Đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Bùi Thị Quỳnh (Có đáp án)

Câu 1. Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích

A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng

B. Tăng năng suất cây trồng

C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng

D. Tăng vụ gieo trồng

Câu 2. Có mấy phương pháp nhân giống vô tính?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 3. Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống vô tính có đặc điểm nào sau đây?

A. Mang các đặc điểm tốt hơn cây mẹ.

B. Mang các đặc điểm giống với cây mẹ.

C. Mang các đặc điểm không tốt bằng cây mẹ.

D. Mang một nửa đặc điểm của bố và một nửa đặc điểm của mẹ.

Câu 4. Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những bộ phận nào của cơ thể mẹ?

A. Rễ, cành, lá, hoa. B. Thân, lá, hoa, quả.

C. Lá, thân, cành, rễ. D. Thân, cành, quả, hạt.

Câu 5. Trong quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành, thứ tự đúng của các bước là A. Chọn cành giâm → Cắt cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm.

B. Cắt cành giâm → Chọn cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm.

C. Chọn cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắt cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm.

D. Cắt cành giâm → Chọn cành giâm → Cắm cành giâm → Xử lí cành giâm → Chăm sóc cành giâm.

pdf 12 trang Thái Bảo 02/08/2024 460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Bùi Thị Quỳnh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_cong_nghe_lop_7_nam_hoc_2023_2.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Bùi Thị Quỳnh (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 701 (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng B. Tăng năng suất cây trồng C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng D. Tăng vụ gieo trồng Câu 2. Có mấy phương pháp nhân giống vô tính? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3. Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống vô tính có đặc điểm nào sau đây? A. Mang các đặc điểm tốt hơn cây mẹ. B. Mang các đặc điểm giống với cây mẹ. C. Mang các đặc điểm không tốt bằng cây mẹ. D. Mang một nửa đặc điểm của bố và một nửa đặc điểm của mẹ. Câu 4. Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những bộ phận nào của cơ thể mẹ? A. Rễ, cành, lá, hoa. B. Thân, lá, hoa, quả. C. Lá, thân, cành, rễ. D. Thân, cành, quả, hạt. Câu 5. Trong quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành, thứ tự đúng của các bước là A. Chọn cành giâm → Cắt cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm. B. Cắt cành giâm → Chọn cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm. C. Chọn cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắt cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm. D. Cắt cành giâm → Chọn cành giâm → Cắm cành giâm → Xử lí cành giâm → Chăm sóc cành giâm. Câu 6. Hãy nối tên loại rừng (cột A) với mô tả mục đích sử dụng (cột B) sao cho phù hợp. A B 1. Rừng phòng hộ a. Được sử dụng chủ yếu để bảo tồn nguồn gene sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và phục vụ du lịch. 2. Rừng đặc dụng b. Được sử dụng chủ yếu để khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ. 3. Rừng sản xuất c. Được sử dụng để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế lũ lụt. A. 1-a; 2-c; 3-b. B. 1-a; 2-b; 3-c. C. 1-c; 2-a; 3-b. D. 1-b; 2-c; 3-a. Câu 7. Phát biểu nào không đúng về các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng A. Biện pháp thủ công đơn giản, dễ thực hiện. B. Biện pháp hoá học có tác dụng diệt sâu, bệnh hại nhanh và ít tốn công. C. Biện pháp sinh học có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường. D. Biện pháp hoá học thân thiện với môi trường và an toàn với con người. Câu 8. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào thời điểm nào sau đây là đúng nhất? A. Thu hoạch càng sớm càng tốt. B. Thu hoạch đúng thời điểm. C. Thu hoạch càng muộn càng tốt. D. Thu hoạch khi con người có nhu cầu sử dụng. Câu 9. Máy gặt được sử dụng để thu hoạch sản phẩm nào sau đây? A. Cà phê. B. Chè. C. Lúa. D. Lạc. Câu 10. Con người thường thu hoạch nhãn, vải, chôm chôm bàng phương pháp
