dương. D. châu Á, châu Âu. Câu 18: Ở châu Phi, quá trình khai thác và sử dụng thiên nhiên hoạt động khai thác thiên nhiên ở môi trường nào có điều kiện tự nhiên khó khăn nhất so với các môi trường còn lại? A. Môi trường xích đạo. B. Môi trường cận nhiệt. C. Môi trường nhiệt đới. D. Môi trường hoang mạc. Câu 19: Quốc gia nào có nền văn minh sông Nin rực rỡ? A. Nam Phi B. Ai Cập C. Ăng - gô – la D. Công – gô Câu 20: Trên bản đồ chính trị, châu Á được chia thành bao nhiêu khu vực chính? A. Ba. B. Sáu. C. Năm. D. Bốn. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Trình bày những thành tựu tiêu biểu của nền văn hóa Ấn Độ thời phong kiến? Theo em, những thành tựu đó đã ảnh hưởng như thế nào đến văn hóa Việt Nam? Câu 2 (1,0 điểm): Hãy đánh giá sự phát triển của Vương quốc Lào thời kì Lan Xang( thế kỉ XV – XVII)? Câu 3 (2 điểm): Em hãy a. Giải thích vì sao mạng lưới sông ngòi Châu Phi phân bố không đều? b. Người dân châu Phi gặp phải những khó khăn gì khi khai thác thiên nhiên ở môi trường nhiệt đới? Câu 4 (0.5 điểm): Bằng kiến thức đã học, chứng minh rằng Hàn Quốc là một trong những nền kinh tế mới nổi trên thế giới? Chúc các em làm bài tốt! LS&ĐL714 - Trang 3/3
  13. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Lịch sử và Địa lí 7 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm Mã Đáp án Điểm đề Mã Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm 711 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A B B B D B C A A 5 điểm Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A C A B A C B C D Mã Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm 712 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A D C C D A B D A 5 điểm Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B B D B A B C B D Mã Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm 713 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C C D D B D D B D 5 điểm Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C D C A B D A C A
  14. Mã Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm 714 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C D C C B B C C D 5 điểm Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A D A C A B D B C II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm * Những thành tựu tiêu biểu của văn hoá Ấn Độ thời phong kiến: 1 - Tôn giáo: Đạo Bà La Môn, đạo Phật thịnh hành, đạo Hồi được du 0,25 1,5 điểm nhập và phát triển. - Chữ viết: Chữ Phạn đạt đến mức hoàn chỉnh và trở thành ngôn ngữ 0,25 chính. - Văn học: phong phú, đa dạng với nhiều thể loại thơ ca lịch sử, kịch 0,25 thơ, truyện thần thoại - Kiến trúc điêu khắc: Chịu ảnh hưởng sâu sắc của ba tôn giáo lớn: 0,25 Phật giáo, Hin-du giáo, Hồi giáo. * Học sinh có thể lựa chọn những một tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ có ảnh hưởng đến Việt Nam để đánh giá. - Tôn giáo: Phật giáo góp phần thúc đẩy sự phát triển văn hóa Việt 0.25 Nam trên nhiều lĩnh vực như kiến trúc, điêu khắc, giáo dục - Kiến trúc, điêu khắc mang đậm dấu ấn kiến trúc Ấn Độ (ví dụ tháp 0.25 Chăm ). * Đánh giá sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang: 2 - Thời kì này, tổ chức bộ máy nhà nước kiện toàn, nền kinh tế thịnh 0, 5 1 điểm đạt, đời sống xã hội ổn định, văn hóa phát triển - Đây là giai đoạn phát triển thịnh vượng nhất trong lịch sử của Vương quốc Lào song diễn ra trong thời gian ngắn (trong vòng hai 0, 5 thế kỉ). Từ thế kỉ XVIII về sau, triều đại Lan Xang suy yếu dần và bị thực dân Pháp xâm lược.
  15. 3 a. Mạng lưới sông ngòi Châu Phi phân bố không đều vì: 2 điểm Vì nguồn cung cấp chính cho nước sông, hồ là mưa; lượng mưa của 1 đ từng khu vực khí hậu khác nhau vì vậy mạng lưới sông hồ phân bố không đều b.Người dân châu Phi gặp phải những khó khăn khi khai thác thiên nhiên ở môi trường nhiệt đới là: - Phụ thuộc vào lượng mưa và chế độ mưa 0,25đ - Tình trạng thoái hóa đất 0,25 đ - Nguồn nước khan hiếm 0,25 đ - Nhiều loại sinh vật có nguy cơ bị tuyệt chủng 0,25 đ 4 Hàn Quốc là một trong những nền kinh tế mới nổi trên thế 0,5 điểm giới: - Sau khi chiến tranh Triều Tiên kết thúc năm 1953, Hàn Quốc vẫn 0,25đ là quốc gia nghèo. Nhưng nhờ chính sách phát triển kinh tế mà Hàn Quốc có tốc độ tăng trưởng cao trong thời gian dài: trung bình 8% từ năm 1962 đến 1989 ( GDP bình quân tăng từ 79 USD/người năm 1960, nay là 43.290 USD/người năm 2018) - Ngày nay nền kinh tế đứng thứ 4 ở châu Á và thứ 10 thế giới. 0,25đ BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Hà Lan Dương Thị Dung Nguyễn Thị Tuyết Đỗ Thị Khánh Nguyễn Văn Bằng