Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Bích Ngọc

Câu 1. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời nhà Đường được gọi là gì?

A. Chế độ Tích Điền. B. Chế độ Công Điền. C. Chế độ Quân Điền. D. Chế độ lĩnh canh.

Câu 2. Liên minh châu Âu được thành lập vào ngày tháng năm nào?

A. 01/11/1994. B. 11/01/1993. C. 01/11/1993 D. 11/11/1993.

Câu 3. Trong cơ cấu dân số của châu Âu năm 2020 dân số nam chiếm 48,3%, dân số nữ chiếm 51,7%. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Một số quốc gia châu Âu vẫn còn tình trạng mất cân bằng giới tính.

B. Một số quốc gia châu Âu ở tình trạng cân bằng giới tính.

C. Một số quốc gia châu Âu không còn tình trạng mất cân bằng giới tính.

D. Một số quốc gia châu Âu hết tình trạng mất cân bằng giới tính.

Câu 4. Các quốc gia châu Âu đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nhiên liệu nào sau đây?

A. Dầu mỏ và khí tự nhiên. B. Điện năng. C. Năng lượng gió. D. Năng lượng mặt trời.

Câu 5. Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng là gì?

A. Đề cao giáo lí của Giáo hội nhà thờ Thiên chúa giáo.

B. Đề cao độc lập, chủ quyền và tự do của các dân tộc.

C. Đề cao giá trị văn hoá Tây Âu thời sơ kì trung đại.

D. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân.

pdf 17 trang Thái Bảo 20/07/2024 560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Bích Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_7_nam_ho.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Bích Ngọc