  2. A. hái. B. nhổ. C. đào. D. đập. Câu 11. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt đúng thời điểm, đúng phương pháp nhằm mục đích nào sau đây? A. Đảm bảo sự tổn thất nhỏ nhất và chất lượng sản phẩm thu được tốt nhất. B. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. C. Giúp cây trồng sinh trưởng tốt và nâng cao chất lượng sản phẩm thu được. D. Nâng cao khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của cây trồng. Câu 12. Có mấy phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phổ biến? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Đâu là phát biểu không đúng về thu hoạch sản phẩm trồng trọt A. Thu hoạch lúa khi còn xanh sẽ làm giảm năng suất và chất lượng gạo. B. Thu hoạch các loại quả khi chưa đủ độ chín sẽ làm giảm chất lượng quả. C. Nên thu hoạch su hào càng già càng tốt. D. Quả chín nếu không thu hoạch kịp thời quả sẽ bị thối và rụng. Câu 14. Phương pháp nhổ không áp dụng với cây trồng nào sau đây? A. Nhãn B. Sắn C. Lạc D. Su hào Câu 15. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò chính của rừng đặc dụng? A. Chồng sa mạc hóa. B. Điều hòa khí hậu. C. Hạn chế thiên tai. D. Bảo tồn nguyền gene quý hiếm. Câu 16. Rừng là một hệ sinh thái bao gồm: A. Thực vật rừng và động vật rừng. B. Đất rừng và thực vật rừng. C. Đất rừng và động vật rừng. D. Sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác. Câu 17. Đâu là các thành phần sinh vật rừng? 1. Động vật. 2. Vi sinh vật. 3. Không khí. 4. Thực vật. 5. Nước. 6. Nấm. 7. Con người. 8. Máy tỉa cành. A. 1, 2, 4, 6. B. 1, 2, 4, 5. C. 1, 2, 7, 8. D. 1, 3, 5, 8. Câu 18. Các loại rừng ở Việt Nam là: A. Rừng phòng hộ B. Rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng. C. Rừng sản xuất, rừng đặc dụng. D. Rừng phòng hộ, rừng sản xuất. Câu 19. Khi nào cần tỉa cây? A. Cây mọc không đồng đều. B. Cây mọc quá dày. C. Cây mọc quá thưa. D. Cây trồng bị thiếu nước. Câu 20. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò chính của rừng phòng hộ? A. Sản xuất, kinh doanh gỗ và các loại lâm sản. B. Bảo tồn nguồn gene sinh vật. C. Bảo vệ đất, chống xói mòn. D. Phục vụ du lịch và nghiên cứu. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Rừng là gì? Trình bày vai trò của rừng? Câu 2: (1 điểm) Trình bày kĩ thuật giâm cành. Câu 3: (2 điểm) Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại. Ưu và nhược điểm của biện pháp thủ công là gì? HẾT
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 702 (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Rừng là một hệ sinh thái bao gồm: A. Đất rừng và thực vật rừng. B. Sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác. C. Thực vật rừng và động vật rừng. D. Đất rừng và động vật rừng. Câu 2. Đâu là các thành phần sinh vật rừng? 1. Động vật. 2. Vi sinh vật. 3. Không khí. 4. Thực vật. 5. Nước. 6. Nấm. 7. Con người. 8. Máy tỉa cành. A. 1, 3, 5, 8. B. 1, 2, 4, 5. C. 1, 2, 7, 8. D. 1, 2, 4, 6. Câu 3. Phát biểu nào không đúng về các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng A. Biện pháp hoá học thân thiện với môi trường và an toàn với con người. B. Biện pháp hoá học có tác dụng diệt sâu, bệnh hại nhanh và ít tốn công. C. Biện pháp thủ công đơn giản, dễ thực hiện. D. Biện pháp sinh học có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường. Câu 4. Có mấy phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phổ biến? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 5. Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích A. Tăng năng suất cây trồng B. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng C. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng D. Tăng vụ gieo trồng Câu 6. Con người thường thu hoạch nhãn, vải, chôm chôm bàng phương pháp A. nhổ. B. hái. C. đào. D. đập. Câu 7. Khi nào cần tỉa cây? A. Cây mọc quá thưa. B. Cây trồng bị thiếu nước. C. Cây mọc quá dày. D. Cây mọc không đồng đều. Câu 8. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò chính của rừng đặc dụng? A. Chồng sa mạc hóa. B. Hạn chế thiên tai. C. Điều hòa khí hậu. D. Bảo tồn nguyền gene quý hiếm. Câu 9. Trong quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành, thứ tự đúng của các bước là A. Chọn cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắt cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm. B. Cắt cành giâm → Chọn cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm. C. Chọn cành giâm → Cắt cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm. D. Cắt cành giâm → Chọn cành giâm → Cắm cành giâm → Xử lí cành giâm → Chăm sóc cành giâm. Câu 10. Có mấy phương pháp nhân giống vô tính? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 11. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt đúng thời điểm, đúng phương pháp nhằm mục đích nào sau đây? A. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. B. Đảm bảo sự tổn thất nhỏ nhất và chất lượng sản phẩm thu được tốt nhất. C. Nâng cao khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của cây trồng. D. Giúp cây trồng sinh trưởng tốt và nâng cao chất lượng sản phẩm thu được. Câu 12. Đâu là phát biểu không đúng về thu hoạch sản phẩm trồng trọt
  4. A. Quả chín nếu không thu hoạch kịp thời quả sẽ bị thối và rụng. B. Nên thu hoạch su hào càng già càng tốt. C. Thu hoạch lúa khi còn xanh sẽ làm giảm năng suất và chất lượng gạo. D. Thu hoạch các loại quả khi chưa đủ độ chín sẽ làm giảm chất lượng quả. Câu 13. Máy gặt được sử dụng để thu hoạch sản phẩm nào sau đây? A. Lạc. B. Chè. C. Cà phê. D. Lúa. Câu 14. Phương pháp nhổ không áp dụng với cây trồng nào sau đây? A. Sắn B. Lạc C. Su hào D. Nhãn Câu 15. Các loại rừng ở Việt Nam là: A. Rừng phòng hộ B. Rừng sản xuất, rừng đặc dụng. C. Rừng phòng hộ, rừng sản xuất. D. Rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng. Câu 16. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào thời điểm nào sau đây là đúng nhất? A. Thu hoạch càng sớm càng tốt. B. Thu hoạch khi con người có nhu cầu sử dụng. C. Thu hoạch đúng thời điểm. D. Thu hoạch càng muộn càng tốt. Câu 17. Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những bộ phận nào của cơ thể mẹ? A. Lá, thân, cành, rễ. B. Rễ, cành, lá, hoa. C. Thân, cành, quả, hạt. D. Thân, lá, hoa, quả. Câu 18. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò chính của rừng phòng hộ? A. Bảo tồn nguồn gene sinh vật. B. Bảo vệ đất, chống xói mòn. C. Phục vụ du lịch và nghiên cứu. D. Sản xuất, kinh doanh gỗ và các loại lâm sản. Câu 19. Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống vô tính có đặc điểm nào sau đây? A. Mang các đặc điểm giống với cây mẹ. B. Mang các đặc điểm tốt hơn cây mẹ. C. Mang các đặc điểm không tốt bằng cây mẹ. D. Mang một nửa đặc điểm của bố và một nửa đặc điểm của mẹ. Câu 20. Hãy nối tên loại rừng (cột A) với mô tả mục đích sử dụng (cột B) sao cho phù hợp. A B 1. Rừng phòng hộ a. Được sử dụng chủ yếu để bảo tồn nguồn gene sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và phục vụ du lịch. 2. Rừng đặc dụng b. Được sử dụng chủ yếu để khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ. 3. Rừng sản xuất c. Được sử dụng để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế lũ lụt. A. 1-c; 2-a; 3-b. B. 1-a; 2-c; 3-b. C. 1-b; 2-c; 3-a. D. 1-a; 2-b; 3-c. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Rừng là gì? Trình bày vai trò của rừng? Câu 2: (1 điểm) Trình bày kĩ thuật giâm cành. Câu 3: (2 điểm) Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại. Ưu và nhược điểm của biện pháp thủ công là gì? HẾT
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 703 (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt đúng thời điểm, đúng phương pháp nhằm mục đích nào sau đây? A. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. B. Nâng cao khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của cây trồng. C. Giúp cây trồng sinh trưởng tốt và nâng cao chất lượng sản phẩm thu được. D. Đảm bảo sự tổn thất nhỏ nhất và chất lượng sản phẩm thu được tốt nhất. Câu 2. Trong quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành, thứ tự đúng của các bước là A. Cắt cành giâm → Chọn cành giâm → Cắm cành giâm → Xử lí cành giâm → Chăm sóc cành giâm. B. Chọn cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắt cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm. C. Cắt cành giâm → Chọn cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm. D. Chọn cành giâm → Cắt cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm. Câu 3. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò chính của rừng đặc dụng? A. Hạn chế thiên tai. B. Bảo tồn nguyền gene quý hiếm. C. Điều hòa khí hậu. D. Chồng sa mạc hóa. Câu 4. Hãy nối tên loại rừng (cột A) với mô tả mục đích sử dụng (cột B) sao cho phù hợp. A B 1. Rừng phòng hộ a. Được sử dụng chủ yếu để bảo tồn nguồn gene sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và phục vụ du lịch. 2. Rừng đặc dụng b. Được sử dụng chủ yếu để khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ. 3. Rừng sản xuất c. Được sử dụng để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế lũ lụt. A. 1-b; 2-c; 3-a. B. 1-a; 2-c; 3-b. C. 1-c; 2-a; 3-b. D. 1-a; 2-b; 3-c. Câu 5. Có mấy phương pháp nhân giống vô tính? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 6. Rừng là một hệ sinh thái bao gồm: A. Thực vật rừng và động vật rừng. B. Đất rừng và động vật rừng. C. Sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác. D. Đất rừng và thực vật rừng. Câu 7. Phương pháp nhổ không áp dụng với cây trồng nào sau đây? A. Lạc B. Sắn C. Su hào D. Nhãn Câu 8. Đâu là phát biểu không đúng về thu hoạch sản phẩm trồng trọt A. Quả chín nếu không thu hoạch kịp thời quả sẽ bị thối và rụng. B. Nên thu hoạch su hào càng già càng tốt. C. Thu hoạch các loại quả khi chưa đủ độ chín sẽ làm giảm chất lượng quả. D. Thu hoạch lúa khi còn xanh sẽ làm giảm năng suất và chất lượng gạo. Câu 9. Các loại rừng ở Việt Nam là: A. Rừng sản xuất, rừng đặc dụng. B. Rừng phòng hộ C. Rừng phòng hộ, rừng sản xuất. D. Rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng. Câu 10. Phát biểu nào không đúng về các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng A. Biện pháp sinh học có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường.
  6. B. Biện pháp thủ công đơn giản, dễ thực hiện. C. Biện pháp hoá học có tác dụng diệt sâu, bệnh hại nhanh và ít tốn công. D. Biện pháp hoá học thân thiện với môi trường và an toàn với con người. Câu 11. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò chính của rừng phòng hộ? A. Sản xuất, kinh doanh gỗ và các loại lâm sản. B. Bảo tồn nguồn gene sinh vật. C. Phục vụ du lịch và nghiên cứu. D. Bảo vệ đất, chống xói mòn. Câu 12. Có mấy phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phổ biến? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 13. Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích A. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng B. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng C. Tăng vụ gieo trồng D. Tăng năng suất cây trồng Câu 14. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào thời điểm nào sau đây là đúng nhất? A. Thu hoạch càng sớm càng tốt. B. Thu hoạch càng muộn càng tốt. C. Thu hoạch đúng thời điểm. D. Thu hoạch khi con người có nhu cầu sử dụng. Câu 15. Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống vô tính có đặc điểm nào sau đây? A. Mang một nửa đặc điểm của bố và một nửa đặc điểm của mẹ. B. Mang các đặc điểm tốt hơn cây mẹ. C. Mang các đặc điểm giống với cây mẹ. D. Mang các đặc điểm không tốt bằng cây mẹ. Câu 16. Đâu là các thành phần sinh vật rừng? 1. Động vật. 2. Vi sinh vật. 3. Không khí. 4. Thực vật. 5. Nước. 6. Nấm. 7. Con người. 8. Máy tỉa cành. A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 3, 5, 8. C. 1, 2, 4, 6. D. 1, 2, 7, 8. Câu 17. Con người thường thu hoạch nhãn, vải, chôm chôm bàng phương pháp A. hái. B. đập. C. nhổ. D. đào. Câu 18. Khi nào cần tỉa cây? A. Cây mọc quá thưa. B. Cây mọc quá dày. C. Cây mọc không đồng đều. D. Cây trồng bị thiếu nước. Câu 19. Máy gặt được sử dụng để thu hoạch sản phẩm nào sau đây? A. Lạc. B. Cà phê. C. Chè. D. Lúa. Câu 20. Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những bộ phận nào của cơ thể mẹ? A. Thân, lá, hoa, quả. B. Thân, cành, quả, hạt. C. Rễ, cành, lá, hoa. D. Lá, thân, cành, rễ. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Rừng là gì? Trình bày vai trò của rừng? Câu 2: (1 điểm) Trình bày kĩ thuật giâm cành. Câu 3: (2 điểm) Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại. Ưu và nhược điểm của biện pháp thủ công là gì? HẾT
