Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)
Câu 1.Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”?
A. Lý Thường Kiệt. B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Hưng Đạo. D. Trần Thánh Tông.
Câu 2.Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?
A. Kết thân với các tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực của mình.
B. Củng cố khối đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
C. Với tay nắm các vùng dân tộc ít người.
D. Kéo các tù trưởng về phía mình, tăng thêm sức mạnh chống ngoại xâm.
Câu 3. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư dụ hàng vua Trần, thái độ của vua Trần như thế nào?
A. Trả lại thư. B. Gửi thư giảng hoà.
C. Bắt giam sứ vào ngục. D. Chém đầu sứ giả.
Câu 4. Câu nói: “ Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của vị tướng nào dưới thời Trần?
A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Khánh Dư.
C. Trần Anh Tông. D. Trần Cảnh.
Câu 5. Giữa thế kỉ XI, nhà Tống thường bị hai nước nào quấy nhiễu?
A. Hai nước Minh – Thanh B. Hai nước Liêu – Hạ
C. Hai nước Thục – Ngô D. Hai nước Sở - Hán
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2021_202.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)
- TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NHÓM LỊCH SỬ MÔN : LỊCH SỬ - LỚP 7 NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian làm bài : 45 phút. Ngày kiểm tra:27/12/2021 (không kể thời gian phát đề) I. ĐỀ CHÍNH THỨC Hãy lựa chọn phương án em cho là đúng nhất. Câu 1. Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”? A. Lý Thường Kiệt. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Hưng Đạo. D. Trần Thánh Tông. Câu 2. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì? A. Kết thân với các tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực của mình. B. Củng cố khối đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. C. Với tay nắm các vùng dân tộc ít người. D. Kéo các tù trưởng về phía mình, tăng thêm sức mạnh chống ngoại xâm. Câu 3. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư dụ hàng vua Trần, thái độ của vua Trần như thế nào? A. Trả lại thư. B. Gửi thư giảng hoà. C. Bắt giam sứ vào ngục. D. Chém đầu sứ giả. Câu 4. Câu nói: “ Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của vị tướng nào dưới thời Trần? A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Khánh Dư. C. Trần Anh Tông. D. Trần Cảnh. Câu 5. Giữa thế kỉ XI, nhà Tống thường bị hai nước nào quấy nhiễu? A. Hai nước Minh – Thanh B. Hai nước Liêu – Hạ C. Hai nước Thục – Ngô D. Hai nước Sở - Hán Câu 6. Giữa thế kỉ XI, Nhà Tống đã giải quyết những khó khăn trong nước bằng cách nào? A. Đánh hai nước Liêu – Hạ B. Xâm lược Đại Việt C. Tấn công Cham – pa D. Cải cách kinh tế-xã hội Câu 7. Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống những năm 1075 – 1077? A. Lý Công Uẩn B. Lý Thánh Tông C. Lý Nhân Tông D. Lý Thường Kiệt Câu 8. Sau khi tấn công thành Ung Châu thắng lợi. Lý Thường Kiệt về nước cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu? A. Sông Bạch Đằng B. Sông Mã C. Sông Như Nguyệt D. Sông Thao Câu 9. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Thương lượng, đề nghị “giảng hòa” B.Tiêu diệt quân Tống đến cùng C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh D. Giảng hòa để tập hợp lực lượng chờ thời cơ Câu 10. Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì? A. Chế độ lập Thái tử sớm B. Chế độ nhiều Hoàng hậu C. Chế độ Thái thượng hoàng D. Chế độ Nhiếp chính vương Câu 11. Dưới thời Trần bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ nào?