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Năm học 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề: 701 Họ và tên: Lớp: Điểm Lời phê của thầy/cô giáo I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất và điền vào bảng (0.25 điểm/câu) Câu 1. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời nhà Đường được gọi là gì? A. Chế độ Tích Điền. B. Chế độ Công Điền. C. Chế độ Quân Điền. D. Chế độ lĩnh canh. Câu 2. Liên minh châu Âu được thành lập vào ngày tháng năm nào? A. 01/11/1994. B. 11/01/1993. C. 01/11/1993 D. 11/11/1993. Câu 3. Trong cơ cấu dân số của châu Âu năm 2020 dân số nam chiếm 48,3%, dân số nữ chiếm 51,7%. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Một số quốc gia châu Âu vẫn còn tình trạng mất cân bằng giới tính. B. Một số quốc gia châu Âu ở tình trạng cân bằng giới tính. C. Một số quốc gia châu Âu không còn tình trạng mất cân bằng giới tính. D. Một số quốc gia châu Âu hết tình trạng mất cân bằng giới tính. Câu 4. Các quốc gia châu Âu đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nhiên liệu nào sau đây? A. Dầu mỏ và khí tự nhiên. B. Điện năng. C. Năng lượng gió. D. Năng lượng mặt trời. Câu 5. Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng là gì? A. Đề cao giáo lí của Giáo hội nhà thờ Thiên chúa giáo. B. Đề cao độc lập, chủ quyền và tự do của các dân tộc. C. Đề cao giá trị văn hoá Tây Âu thời sơ kì trung đại. D. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân. Câu 6. Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hoá Phục hưng trong lĩnh vực hội hoạ là ai? A. Van-gốc. B. Lê-vi-tan. C. Rem-bran. D. Lê-ô-na đơ vanh-xi. Câu 7. Đâu là một trong những biện pháp bảo vệ môi trường nước ở châu Âu? A. Không kiểm soát và xử lí ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biển. B. Không kiểm soát đầu ra của rác thải, hóa chất độc hại. C. Đảm bảo việc xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trước khi thải ra môi trường. D. Kiểm soát và xử lí một phần nhỏ ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biển. Câu 8. Tứ đại phát minh của Trung Quốc có đóng góp quan trọng cho nền văn minh nhân loại hiện nay là gì? A. Kĩ thuật luyện đồ kim loại. B. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết. C. Đóng tàu chế tạo súng. D. Thuốc nhuộm, thuốc in.
  2. Câu 9. Tư tưởng nào không những trở thành hệ công cụ trị quốc của giai cấp phong kiến ở Trung Quốc mà còn du nhập sâu rộng tới các quốc gia trong khối đồng văn? A. Tôn giáo dân gian Trung Quốc. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Nho giáo. Câu 10. Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở Châu Âu? A. Tăng lữ, quý tộc. B. Thương nhân, quý tộc. C. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. D. Công nhân, quý tộc. Câu 11. Tính từ bắc xuống nam, châu Âu có những đới khí hậu nào? A. Cực và cận cực; Cận nhiệt; Nhiệt đới. B. Cực và cận cực; Cận nhiệt; Cận xích đạo. C. Cực và cận cực; Ôn đới; Nhiệt đới. D. Cực và cận cực; Ôn đới; Cận nhiệt. Câu 12. Liên minh châu Âu có mấy quốc gia thuộc nhóm G7? A. 4/7 (Anh, Bỉ, Ba Lan, Ý). B. 6/7 (Đức, Pháp, Bỉ, ý, Ba Lan, Lúc–xăm–bua). C. 3/7 (Đức, Ý, Pháp). D. 5/7 (Đức, Pháp, Bỉ, Ý, Ba Lan). Câu 13. Ý nào thể hiện rõ nhất vai trò của rừng trong việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu? A. Vì rừng có diện tích lớn. B. Vì rừng có nhiều cây xanh và động vật quý hiếm. C. Vì rừng cho bóng mát. D. Vì rừng hấp thụ khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính. Câu 14. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ? A. Cô-lôm-bô. B. Ph. Ma-gien-lan. C. Va-xcô đơ Ga-ma. D. Di-a-xơ. Câu 15. Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nhà Hán. B. Nhà Thanh. C. Nhà Minh. D. Nhà Đường. Câu 16. Các quốc gia châu Âu rất chú trọng bảo vệ vấn đề nào sau đây? A. Sự ô nhiễm môi trường. B. Dân số. C. Sự đa dạng sinh học. D. Kinh tế. II. