Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Kim Huệ (Có đáp án)

I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).

Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy kiểm tra.

1. Phần Lịch sử (2,0đ)

Câu 1. Tuyến đường giao thương kết nối phương Đông và phương Tây được hình thành dưới thời Đường được gọi là gì?

A. “Con đường xạ hương” B. “Con đường gốm sứ”

C. “Con đường hương liệu” D. “Con đường tơ lụa”

Câu 2. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?

A. Vương triều Gúp-ta. B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

C. Vương triều Mô-gôn. D. Vương triều Hác-sa.

Câu 3. Sự giống nhau giữa Vương quốc Hồi giáo Đê-li và Vương quốc Mô- gôn là gì?

A. Đều là vương triều của người nước ngoài.

B. Cùng theo đạo Hồi

C. Cùng theo đạo Phật.

D. Đều là những dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kì.

Câu 4. Thời kì phát triển nhất của Vương quốc Cam-pu-chia là

A. thời kì huy hoàng. B. thời kì Chân Lạp.

C. thời kì hoàng kim. D. thời kì Ăng-co.

Câu 5. Văn hóa của Cam-pu-chia và Lào có điểm gì tương đồng?

A. Đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Đại Việt.

B. Đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.

C. Đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa.

D. Đều chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây.

Câu 6. Chủ nhân đầu tiên của người Lào là ai?

A. Người Khơ-me. B. Người Lào Lùm.

C. Người Lào Thơng. D. Người Mông Cổ.

Câu 7. Dưới thời Ăng-co, Vương quốc Cam-pu-chia được xây dựng theo thể chế nào?

A. Quân chủ lập hiến. B. Dân chủ nhân dân.

C. Quân chủ chuyên chế tập quyền. D. Dân chủ chủ nô.

Câu 8. Vị vua nổi tiếng nhất của Vương triều Mô-gôn là ai?