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Mã đề 704 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò chính của rừng đặc dụng? A. Bảo tồn nguyền gene quý hiếm. B. Chồng sa mạc hóa. C. Điều hòa khí hậu. D. Hạn chế thiên tai. Câu 2. Các loại rừng ở Việt Nam là: A. Rừng phòng hộ, rừng sản xuất. B. Rừng phòng hộ C. Rừng sản xuất, rừng đặc dụng. D. Rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng. Câu 3. Khi nào cần tỉa cây? A. Cây mọc không đồng đều. B. Cây trồng bị thiếu nước. C. Cây mọc quá thưa. D. Cây mọc quá dày. Câu 4. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò chính của rừng phòng hộ? A. Phục vụ du lịch và nghiên cứu. B. Bảo tồn nguồn gene sinh vật. C. Sản xuất, kinh doanh gỗ và các loại lâm sản. D. Bảo vệ đất, chống xói mòn. Câu 5. Rừng là một hệ sinh thái bao gồm: A. Đất rừng và thực vật rừng. B. Đất rừng và động vật rừng. C. Thực vật rừng và động vật rừng. D. Sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác. Câu 6. Đâu là các thành phần sinh vật rừng? 1. Động vật. 2. Vi sinh vật. 3. Không khí. 4. Thực vật. 5. Nước. 6. Nấm. 7. Con người. 8. Máy tỉa cành. A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 7, 8. C. 1, 3, 5, 8. D. 1, 2, 4, 6. Câu 7. Phát biểu nào không đúng về các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng A. Biện pháp hoá học có tác dụng diệt sâu, bệnh hại nhanh và ít tốn công. B. Biện pháp hoá học thân thiện với môi trường và an toàn với con người. C. Biện pháp sinh học có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường. D. Biện pháp thủ công đơn giản, dễ thực hiện. Câu 8. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt đúng thời điểm, đúng phương pháp nhằm mục đích nào sau đây? A. Giúp cây trồng sinh trưởng tốt và nâng cao chất lượng sản phẩm thu được. B. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. C. Đảm bảo sự tổn thất nhỏ nhất và chất lượng sản phẩm thu được tốt nhất. D. Nâng cao khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của cây trồng. Câu 9. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào thời điểm nào sau đây là đúng nhất? A. Thu hoạch đúng thời điểm. B. Thu hoạch khi con người có nhu cầu sử dụng. C. Thu hoạch càng muộn càng tốt. D. Thu hoạch càng sớm càng tốt. Câu 10. Con người thường thu hoạch nhãn, vải, chôm chôm bàng phương pháp A. nhổ. B. đào. C. đập. D. hái.
  8. Câu 11. Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những bộ phận nào của cơ thể mẹ? A. Rễ, cành, lá, hoa. B. Lá, thân, cành, rễ. C. Thân, cành, quả, hạt. D. Thân, lá, hoa, quả. Câu 12. Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống vô tính có đặc điểm nào sau đây? A. Mang một nửa đặc điểm của bố và một nửa đặc điểm của mẹ. B. Mang các đặc điểm tốt hơn cây mẹ. C. Mang các đặc điểm giống với cây mẹ. D. Mang các đặc điểm không tốt bằng cây mẹ. Câu 13. Có mấy phương pháp nhân giống vô tính? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 14. Hãy nối tên loại rừng (cột A) với mô tả mục đích sử dụng (cột B) sao cho phù hợp. A B 1. Rừng phòng hộ a. Được sử dụng chủ yếu để bảo tồn nguồn gene sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và phục vụ du lịch. 2. Rừng đặc dụng b. Được sử dụng chủ yếu để khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ. 3. Rừng sản xuất c. Được sử dụng để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế lũ lụt. A. 1-a; 2-b; 3-c. B. 1-a; 2-c; 3-b. C. 1-c; 2-a; 3-b. D. 1-b; 2-c; 3-a. Câu 15. Đâu là phát biểu không đúng về thu hoạch sản phẩm trồng trọt A. Thu hoạch các loại quả khi chưa đủ độ chín sẽ làm giảm chất lượng quả. B. Thu hoạch lúa khi còn xanh sẽ làm giảm năng suất và chất lượng gạo. C. Nên thu hoạch su hào càng già càng tốt. D. Quả chín nếu không thu hoạch kịp thời quả sẽ bị thối và rụng. Câu 16. Máy gặt được sử dụng để thu hoạch sản phẩm nào sau đây? A. Chè. B. Lúa. C. Lạc. D. Cà phê. Câu 17. Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích A. Tăng năng suất cây trồng B. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng D. Tăng vụ gieo trồng Câu 18. Trong quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành, thứ tự đúng của các bước là A. Chọn cành giâm → Cắt cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm. B. Cắt cành giâm → Chọn cành giâm → Cắm cành giâm → Xử lí cành giâm → Chăm sóc cành giâm. C. Cắt cành giâm → Chọn cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm. D. Chọn cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắt cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm. Câu 19. Phương pháp nhổ không áp dụng với cây trồng nào sau đây? A. Lạc B. Su hào C. Sắn D. Nhãn Câu 20. Có mấy phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phổ biến? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Rừng là gì? Trình bày vai trò của rừng? Câu 2: (1 điểm) Trình bày kĩ thuật giâm cành. Câu 3: (2 điểm) Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại. Ưu và nhược điểm của biện pháp thủ công là gì? HẾT
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 705 (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò chính của rừng đặc dụng? A. Điều hòa khí hậu. B. Bảo tồn nguyền gene quý hiếm. C. Chồng sa mạc hóa. D. Hạn chế thiên tai. Câu 2. Phương pháp nhổ không áp dụng với cây trồng nào sau đây? A. Lạc B. Su hào C. Nhãn D. Sắn Câu 3. Đâu là phát biểu không đúng về thu hoạch sản phẩm trồng trọt A. Thu hoạch lúa khi còn xanh sẽ làm giảm năng suất và chất lượng gạo. B. Thu hoạch các loại quả khi chưa đủ độ chín sẽ làm giảm chất lượng quả. C. Nên thu hoạch su hào càng già càng tốt. D. Quả chín nếu không thu hoạch kịp thời quả sẽ bị thối và rụng. Câu 4. Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống vô tính có đặc điểm nào sau đây? A. Mang một nửa đặc điểm của bố và một nửa đặc điểm của mẹ. B. Mang các đặc điểm tốt hơn cây mẹ. C. Mang các đặc điểm không tốt bằng cây mẹ. D. Mang các đặc điểm giống với cây mẹ. Câu 5. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào thời điểm nào sau đây là đúng nhất? A. Thu hoạch càng muộn càng tốt. B. Thu hoạch càng sớm càng tốt. C. Thu hoạch khi con người có nhu cầu sử dụng. D. Thu hoạch đúng thời điểm. Câu 6. Trong quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành, thứ tự đúng của các bước là A. Cắt cành giâm → Chọn cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm. B. Cắt cành giâm → Chọn cành giâm → Cắm cành giâm → Xử lí cành giâm → Chăm sóc cành giâm. C. Chọn cành giâm → Cắt cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm. D. Chọn cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắt cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm. Câu 7. Có mấy phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phổ biến? A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 8. Các loại rừng ở Việt Nam là: A. Rừng phòng hộ, rừng sản xuất. B. Rừng phòng hộ C. Rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng. D. Rừng sản xuất, rừng đặc dụng. Câu 9. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt đúng thời điểm, đúng phương pháp nhằm mục đích nào sau đây? A. Giúp cây trồng sinh trưởng tốt và nâng cao chất lượng sản phẩm thu được. B. Nâng cao khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của cây trồng. C. Đảm bảo sự tổn thất nhỏ nhất và chất lượng sản phẩm thu được tốt nhất. D. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. Câu 10. Khi nào cần tỉa cây? A. Cây mọc quá dày. B. Cây mọc không đồng đều. C. Cây mọc quá thưa. D. Cây trồng bị thiếu nước. Câu 11. Phát biểu nào không đúng về các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng A. Biện pháp thủ công đơn giản, dễ thực hiện. B. Biện pháp sinh học có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường. C. Biện pháp hoá học thân thiện với môi trường và an toàn với con người. D. Biện pháp hoá học có tác dụng diệt sâu, bệnh hại nhanh và ít tốn công.