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Để bảo vệ môi trường không khí các quốc gia châu Âu đã sử dụng biện pháp gì? Câu 2. (1.5 điểm) Cho biết GDP của thế giới năm 2020 là 84 704,4 tỉ USD, GDP của EU là 15 276 Tỉ USD. Em hãy: a. Tính tỉ lệ GDP của EU. b. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới. Câu 3. (2 điểm) a. Em hãy trình bày những biểu hiện về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường? b. Theo em, việc áp dụng những biện pháp giáo dục như: đề cao Nho học, mở nhiều khoa thi, tuyển chọn nhân tài, khiến nền văn học Trung Quốc phát triển như thế nào? Câu 4. (1.5 điểm) Em hãy trình bày những biến đổi quan trọng về kinh tế-xã hội ở Tây Âu từ thế k đến thế k V ?
  3. TRẢ LỜI I. Trắc nghiệm: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. II. Tự luận:
  4. Chúc các em làm bài tốt
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Năm học 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề: 702 Họ và tên: Lớp: Điểm Lời phê của thầy/cô giáo I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất và điền vào bảng (0.25 điểm/câu) Câu 1. Tư tưởng nào không những trở thành hệ công cụ trị quốc của giai cấp phong kiến ở Trung Quốc mà còn du nhập sâu rộng tới các quốc gia trong khối đồng văn? A. Tôn giáo dân gian Trung Quốc. B. Phật giáo. C. Nho giáo. D. Đạo giáo. Câu 2. Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở Châu Âu? A. Thương nhân, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. C. Tăng lữ, quý tộc. D. Công nhân, quý tộc. Câu 3. Các quốc gia châu Âu đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nhiên liệu nào sau đây? A. Dầu mỏ và khí tự nhiên. B. Điện năng. C. Năng lượng mặt trời. D. Năng lượng gió. Câu 4. Đâu là một trong những biện pháp bảo vệ môi trường nước ở châu Âu? A. Không kiểm soát đầu ra của rác thải, hóa chất độc hại. B. Đảm bảo việc xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trước khi thải ra môi trường. C. Kiểm soát và xử lí một phần nhỏ ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biển. D. Không kiểm soát và xử lí ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biển. Câu 5. Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nhà Đường. B. Nhà Minh. C. Nhà Hán. D. Nhà Thanh. Câu 6. Liên minh châu Âu có mấy quốc gia thuộc nhóm G7? A. 6/7 (Đức, Pháp, Bỉ, ý, Ba Lan, Lúc–xăm–bua) B. 4/7 (Anh, Bỉ, Ba Lan, Ý) C. 5/7 (Đức, Pháp, Bỉ, Ý, Ba Lan) D. 3/7 (Đức, Ý, Pháp) Câu 7. Trong cơ cấu dân số của châu Âu năm 2020 dân số nam chiếm 48,3%, dân số nữ chiếm 51,7%. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Một số quốc gia châu Âu vẫn còn tình trạng mất cân bằng giới tính. B. Một số quốc gia châu Âu không còn tình trạng mất cân bằng giới tính. C. Một số quốc gia châu Âu hết tình trạng mất cân bằng giới tính. D. Một số quốc gia châu Âu ở tình trạng cân bằng giới tính.
  6. Câu 8. Ý nào thể hiện rõ nhất vai trò của rừng trong việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu? A. Vì rừng cho bóng mát. B. Vì rừng có nhiều cây xanh và động vật quý hiếm. C. Vì rừng có diện tích lớn. D. Vì rừng hấp thụ khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính. Câu 9. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời nhà Đường được gọi là gì? A. Chế độ Công Điền. B. Chế độ lĩnh canh. C. Chế độ Tích Điền. D. Chế độ Quân Điền. Câu 10. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ? A. Va-xcô đơ Ga-ma B. Di-a-xơ. C. Ph. Ma-gien-lan. D. Cô-lôm-bô. Câu 11. Tính từ bắc xuống nam, châu Âu có những đới khí hậu nào? A. Cực và cận cực; Ôn đới; Nhiệt đới. B. Cực và cận cực; Cận nhiệt; Nhiệt đới. C. Cực và cận cực; Cận nhiệt; Cận xích đạo. D. Cực và cận cực; Ôn đới; Cận nhiệt. Câu 12. Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hoá Phục hưng trong lĩnh vực hội hoạ là ai? A. Lê-ô-na đơ vanh-xi. B. Rem-bran. C. Lê-vi-tan. D. Van-gốc. Câu 13. Các quốc gia châu Âu rất chú trọng bảo vệ vấn đề nào sau đây? A. Sự ô nhiễm môi trường. B. Kinh tế. C. Dân số. D. Sự đa dạng sinh học. Câu 14. Tứ đại phát minh của Trung Quốc có đóng góp quan trọng cho nền văn minh nhân loại hiện nay là gì? A. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết. B. Thuốc nhuộm, thuốc in. C. Kĩ thuật luyện đồ kim loại. D. Đóng tàu chế tạo súng. Câu 15. Liên minh châu Âu được thành lập vào ngày tháng năm nào? A. 11/01/1993. B. 01/11/1993 C. 11/11/1993. D. 01/11/1994. Câu 16. Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng là gì? A. Đề cao độc lập, chủ quyền và tự do của các dân tộc. B. Đề cao giáo lí của Giáo hội nhà thờ Thiên chúa giáo. C. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân. D. Đề cao giá trị văn hoá Tây Âu thời sơ kì trung đại. II. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Để bảo vệ môi trường không khí các quốc gia châu Âu đã sử dụng biện pháp gì? Câu 2. (1.5 điểm) Cho biết GDP của thế giới năm 2020 là 84 704,4 tỉ USD, GDP của EU là 15 276 Tỉ USD. Em hãy: a. Tính tỉ lệ GDP của EU. b. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới. Câu 3. (2 điểm) a. Em hãy trình bày những biểu hiện về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường?
  7. b. Theo em, việc áp dụng những biện pháp giáo dục như: đề cao Nho học, mở nhiều khoa thi, tuyển chọn nhân tài, khiến nền văn học Trung Quốc phát triển như thế nào? Câu 4. (1.5 điểm) Em hãy trình bày những biến đổi quan trọng về kinh tế-xã hội ở Tây Âu từ thế k đến thế k V ? TRẢ LỜI I. Trắc nghiệm: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. II. Tự luận:
  8. Chúc các em làm bài tốt
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Năm học 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề: 703 Họ và tên: Lớp: Điểm Lời phê của thầy/cô giáo I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất và điền vào bảng (0.25 điểm/câu) Câu 1. Liên minh châu Âu có mấy quốc gia thuộc nhóm G7? A. 4/7 (Anh, Bỉ, Ba Lan, Ý) B. 3/7 (Đức, Ý, Pháp) C. 5/7 (Đức, Pháp, Bỉ, Ý, Ba Lan) D. 6/7 (Đức, Pháp, Bỉ, ý, Ba Lan, Lúc–xăm–bua) Câu 2. Tính từ bắc xuống nam, châu Âu có những đới khí hậu nào? A. Cực và cận cực; Ôn đới; Cận nhiệt. B. Cực và cận cực; Cận nhiệt; Nhiệt đới. C. Cực và cận cực; Cận nhiệt; Cận xích đạo. D. Cực và cận cực; Ôn đới; Nhiệt đới. Câu 3. Tứ đại phát minh của Trung Quốc có đóng góp quan trọng cho nền văn minh nhân loại hiện nay là gì? A. Thuốc nhuộm, thuốc in. B. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết. C. Đóng tàu chế tạo súng. D. Kĩ thuật luyện đồ kim loại. Câu 4. Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hoá Phục hưng trong lĩnh vực hội hoạ là ai? A. Lê-vi-tan. B. Lê-ô-na đơ vanh-xi. C. Rem-bran. D. Van-gốc. Câu 5. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời nhà Đường được gọi là gì? A. Chế độ Quân Điền. B. Chế độ lĩnh canh. C. Chế độ Công Điền. D. Chế độ Tích Điền. Câu 6. Các quốc gia châu Âu rất chú trọng bảo vệ vấn đề nào sau đây? A. Kinh tế. B. Sự ô nhiễm môi trường. C. Dân số. D. Sự đa dạng sinh học. Câu 7. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ? A. Ph. Ma-gien-lan. B. Di-a-xơ. C. Va-xcô đơ Ga-ma D. Cô-lôm-bô. Câu 8. Các quốc gia châu Âu đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nhiên liệu nào sau đây? A. Năng lượng gió. B. Năng lượng mặt trời. C. Điện năng. D. Dầu mỏ và khí tự nhiên. Câu 9. Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nhà Thanh. B. Nhà Hán. C. Nhà Đường. D. Nhà Minh. Câu 10. Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng là gì? A. Đề cao độc lập, chủ quyền và tự do của các dân tộc. B. Đề cao giá trị văn hoá Tây Âu thời sơ kì trung đại. C. Đề cao giáo lí của Giáo hội nhà thờ Thiên chúa giáo. D. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân.