A. San-đra Gúp-ta I B. A-cơ-ba.

C. Sa-gia-han. D. Ca-li-đa-xa.

doc 10 trang Thái Bảo 06/07/2024 1080
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Kim Huệ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_7_nam_ho.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Kim Huệ (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 60 phút PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng Chủ đề vị kiến thức biết hiểu dụng cao 1 CHÂU – Vị trí địa lí, Nhận biết ÂU phạm vi châu – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, (25% - Âu hình dạng và kích thước châu Âu. 1,25 điểm) – Đặc điểm tự – Xác định được trên bản đồ các sông lớn nhiên Rhein (Rainơ), Danube (Đanuyp), Volga – Đặc điểm (Vonga). dân cư, xã hội – Trình bày được đặc điểm các đới thiên – Phương thức nhiên: đới lạnh; đới ôn hòa. 5 TN con người – Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân khai thác, sử cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu. dụng và bảo vệ thiên nhiên – Khái quát về Liên minh châu Âu (EU) 2 CHÂU Á – Vị trí địa lí, Nhận biết ( 75% - phạm vi châu – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, 3,75 điểm) Á hình dạng và kích thước châu Á 3 TN 1 TL 1TL 1TL – Đặc điểm tự – Trình bày được một trong những đặc nhiên điểm tự nhiên châu Á: Địa hình; khí hậu;
  2. – Đặc điểm sinh vật; nước; khoáng sản. dân cư, xã hội – Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn – Bản đồ chính giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị lớn. trị châu Á; các – Xác định được trên bản đồ các khu vực khu vực của địa hình và các khoáng sản chính ở châu châu Á Á. – Các nền – Xác định được trên bản đồ chính trị các kinh tế lớn và khu vực của châu Á. kinh tế mới – Trình bày được đặc điểm tự nhiên (địa nổi ở châu Á hình, khí hậu, sinh vật) của một trong các khu vực ở châu Á. Thông hiểu Trình bày được ý nghĩa của đặc điểm thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. Vận dụng Kể tên được một số sản phẩm công nghiệp nổi tiếng của Hàn quốc có mặt tại Việt Nam Vận dụng cao Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore). Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu TL TNKQ TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5%
  3. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị kiến Thông Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Vận Chủ đề thức hiểu dụng biết dụng cao TRUNG Thành tựu chính trị, – Nêu được những nét 1 QUỐC TỪ kinh tế, văn hóa của chính về sự thịnh vượng THẾ KỈ VII Trung Quốc từ thế kỉ của Trung Quốc. 1 ĐẾN GIỮA VII đến giữa thế kỉ THẾ KỈ XIX XIX Ấn Độ TỪ 1. Vương triều Gupta – Nêu được sự ra đời và THẾ KỈ VI tình hình chính trị, kinh tế, ĐẾN GIỮA xã hội của Ấn Độ dưới 1 2 THẾ KỈ XIX thời các vương triều Gupta. 2. Vương triều Hồi – Nêu được sự ra đời và giáo Delhi tình hình chính trị, kinh tế, 2 xã hội của Ấn Độ dưới thời các vương triều Delhi. ĐÔNG NAM 1. Vương quốc - Nêu được sự phát triển 3 Á TỪ NỬA Campuchia của Vương quốc 1 1 SAU THẾ KỈ Campuchia X ĐẾN NỬA 2. Vương quốc Lào - Nêu được một số nét tiêu ĐẦU THẾ KỈ biểu về văn hoá của 1 1 XVI Vương quốc Lào. 3. Các vương quốc - Liên hệ một thành tựu phong kiến Đông Nam văn hóa tiêu biểu của 1 Á Đông Nam Á từ nửa sau
  4. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị kiến Thông Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Vận Chủ đề thức hiểu dụng biết dụng cao thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI có ảnh hưởng đến ngày nay Tổng 8 1 câu 1 câu 1 câu TL TNKQ TL TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tỉ lệ chung 35 15
  5. MA TRẬN ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 60 phút PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Mức độ nhận thức Chương/ TT Nội dung /đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận dụng chủ đề Vận dụng biết hiểu cao 1 CHÂU ÂU – Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu (25% = – Đặc điểm tự nhiên 1,25 điểm) – Đặc điểm dân cư, xã hội 5 TN – Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên – Khái quát về Liên minh châu Âu (EU) 2 CHÂU Á – Vị trí địa lí, phạm vi châu Á ( 75% = – Đặc điểm tự nhiên 3,75 điểm) – Đặc điểm dân cư, xã hội 1TL 1TL – Bản đồ chính trị châu Á; các khu vực của 3TN 1 TL châu Á – Các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi ở châu Á Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu TL 1câu TL 1 câu TL TNKQ Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% PHÂN MÔN LỊCH SỬ Mức độ nhận thức Tổng Thông Vận dụng % điểm Nhận biết Vận dụng TT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức hiểu cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