- A. Quân chủ trung ương tập quyền B. Phong kiến phân quyền C. Quân chủ lập hiến D. Quân chủ quý tộc Câu 12. Bộ luật được biên soạn dưới thời Trần có tên là gì? A. Hình thư B. Quốc triều hình luật C. Luật Hồng Đức D. Hoàng triều luật lệ Câu 13. Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp gì để phục hồi và phát triển kinh tế? A. Tích cực khai hoang B. Đắp đê, đào sông, vét kênh mương C. Lập điền trang D. Lập đồn điền Câu 14. Những ai được tuyển chọn vào lực lượng cấm quân dưới thời Trần? A. Thanh niên trai tráng đủ 18 tuổi trong cả nước B. Trai tráng con em quan lại trong triều đình C. Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần D. Trai tráng con em vương hầu, quý tộc Câu 15. Nhà Trần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên mấy lần? A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 5 lần Câu 16. Cả 3 lần nhà Trần đều thực hiện kế sách gì để đối phó với quân xâm lược Mông – Nguyên ở Thăng Long? A. Bao vây B. Vườn không nhà trống C. Kiên quyết chống trả D. Cố thủ trong thành Câu 17. Trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ năm 1258, nhà Trần mở cuộc phản công lớn nhất ở đâu? A. Quy Hóa B. Chương Dương C. Hàm Tử D. Đông Bộ Đầu Câu 18. Ai được giao nhiệm vụ chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên từ năm 1285 đến 1288? A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Khánh Dư C. Trần Quang Khải D. Trần Nhật Duật Câu 19. Người có công tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ ở cảng Vân Đồn cuối năm 1287 là ai? A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Khánh Dư C. Trần Quang Khải D. Trần Nhật Duật Câu 20. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”? A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Khánh Dư C. Trần Quang Khải D. Trần Quốc Toản Câu 21. Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào? A. Kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ 1258 B. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Mông Nguyên 1285 C. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Mông Nguyên 1287 – 1288 D. Khi cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên thắng lợi Câu 22. Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” là của ai? A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Trần Quang Khải D. Trần Quốc Toản Câu 23. Trận quyết chiến của quân dân nhà Trần chống lại quân xâm lược Mông – Nguyên năm 1288 diễn ra ở đâu? A. Cảng Vân Đồn B. Thành Thăng Long C. Sông Bạch Đằng D. Bến Đông Bộ Đầu
- Câu 24. Nhà Trần tổ chức Hội nghị Diên Hồng để hỏi ý kiến của các bô lão tại đâu? A. Bình Than (Chí Linh – Hải Dương) B. Thăng Long C. Vạn Kiếp D. Bạch Hạc (Phú Thọ) Câu 25. Trong lần xâm lược Đại Việt năm 1285, nhà Nguyên đã huy động bao nhiêu lực lượng tiến đánh? A. 3 vạn quân B. 30 vạn quân C. 50 vạn quân D. 60 vạn quân Câu 26. Âm mưu xâm lược Đại Việt lần ba của quân Mông – Nguyên là gì? A. Biến Đại Việt thành bàn đạp để chiếm Nam Tống B. Biến Đại Việt thành bàn đạp để tấn công các nước phía Nam Trung Quốc C. Để trả thù các lần thua trước. D. Vơ vét của cải của nhân dân ta. Câu 27. Đâu không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên? A. Chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo của Bộ chỉ huy nhà Trần B. Tinh thần đoàn kết, quyết chiến quyết thắng của quân dân nhà Trần C. Sự chỉ huy đúng đắn của những người lãnh đạo D. Có sự giúp sức của Chăm-pa. Câu 28. Tháng 5 năm 1285, quân Trần tổ chức phản công đánh bại quân Nguyên ở đâu? A. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương B. Tây Kết, Chương Dương, Thăng Long C. Vạn Kiếp, Hàm Tử, Đông Bộ Đầu D. Tây Kết, Chương Dương, Sông Bạch Đằng Câu 29. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên? A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông – Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹ lãnh thổ. B. Nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá D. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới Câu 30. Trên cơ sở phân tích diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077) cho biết tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý là gì? A. Nhân đạo B. Chủ động C. Bị động D. Bạo động HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC 1.A 2.B 3.C 4.A 5.B 6.B 7.D 88.C 9.A 10.C 11.A 12.B 13.D 14.C 15.B 16.B 17.D 18.A 19.B 20.D 21.B 22.B 23.C 24.B 25.C 26.C 27.D 28.A 29.D 30.B II. ĐỀ DỰ BỊ Hãy lựa chọn phương án em cho là đúng nhất. Câu 1. Mông Cổ là nước nằm ở châu lục nào? A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Phi D. Châu Mĩ.