  10. Câu 12. Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng B. Tăng vụ gieo trồng C. Tăng năng suất cây trồng D. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng Câu 13. Máy gặt được sử dụng để thu hoạch sản phẩm nào sau đây? A. Cà phê. B. Chè. C. Lúa. D. Lạc. Câu 14. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò chính của rừng phòng hộ? A. Phục vụ du lịch và nghiên cứu. B. Bảo tồn nguồn gene sinh vật. C. Bảo vệ đất, chống xói mòn. D. Sản xuất, kinh doanh gỗ và các loại lâm sản. Câu 15. Con người thường thu hoạch nhãn, vải, chôm chôm bàng phương pháp A. nhổ. B. đào. C. hái. D. đập. Câu 16. Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những bộ phận nào của cơ thể mẹ? A. Thân, cành, quả, hạt. B. Lá, thân, cành, rễ. C. Rễ, cành, lá, hoa. D. Thân, lá, hoa, quả. Câu 17. Có mấy phương pháp nhân giống vô tính? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 18. Rừng là một hệ sinh thái bao gồm: A. Đất rừng và thực vật rừng. B. Sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác. C. Thực vật rừng và động vật rừng. D. Đất rừng và động vật rừng. Câu 19. Đâu là các thành phần sinh vật rừng? 1. Động vật. 2. Vi sinh vật. 3. Không khí. 4. Thực vật. 5. Nước. 6. Nấm. 7. Con người. 8. Máy tỉa cành. A. 1, 3, 5, 8. B. 1, 2, 4, 6. C. 1, 2, 4, 5. D. 1, 2, 7, 8. Câu 20. Hãy nối tên loại rừng (cột A) với mô tả mục đích sử dụng (cột B) sao cho phù hợp. A B 1. Rừng phòng hộ a. Được sử dụng chủ yếu để bảo tồn nguồn gene sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và phục vụ du lịch. 2. Rừng đặc dụng b. Được sử dụng chủ yếu để khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ. 3. Rừng sản xuất c. Được sử dụng để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế lũ lụt. A. 1-a; 2-b; 3-c. B. 1-b; 2-c; 3-a. C. 1-a; 2-c; 3-b. D. 1-c; 2-a; 3-b. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Rừng là gì? Trình bày vai trò của rừng? Câu 2: (1 điểm) Trình bày khái niệm giâm cành. Câu 3: (2 điểm) Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại. Ưu và nhược điểm của biện pháp thủ công là gì? HẾT
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN : CÔNG NGHỆ 7 Tiết theo PPCT : Tiết 18 Năm học 2023-2024 I. Trắc nghiệm ( Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) ĐỀ 701 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C B C A C D B C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D C A D D A B B C ĐỀ 702 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D A C B B C D C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B D D D C A B A A ĐỀ 703 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D B C A C D B D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C A C C C A B D D ĐỀ 704 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D D D D D B C A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C B C C B C A D B ĐỀ 705 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C C D D C C C C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D C C C B B B B D II. Tự luận Câu Đáp án Điểm Câu 1 Rừng là hệ sinh thái bao gồm hệ thực vật rừng, động vật rừng, vi 1 điểm sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác Vai trò của rừng là: -Làm sạch môi trường không khí. 0,25 điểm - Phòng hộ: chắn gió, chăn cát, chống xói mòn, lũ lụt, hạn hán, hạn chế tốc độ dòng chảy 0,25 điểm - Cung cấp nguyên liệu xuất khẩu và phục vụ cho đời sống. 0,25 điểm - Phục vụ nghiên cứu khoa học và du lịch, giải trí, bảo tồn nguồn gene động vật, thực vật 0,25 điểm Câu 2 Giâm cành là phương pháp cắt một đoạn cành bánh tẻ có đủ mắt, 1 điểm nhúng phần gốc vào dung dịch kích thích ra rễ, sau đó cắm xuống đất ẩm cho cành ra rễ và phát triển thành cây mới.
  12. Câu 3 Nguyên tắc phòng trừ: -Phòng là chính 1 điểm - Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ Trừ sâu bệnh hại bằng biện pháp thủ công: - Ưu điểm: + Đơn giản, dễ thực hiện 0,5 điểm + Hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh - Hạn chế + Tốn công 0,5 điểm + Khi sâu bệnh phát triển mạnh không đem lại hiệu quả cao GV ra đề TTCM duyệt Ban giám hiệu duyệt Bùi Thị Quỳnh Đinh Thị Như Quỳnh Đặng Thị Tuyết Nhung