  10. Câu 11. Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở Châu Âu? A. Công nhân, quý tộc. B. Thương nhân, quý tộc. C. Tăng lữ, quý tộc. D. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. Câu 12. Đâu là một trong những biện pháp bảo vệ môi trường nước ở châu Âu? A. Kiểm soát và xử lí một phần nhỏ ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biển. B. Không kiểm soát đầu ra của rác thải, hóa chất độc hại. C. Đảm bảo việc xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trước khi thải ra môi trường. D. Không kiểm soát và xử lí ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biển. Câu 13. Tư tưởng nào không những trở thành hệ công cụ trị quốc của giai cấp phong kiến ở Trung Quốc mà còn du nhập sâu rộng tới các quốc gia trong khối đồng văn? A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Tôn giáo dân gian Trung Quốc. Câu 14. Liên minh châu Âu được thành lập vào ngày tháng năm nào? A. 11/11/1993. B. 01/11/1994. C. 01/11/1993 D. 11/01/1993. Câu 15. Ý nào thể hiện rõ nhất vai trò của rừng trong việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu? A. Vì rừng cho bóng mát. B. Vì rừng có nhiều cây xanh và động vật quý hiếm. C. Vì rừng hấp thụ khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính. D. Vì rừng có diện tích lớn. Câu 16. Trong cơ cấu dân số của châu Âu năm 2020 dân số nam chiếm 48,3%, dân số nữ chiếm 51,7%. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Một số quốc gia châu Âu ở tình trạng cân bằng giới tính B. Một số quốc gia châu Âu hết tình trạng mất cân bằng giới tính C. Một số quốc gia châu Âu không còn tình trạng mất cân bằng giới tính D. Một số quốc gia châu Âu vẫn còn tình trạng mất cân bằng giới tính II. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Để bảo vệ môi trường không khí các quốc gia châu Âu đã sử dụng biện pháp gì? Câu 2. (1.5 điểm) Cho biết GDP của thế giới năm 2020 là 84 704,4 tỉ USD, GDP của EU là 15 276 Tỉ USD. Em hãy: a. Tính tỉ lệ GDP của EU. b. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới. Câu 3. (2 điểm) a. Em hãy trình bày những biểu hiện về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường? b. Theo em, việc áp dụng những biện pháp giáo dục như: đề cao Nho học, mở nhiều khoa thi, tuyển chọn nhân tài, khiến nền văn học Trung Quốc phát triển như thế nào? Câu 4. (1.5 điểm) Em hãy trình bày những biến đổi quan trọng về kinh tế-xã hội ở Tây Âu từ thế k đến thế k V ?
  11. TRẢ LỜI I. Trắc nghiệm: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. II. Tự luận:
  12. Chúc các em làm bài tốt
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Năm học 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề: 704 Họ và tên: Lớp: Điểm Lời phê của thầy/cô giáo I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất và điền vào bảng (0.25 điểm/câu) Câu 1. Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nhà Hán. B. Nhà Đường. C. Nhà Thanh. D. Nhà Minh. Câu 2. Đâu là một trong những biện pháp bảo vệ môi trường nước ở châu Âu? A. Đảm bảo việc xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trước khi thải ra môi trường. B. Kiểm soát và xử lí một phần nhỏ ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biển. C. Không kiểm soát đầu ra của rác thải, hóa chất độc hại. D. Không kiểm soát và xử lí ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biển. Câu 3. Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở Châu Âu? A. Công nhân, quý tộc. B. Thương nhân, quý tộc. C. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. D. Tăng lữ, quý tộc. Câu 4. Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng là gì? A. Đề cao độc lập, chủ quyền và tự do của các dân tộc. B. Đề cao giáo lí của Giáo hội nhà thờ Thiên chúa giáo. C. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân. D. Đề cao giá trị văn hoá Tây Âu thời sơ kì trung đại. Câu 5. Các quốc gia châu Âu đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nhiên liệu nào sau đây? A. Dầu mỏ và khí tự nhiên. B. Năng lượng mặt trời. C. Năng lượng gió. D. Điện năng. Câu 6. Các quốc gia châu Âu rất chú trọng bảo vệ vấn đề nào sau đây? A. Kinh tế. B. Sự ô nhiễm môi trường. C. Sự đa dạng sinh học. D. Dân số. Câu 7. Trong cơ cấu dân số của châu Âu năm 2020 dân số nam chiếm 48,3%, dân số nữ chiếm 51,7%. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Một số quốc gia châu Âu vẫn còn tình trạng mất cân bằng giới tính. B. Một số quốc gia châu Âu hết tình trạng mất cân bằng giới tính. C. Một số quốc gia châu Âu không còn tình trạng mất cân bằng giới tính. D. Một số quốc gia châu Âu ở tình trạng cân bằng giới tính.
  14. Câu 8. Liên minh châu Âu được thành lập vào ngày tháng năm nào? A. 01/11/1993 B. 11/11/1993. C. 01/11/1994. D. 11/01/1993. Câu 9. Ý nào thể hiện rõ nhất vai trò của rừng trong việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu? A. Vì rừng cho bóng mát. B. Vì rừng có diện tích lớn. C. Vì rừng hấp thụ khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính. D. Vì rừng có nhiều cây xanh và động vật quý hiếm. Câu 10. Tính từ bắc xuống nam, châu Âu có những đới khí hậu nào? A. Cực và cận cực; Ôn đới; Nhiệt đới. B. Cực và cận cực; Cận nhiệt; Cận xích đạo. C. Cực và cận cực; Ôn đới; Cận nhiệt. D. Cực và cận cực; Cận nhiệt; Nhiệt đới. Câu 11. Tư tưởng nào không những trở thành hệ công cụ trị quốc của giai cấp phong kiến ở Trung Quốc mà còn du nhập sâu rộng tới các quốc gia trong khối đồng văn? A. Đạo giáo. B. Phật giáo. C. Nho giáo. D. Tôn giáo dân gian Trung Quốc. Câu 12. Tứ đại phát minh của Trung Quốc có đóng góp quan trọng cho nền văn minh nhân loại hiện nay là gì? A. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết. B. Thuốc nhuộm, thuốc in. C. Đóng tàu chế tạo súng. D. Kĩ thuật luyện đồ kim loại. Câu 13. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ? A. Ph. Ma-gien-lan. B. Va-xcô đơ Ga-ma C. Di-a-xơ. D. Cô-lôm-bô. Câu 14. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời nhà Đường được gọi là gì? A. Chế độ Quân Điền. B. Chế độ Công Điền. C. Chế độ lĩnh canh. D. Chế độ Tích Điền. Câu 15. Liên minh châu Âu có mấy quốc gia thuộc nhóm G7? A. 3/7 (Đức, Ý, Pháp) B. 5/7 (Đức, Pháp, Bỉ, Ý, Ba Lan) C. 6/7 (Đức, Pháp, Bỉ, ý, Ba Lan, Lúc–xăm–bua) D. 4/7 (Anh, Bỉ, Ba Lan, Ý) Câu 16. Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hoá Phục hưng trong lĩnh vực hội hoạ là ai? A. Lê-vi-tan. B. Van-gốc. C. Rem-bran. D. Lê-ô-na đơ vanh-xi. II. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Để bảo vệ môi trường không khí các quốc gia châu Âu đã sử dụng biện pháp gì? Câu 2. (1.5 điểm) Cho biết GDP của thế giới năm 2020 là 84 704,4 tỉ USD, GDP của EU là 15 276 Tỉ USD. Em hãy: a. Tính tỉ lệ GDP của EU. b. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới. Câu 3. (2 điểm) a. Em hãy trình bày những biểu hiện về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường? b. Theo em, việc áp dụng những biện pháp giáo dục như: đề cao Nho học, mở nhiều khoa thi, tuyển chọn nhân tài, khiến nền văn học Trung Quốc phát triển như thế nào?
  15. Câu 4. (1.5 điểm) Em hãy trình bày những biến đổi quan trọng về kinh tế-xã hội ở Tây Âu từ thế k đến thế k V ? TRẢ LỜI I. Trắc nghiệm: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. II. Tự luận:
  16. Chúc các em làm bài tốt
  17. BGH DUYỆT TTCM DUYỆT GIÁO VIÊN RA ĐỀ Khúc Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Bích Ngọc Nguyễn Thùy Dương