- Câu 2. Ai là người trực tiếp tham gia hội Nghị Diên Hồng họp năm 1285 A. Quan lại nhà Trần B. Phụ Lão C. Quan võ triều đình D. Quan văn triều đình Câu 3. Tại Bình Lệ Quyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định như thế nào? A. Lui quân để bảo toàn lực lượng B. Dâng biểu xin hàng C. Cho sứ giả sang cầu hòa, vừa chuẩn bị lực lượng phản công D. Dốc toàn lực phản công Câu 4. Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”? A. Lý Thường Kiệt. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Hưng Đạo. D. Trần Thánh Tông. Câu 5. Giữa thế kỉ XI, nhà Tống thường bị hai nước nào quấy nhiễu? A. Hai nước Minh – Thanh B. Hai nước Liêu – Hạ C. Hai nước Thục – Ngô D. Hai nước Sở - Hán Câu 6. Giữa thế kỉ XI, Nhà Tống đã giải quyết những khó khăn trong nước bằng cách nào? A. Đánh hai nước Liêu – Hạ B. Xâm lược Đại Việt C. Tấn công Cham – pa D. Cải cách kinh tế-xã hội Câu 7. Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống những năm 1075 – 1077? A. Lý Công Uẩn B. Lý Thánh Tông C. Lý Nhân Tông D. Lý Thường Kiệt Câu 8. Sau khi tấn công thành Ung Châu thắng lợi. Lý Thường Kiệt về nước cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu? A. Sông Bạch Đằng B. Sông Mã C. Sông Như Nguyệt D. Sông Thao Câu 9. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Thương lượng, đề nghị “giảng hòa” B.Tiêu diệt quân Tống đến cùng C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh D. Giảng hòa để tập hợp lực lượng chờ thời cơ Câu 10. Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì? A. Chế độ lập Thái tử sớm B. Chế độ nhiều Hoàng hậu C. Chế độ Thái thượng hoàng D. Chế độ Nhiếp chính vương Câu 11. Dưới thời Trần bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ nào? A. Quân chủ trung ương tập quyền B. Phong kiến phân quyền C. Quân chủ lập hiến D. Quân chủ quý tộc Câu 12. Bộ luật được biên soạn dưới thời Trần có tên là gì? A. Hình thư B. Quốc triều hình luật C. Luật Hồng Đức D. Hoàng triều luật lệ Câu 13. Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp gì để phục hồi và phát triển kinh tế? A. Tích cực khai hoang B. Đắp đê, đào sông, vét kênh mương C. Lập điền trang D. Lập đồn điền Câu 14. Những ai được tuyển chọn vào lực lượng cấm quân dưới thời Trần? A. Thanh niên trai tráng đủ 18 tuổi trong cả nước
- B. Trai tráng con em quan lại trong triều đình C. Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần D. Trai tráng con em vương hầu, quý tộc Câu 15. Nhà Trần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên mấy lần? A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 5 lần Câu 16. Cả 3 lần nhà Trần đều thực hiện kế sách gì để đối phó với quân xâm lược Mông – Nguyên ở Thăng Long? A. Bao vây B. Vườn không nhà trống C. Kiên quyết chống trả D. Cố thủ trong thành Câu 17. Trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ năm 1258, nhà Trần mở cuộc phản công lớn nhất ở đâu? A. Quy Hóa B. Chương Dương C. Hàm Tử D. Đông Bộ Đầu Câu 18. Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên? A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Quốc Toản C. Trần Quang Khải D. Trần Khánh Dư Câu 19. Người có công tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ ở cảng Vân Đồn cuối năm 1287 là ai? A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Khánh Dư C. Trần Quang Khải D. Trần Nhật Duật Câu 20. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”? A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Khánh Dư C. Trần Quang Khải D. Trần Quốc Toản Câu 21. Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào? A. Kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ 1258 B. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Mông Nguyên 1285 C. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Mông Nguyên 1287 – 1288 D. Khi cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên thắng lợi Câu 22. Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” là của ai? A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Trần Quang Khải D. Trần Quốc Toản Câu 23. Trận quyết chiến của quân dân nhà Trần chống lại quân xâm lược Mông – Nguyên năm 1288 diễn ra ở đâu? A. Cảng Vân Đồn B. Thành Thăng Long C. Sông Bạch Đằng D. Bến Đông Bộ Đầu Câu 24. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì? A. Kết thân với các tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực của mình. B. Củng cố khối đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. C. Với tay nắm các vùng dân tộc ít người. D. Kéo các tù trưởng về phía mình, tăng thêm sức mạnh chống ngoại xâm. Câu 25. Trong lần xâm lược Đại Việt năm 1285, nhà Nguyên đã huy động bao nhiêu lực lượng tiến đánh? A. 3 vạn quân B. 30 vạn quân C. 50 vạn quân D. 60 vạn quân Câu 26. Âm mưu xâm lược Đại Việt lần ba của quân Mông – Nguyên là gì? A. Biến Đại Việt thành bàn đạp để chiếm Nam Tống
- B. Biến Đại Việt thành bàn đạp để tấn công các nước phía Nam Trung Quốc C. Để trả thù các lần thua trước. D. Vơ vét của cải của nhân dân ta. Câu 27. Ý nào không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên? A. Chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo của Bộ chỉ huy nhà Trần B. Tinh thần đoàn kết, quyết chiến quyết thắng của quân dân nhà Trần C. Sự chỉ huy đúng đắn của những người lãnh đạo D. Quân Nguyên-Mông tự động rút lui. Câu 28. Trên cơ sở phân tích diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077) cho biết tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý là gì? A. Nhân đạo B. Chủ động C. Bị động D. Bạo động Câu 29. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên? A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông – Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹ lãnh thổ. B. Nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá D. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới Câu 30. Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên? A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp. B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương. C. Thiên Trường, Thăng Long. D. Bạch Đằng. HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ DỰ BỊ 1.A 2.B 3.A 4.A 5.B 6.B 7.D 8.C 9.A 10.C 11.A 12.C 13.B 14.C 15.B 16.B 17.D 18.A 19.B 20.D 21.B 22.B 23.C 24.B 25.C 26.C 27.D 28.B 29.D 30.D