  6. Mức độ nhận thức Tổng Thông Vận dụng % điểm Nhận biết Vận dụng TT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức hiểu cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 TRUNG Thành tựu chính trị, kinh QUỐC TỪ tế, văn hóa của Trung THẾ KỈ VII Quốc từ thế kỉ VII đến 1 2,5 ĐẾN GIỮA giữa thế kỉ XIX THẾ KỈ XIX 2 Ấn Độ TỪ THẾ 1. Vương triều Gupta 2 2,5 KỈ VI ĐẾN 2. Vương triều Hồi giáo 2,5 THẾ KỈ XIX 1 Delhi 3 ĐÔNG NAM Á 1. Vương quốc Campuchia 1 1 TỪ NỬA SAU 2,5 THẾ KỈ X ĐẾN NỬA 2. Vương quốc Lào 2 1 2,5 ĐẦU THẾ KỈ 3. Các vương quốc phong 1 1 XVI kiến Đông Nam Á Tổng 8 1 1 1 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50 Tỉ lệ chung 35% 15% 50 NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN BGH Phạm Thị Kim Huệ Vũ Thị Mai Hiên Lê Thị Nam Hải Nguyễn Thị Chà
  7. UBND QUẬN HỒNG BÀNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN Năm học 2022 – 2023 Môn: Lịch sử - Địa lí 7 (Thời gian: 60 phút, không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy kiểm tra. 1. Phần Lịch sử (2,0đ) Câu 1. Tuyến đường giao thương kết nối phương Đông và phương Tây được hình thành dưới thời Đường được gọi là gì? A. “Con đường xạ hương” B. “Con đường gốm sứ” C. “Con đường hương liệu” D. “Con đường tơ lụa” Câu 2. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển? A. Vương triều Gúp-ta. B. Vương triều Hồi giáo Đê-li. C. Vương triều Mô-gôn. D. Vương triều Hác-sa. Câu 3. Sự giống nhau giữa Vương quốc Hồi giáo Đê-li và Vương quốc Mô- gôn là gì? A. Đều là vương triều của người nước ngoài. B. Cùng theo đạo Hồi C. Cùng theo đạo Phật. D. Đều là những dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kì. Câu 4. Thời kì phát triển nhất của Vương quốc Cam-pu-chia là A. thời kì huy hoàng. B. thời kì Chân Lạp. C. thời kì hoàng kim. D. thời kì Ăng-co. Câu 5. Văn hóa của Cam-pu-chia và Lào có điểm gì tương đồng? A. Đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Đại Việt. B. Đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ. C. Đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa. D. Đều chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây. Câu 6. Chủ nhân đầu tiên của người Lào là ai? A. Người Khơ-me. B. Người Lào Lùm. C. Người Lào Thơng. D. Người Mông Cổ. Câu 7. Dưới thời Ăng-co, Vương quốc Cam-pu-chia được xây dựng theo thể chế nào? A. Quân chủ lập hiến. B. Dân chủ nhân dân. C. Quân chủ chuyên chế tập quyền. D. Dân chủ chủ nô. Câu 8. Vị vua nổi tiếng nhất của Vương triều Mô-gôn là ai? A. San-đra Gúp-ta I B. A-cơ-ba. C. Sa-gia-han. D. Ca-li-đa-xa. 2. Phần Địa lí (2,0đ) Câu 1. Thiên nhiên đới lạnh ở Châu Âu không có đặc điểm nào sau đây? A. Thực vật chủ yếu là rừng lá kim. B. Thực vật chủ yếu rêu, địa. C. Khí hậu cực và cận cực. D. Động vật ưa lạnh:tuần lộc, gấu trắng. Câu 2. Hiện nay, châu Âu có mức độ đô thị hóa A. thấp. B. cao. C. trung bình. D. rất thấp.
  8. Câu 3. Châu Âu có diện tích khoảng bao nhiêu? A. 7 triệu km2. B. 8 triệu km2. C. 9 triệu km2. D. 10 triệu km2. Câu 4. Ranh giới tự nhiên giữa châu Âu với châu Á là dãy núi A. An-đét. B. Xcan-đi-na-vi. C. U-ran. D. Cooc-đi-e. Câu 5. Vùng ven biển phía Tây châu Âu có thảm thực vật là A. rừng lá kim. B. thảo nguyên. C. hoang mạc và bán hoang mạc. D. rừng lá rộng, rừng hỗn hợp. Câu 6. Đồng bằng rộng lớn nhất Nam Á là A. Ấn Hằng. B. Lưỡng Hà. C. Hoa Bắc. D. Hoa Trung. Câu 7. Khu vực có số dân đông nhất châu Á là A. Tây Nam Á. B. Đông Á. C. Nam Á. D. Đông Nam Á. Câu 8. Hai con sông lớn của khu vực Tây Á là A. Ô-bi và Lê-na. B. Ấn và Hằng. C. Hoàng Hà và A-mua. D. Ti-grơ và Ơ-phrat. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (1,5điểm). Quan sát bức ảnh về công trình kiến trúc Ăng-co-vat nổi tiếng của Cam-pu-chia. Hãy trình bày những hiểu biết của em về công trình kiến trúc này (thời gian xây dựng, kiến trúc ) Câu 2 (1,5điểm) a. Đánh giá sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang. b. Liên hệ một thành tựu văn hóa tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI có ảnh hưởng đến ngày nay. Câu 3 (1,5điểm).Trình bày đặc điểm dân cư của châu Á. Câu 4 (1,5 điểm). a. So sánh khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa ở châu Á (phân bố, đặc điểm) b. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có thuận lợi gì đến sản xuất nông nghiệp ở nước ta? Hết
  9. UBND QUẬN HỒNG BÀNG BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học: 2022 – 2023 Môn: Lịch sử - Địa lí 7 PHẦN I. Trắc nghiệm (4,0 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). 1. Phần Lịch sử (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A A D B C C B 2. Phần Địa lí (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B D C C A C D PHẦN II. Tự luận (6,0 điểm). Câu Nội dung Điểm *Hiểu biết của em về công trình kiến trúc: - Angkor Wat (tên đầy đủ Prasat AngkorWat) là quần thể đền tại vương quốc Campuchia và cũng là di tích tôn giáo lớn nhất của thế 0,5 giới. Quần thể này rộng tới 162,6 hecta, được xây dựng từ thế kỷ XII và thờ thần Vishnu. - Ngôi đền Angkor Wat còn có nghĩa là thành phố đền hay thành phố 0,25 của những ngôi đền 1 - Ngôi đền mang phong cách kiến trúc Khmer và nghệ thuật kiến trúc Hindu của nền Văn hóa Ấn Độ. Nằm giữa một con hào với lớp tường bao dài gần 4km cũng là khu chính điện ba tầng kiến trúc hình chữ nhật được gắn két với nhau bằng dãy hành lang sâu hun hút. Trung 0,5 tâm ngôi đền là tổ hợp 5 tòa tháp với một tòa tháp trung tâm, 4 hướng là 4 tòa tháp còn lại tạo thành các góc của hình vuông. => Angkor Wat chẳng những là di sản của tôn giáo, mà còn là di sản 0,25 của nghệ thuật kiến trúc, văn hóa đáng tự hào của Campuchia. *Đánh giá sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang: - Vương quốc Lan Xang phát triển thịnh đạt trên nhiều lĩnh vực: + Bộ máy nhà nước: Các vua Lan Xang chia đất nước thành các 0,25 mường và đặt các chức quan cai trị, xây dựng quân đội do vua chỉ huy. + Kinh tế, xã hội: Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, chăn nuôi 0,25 phát triển. Việc trao đổi, buôn bán được mở rộng. Cuộc sống của cư dân thanh bình, sung túc. + Ngoại giao: Giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng (Cam- 0,25 2 pu-chia, Đại Việt) nhưng cũng kiên quyết chống quân xâm lược (Miến Điện) để bảo vệ độc lập. - Lan Xang là vương quốc lớn ở lưu vực sông Mê Công. *Liên hệ một thành tựu văn hoá tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI có ảnh hưởng đến ngày nay: - Phật giáo, Hồi giáo chi phối đời sống tinh thần ở nhiều quốc gia 0,25 Đông Nam Á. - Chữ viết: Chữ Khơ-me, chữ Thái tiếp tục được phát triển và sử 0,25 dụng.
  10. Câu Nội dung Điểm - Nhiều công trình kiến trúc vẫn còn tồn tại đến ngày nay: đền tháp 0,25 Ăng-co (Cam-pu-chia), Thạt Luổng (Lào), - Châu Á có số dân đông nhất 4 641,1 triệu người(2020), chiếm trên 0,25 60% dân số TG. - Tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm, thấp hơn trung bình thế 0,25 giới. Giai đoạn 2015 - 2020 là 0,95%. 3 - Châu Á có cơ cấu dân số trẻ, nhưng đang chuyển biến theo hướng 0,75 già hoá.(Thuận lợi, khó khăn) - Cư dân châu Á thuộc nhiều chủng lộc: Môn-gô lô-it, ơ-rô-pê-ô-it, 0,25 Ô-xtra-lô-it. a. So sánh 1,0 KHÍ HẬU GIÓ MÙA KHÍ HẬU LỤC ĐỊA Phân bố Nam Á, Đông Nam Á vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á. Mùa hè mùa hạ nóng ẩm, mưa Khô và nóng nhiều. Mùa lạnh, khô, mưa không khô và lạnh, đông đáng kể 4 Kết Thường xuyên chịu ảnh Lượng mưa trung bình năm luận hưởng của các cơn bão thay đổi từ 200 - 500 mm, độ lớn. ẩm không khí luôn luôn thấp. b. Những thuận lợi của khí hậu nhiệt đới gió mùa đến sản xuất 0,5 nông nghiệp ở nước ta: - Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loài động - thực vật, đặc biệt là cây lúa nước. - Sự phân mùa khí hậu làm cho sản phẩm nông nghiệp đa dạng. Hết