Đề kiểm tra cuối học kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)

Câu 1. Nét đặc sắc về nghệ thuật của các câu tục ngữ Hải Phòng là:

A. Cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt, tự do.

B. Sử dụng thành công nhiều biện pháp tu từ.

C. Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật; có vần, có điệu; hình ảnh về sản vật, văn hóa…gắn liền với tên địa danh.

D. hình ảnh về sản vật, văn hóa…gắn liền với tên địa danh

Câu 2. Nội dung chính của các bài ca dao trên là gì?

A. Đúc rút những kinh nghiệm về các lĩnh vực lao động, sản xuất, con người và xã hội.

B. Diễn tả chân thực tâm hồn, tình cảm của người Hải Phòng về truyền thống lịch sử, văn hóa của quê hương.

C. Diễn tả vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm của người Hải Phòng về truyền thống lịch sử của quê hương.

D. Vừa đúc rút kinh nghiệm vừa thể hiện chân thực tâm hồn, tình cảm của con người Hải Phòng.

Câu 3. Đâu không phải là di sản văn hóa vật thể của Hải Phòng

A. Đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

B. Quần thể đảo Cát Bà

C. Vịnh Hạ Long

D. Đền Nghè

docx 5 trang Thái Bảo 31/07/2024 3380
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_giao_duc_dia_phuong_lop_7_nam.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN Năm học 2023-2024 Hoạt động giáo dục: Giáo dục địa phương 7 Thời gian làm bài: 45 phút A.MA TRẬN: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng Tổng Nội cao dung Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Tự luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận Chủ đề Nhận Phân 3 biết biệt ( Tục được được ca ngữ, ca đặc dao, tục dao Hải điểm ngữ Phòng) nội dung, nghệ thuật Số câu 1 câu 1 câu 2 câu Số điểm 3 đ 2 đ 5 điểm Tỉ lệ 30% 20% 50% Chủ đề Kể tên Ý Đưa ra 4 một số nghĩa được (Bảo tồn di sản của di những di sản văn sản văn biện văn hóa hóa ở hóa đối pháp cụ Hải Hải với thể trong Phòng) Phòng thành việc bảo phố tồn các di sản Hải Phòng Số câu ½ câu ½ câu 1 câu 1 câu Số điểm 1 đ 1,5 đ 2,5 đ 5,0 đ Tỉ lệ 10% 15% 25% 50% Tổng 1 câu 1,5 câu 1,5 câu 1 câu 4 Câu Số câu 3,0 đ 3,0 đ 1,5 đ 2,5 đ 10 đ Số điểm 30 % 30 % 15 % 25 % 100% Tỉ lệ Tỉ lệ chung 60% 40% 100%
  2. B. Đặc tả Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông TT Nội dung Mức độ đánh giá Nhận hiểu Vận Vận dụng biết dụng cao Nhận biết: - Biết được thế nào là tục ngữ,ca dao - Những bài tục ngữ,ca dao của Hải Phòng CHỦ ĐỀ Thông hiểu: 1 3:TỤC Phân biệt được ca dao, tục 1 1 NGỮ CA ngữ DAO Vận dụng : HẢI PHÒNG Nhận biết: - Biết về các di sản văn hóa của Hải Phòng Thông Hiểu: Trình bày thông tin CHỦ ĐỀ 2 về các di sản văn hóa 4:BẢO Vận dụng: TỒN DI Ý nghĩa của di sản văn hóa SẢN đối với thành phố 1 VĂN Đưa ra được những biện HÓA pháp cụ thể trong việc bảo 1/2 HẢI tồn các di sản Hải Phòng 1/2 PHÒNG Tổng 1 1,5 1,5 2,5 Tỉ lệ % 30% 30% 15% 25% Tỉ lệ chung 60% 40% C. ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Bài tập 1 (2 điểm). Đánh dấu X vào cột ca dao, tục ngữ của Hải Phòng cho phù hợp
  3. ( Học sinh làm vào giấy thi không cần ghi lại câu ca dao, tục ngữ, chỉ cần đánh số thứ tự và đánh dấu X vào cột tương ứng) STT Nội dung Ca dao Tục ngữ 1 Trâu vào rừng Mét, sét không ra 2 Chém nhau đằng mũi, hòa nhau đằng lái 3 Sâu nhất là sông Bạch Đằng Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan 4 Đầu mè đuôi Úc Giữa khúc Nụ Đăng 5 Dù ai buôn đâu bán đâu Mùng chín tháng tám chọi trâu thì về 6 Thuốc lào Vĩnh Bảo Chồng hút vợ say Thằng con châm đóm Lăn quay ra giường 7 Đứng trên đỉnh núi ta thề Không giết hết giặc, không về núi Voi Bài tập 2 ( 3 điểm). Khoanh vào một phương án trả lời đúng nhất trong các phương án A, B, C, D Câu 1. Nét đặc sắc về nghệ thuật của các câu tục ngữ Hải Phòng là: A. Cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt, tự do. B. Sử dụng thành công nhiều biện pháp tu từ. C. Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật; có vần, có điệu; hình ảnh về sản vật, văn hóa gắn liền với tên địa danh. D. hình ảnh về sản vật, văn hóa gắn liền với tên địa danh Câu 2. Nội dung chính của các bài ca dao trên là gì? A. Đúc rút những kinh nghiệm về các lĩnh vực lao động, sản xuất, con người và xã hội. B. Diễn tả chân thực tâm hồn, tình cảm của người Hải Phòng về truyền thống lịch sử, văn hóa của quê hương. C. Diễn tả vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm của người Hải Phòng về truyền thống lịch sử của quê hương. D. Vừa đúc rút kinh nghiệm vừa thể hiện chân thực tâm hồn, tình cảm của con người Hải Phòng. Câu 3. Đâu không phải là di sản văn hóa vật thể của Hải Phòng A. Đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm B. Quần thể đảo Cát Bà C. Vịnh Hạ Long D. Đền Nghè Câu 4. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu tục ngữ: Sấm động biển Đồ Sơn Mang nồi rang thóc Sấm động bên Sóc Đổ thóc ra phơi A. Nhân hóa B. So sánh
  4. C. Ẩn dụ D. Điệp ngữ Câu 5. Qua những câu tục ngữ Hải Phòng ta thấy người dân Hải Phòng là những con người mang đậm cá tính nào nhất của người miền biển? A. Mạnh mẽ, khảng khái và lạc quan. B. Hiền lành, chịu thương, chịu khó C. Cần cù lao động D. Thật thà, hiền lành Câu 6. Đâu không phải là nội dung chính của ca dao Hải Phòng: A. Những khúc ca về cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, sầm uất, trù phú thời viễn cổ B. Những câu hát than thân trách phận C. Những khúc ca về cuộc sống tươi đẹp, những khúc hát giao duyên. D. Những khúc ca về cuộc sống vất vả cần lao của người lao động. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM) Câu 1 (2,5 điểm). Hãy kể một số di sản văn hóa của Hải Phòng. Hệ thống di sản văn hóa đó có ý nghĩa như thế nào với con người thành phố Cảng? Câu 2. (2,5 điểm). Trong những năm gần đây, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa được thành phố thực hiện như thế nào? ( Kể tên cụ thể từng hành động và liên hệ thực tiễn) D. HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Bài tập 1 STT Nội dung Ca dao Tục ngữ 1 Trâu vào rừng Mét, sét không ra X 2 Chém nhau đằng mũi, hòa nhau đằng lái X 3 Sâu nhất là sông Bạch Đằng X Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan 4 Đầu mè đuôi Úc X Giữa khúc Nụ Đăng 5 Dù ai buôn đâu bán đâu X Mùng chín tháng tám chọi trâu thì về 6 Thuốc lào Vĩnh Bảo X Chồng hút vợ say Thằng con châm đóm Lăn quay ra giường 7 Đứng trên đỉnh núi ta thề X Không giết hết giặc, không về núi Voi Bài tập 2 (Mỗi đáp án chọn đúng được 0,5 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B C D A B II. TỰ LUẬN ( 5.0 điểm)
  5. Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 - Một số di sản Hải Phòng: 1,0 Đền Nghè Chùa Mõ Bãi cọc Cao Quỳ Đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Hát Đúm Hát ca trù ở Đông Môn- Hòa Bình Quần thể đảo Cát Bà ( Học sinh kể được 05 ví dụ là cho điểm tối đa) - Ý nghĩa di sản văn hóa HP: -Góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của thành phố. 0,5 -Tạo được sức lan tỏa, gắn kết cộng đồng. 0,5 -Làm phong phú, dày dặn kho tàng di sản văn hóa dân tộc và nhân 0,5 loại. Câu 2 Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa được thành phố thực hiện: - Xây dựng quy chế quản lý di sản văn hóa; - Tu bổ, tôn tạo, chống xuống cấp di tích; 0,5 - Kiểm kê, xếp hạng di tích các cấp; 0,5 - Đề nghị phong tặng nghệ nhân ưu tú; 0,5 0,5 - Tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu về di sản văn hóa; 0,5 Mỗi nội dung học sinh nêu được ví dụ thì cho điểm tối đa Ghi chú: Cả bài học sinh đạt 5 điểm trở lên là đánh giá Đạt