Đề đánh giá giữa kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về sự tương tác giữa hai nam châm
A. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau.
B. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.
C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau.
D. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau.
Câu 2. Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường?
A. Một dây dẫn thẳng, dài. B. Một khung dây có dòng điện chạy qua.
C. Một nam châm thẳng. D. Một kim nam châm.
Câu 3. Từ phổ là
A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.
C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.
D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
Câu 4. Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện
A. Xung quanh dòng điện thẳng B. Xung quanh một thanh nam châm thẳng
C. Trong lòng của một nam châm chữ U D. Xung quanh một dòng điện tròn.
Câu 5. Từ cực Bắc của Trái Đất
A. Trùng với cực Nam địa lí của Trái Đất. B. Trùng với cực Bắc địa lí của Trái Đất.
C. Gần với cực Nam địa lí của Trái Đất. D. Gần với cực Bắc địa lí của Trái Đất.
File đính kèm:
- de_danh_gia_giua_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_nam_hoc_2.docx
Nội dung text: Đề đánh giá giữa kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II- NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7. Thời gian làm bài 60 phút không kể giao đề I. MA TRẬN Chủ MỨC ĐỘ đề Tổng số câu Vận dụng Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1. Từ 6 4 1 1 10 3,5 (10T) 2. Trao đổi chất và chuyển hoá 1 6 2 1 1 5 6 6,5 năng lượng ở sinh vật (21T) Số câu/ 1 12 2 4 2 1 6 16 10,00 số ý Điểm 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 số Tổng 10 số 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm điểm II. BẢN ĐẶC TẢ
- Số ý TL/số câu Câu hỏi Nội Mức hỏi TN Yêu cầu cần đạt dung độ TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Từ - Nêu được sự tương tác giữa các từ 1 C1 (10 T) cực của hai nam châm. - Nêu được vùng không gian bao 1 C2 quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường. Nhận - Nêu được khái niệm từ phổ và tạo 1 C3 biết được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm. - Nêu được khái niệm đường sức từ. 1 C4 - Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc 1 C5 địa lí không trùng nhau. - Xác định được cực Bắc và cực Nam 1 C10 của một thanh nam châm. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ 2 C13,14 nam châm vĩnh cửu có từ tính. Thông - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của 1 C15 hiểu la bàn. - Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn 1 C16 phim khoa học) khẳng định được Trái Đất có từ trường. - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). Vận - Sử dụng la bàn để tìm được hướng dụng địa lí. - Vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm. - Chế tạo được nam châm điện đơn 1 C21 giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện. Vận - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm
- dụng đơn giản ứng dụng nam châm điện cao (như xe thu gom đinh sắt, xe cần cẩu dùng nam châm điện, máy sưởi mini, ) – Phát biểu được khái niệm trao đổi 1 1 C17 C6 chất và chuyển hoá năng lượng. – Nêu được vai trò trao đổi chất và 2 C7,8 chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. – Nêu được một số yếu tố chủ yếu 1 C9 ảnh hưởng đến quang hợp. – Nêu được vai trò của nước và các 2 C11,12 Nhận chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh biết vật. + Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí khổng 2. trong quá trình thoát hơi nước; Trao + Nêu được một số yếu tố chủ yếu đổi ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất chất dinh dưỡng ở thực vật; và – Mô tả được một cách tổng quát quá 1 C19 chuyể trình quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu n hoá được vai trò lá cây với chức năng năng quang hợp. Nêu được khái niệm, lượng nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. ở sinh Viết được phương trình quang hợp vật (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả (21 T) quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất Thông và chuyển hoá năng lượng. hiểu – Mô tả được một cách tổng quát quá 1 C18 trình hô hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. – Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá. – Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo
- của khí khổng, nêu được chức năng của khí khổng. – Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước. – Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể: + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây; + Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống). – Vận dụng hiểu biết về quang hợp để 1 C20 giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. – Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. – Nêu được một số vận dụng hiểu biết Vận về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụng dụ: bảo quản hạt cần phơi khô, ). – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá – Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây). Vận – Tiến hành được thí nghiệm chứng 1 C22 dụng minh quang hợp ở cây xanh.
- cao – Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt. - Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ). III.NỘI DUNG ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm) Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về sự tương tác giữa hai nam châm A. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau. B. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau. D. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau. Câu 2. Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường? A. Một dây dẫn thẳng, dài. B. Một khung dây có dòng điện chạy qua. C. Một nam châm thẳng. D. Một kim nam châm. Câu 3. Từ phổ là A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường. B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau. C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm. D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song. Câu 4. Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện A. Xung quanh dòng điện thẳng B. Xung quanh một thanh nam châm thẳng C. Trong lòng của một nam châm chữ U D. Xung quanh một dòng điện tròn. Câu 5. Từ cực Bắc của Trái Đất A. Trùng với cực Nam địa lí của Trái Đất. B. Trùng với cực Bắc địa lí của Trái Đất. C. Gần với cực Nam địa lí của Trái Đất. D. Gần với cực Bắc địa lí của Trái Đất. Câu 6. Trao đổi chất là A. tập hợp các biến đổi hóa học trong các tế bào của cơ thể sinh vật. B. sự trao đổi các chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì sự sống. C. quá trình cơ thể lấy oxygen, nước, chất dinh dưỡng từ môi trường.
- D. tập hợp các biến đổi hóa học trong các tế bào của cơ thể sinh vật và sự trao đổi các chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì sự sống. Câu 7. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể không có vai trò nào sau đây: A. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể. B. Xây dựng, duy trì và phục hồi các tế bào, mô, cơ quan của cơ thể. C. Giúp cơ thể tăng sức đề kháng, nâng cao sức khỏe. D. Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể. Câu 8. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò đối với A. sự chuyển hóa của sinh vật. B. sự biến đổi các chất. C. sự trao đổi năng lượng D. sự sống của sinh vật. Câu 9. Nhóm các yếu tố nào sau đây ảng hưởng đến quá trình quang hợp? A. Ánh sáng, nước, nhiệt độ, nồng độ khí oxygen. B. Ánh sáng, độ ẩm và nước, nồng độ khí carbon dioxide. C. Ánh sáng, nhiệt độ , nồng độ khí carbon dioxide. D. Ánh sáng, nước, nhiệt độ, nồng độ khí carbon dioxide. Câu 10. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của nam châm? A. Mỗi nam châm đều có hai cực: cực bắc và cực nam. B. Cực bắc nam châm sơn màu đỏ còn cực nam sơn màu xanh. C. Cực Nam và cực Bắc của nam châm được kí hiệu lần lượt là chữ S và chữ N. D. Cực Nam và cực Bắc của nam châm được kí hiệu lần lượt là phần đế trống và phần có nét gạch chéo. Câu 11. Nước là dung môi hòa tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có A. nhiệt dung riêng cao. B. liên kết hydrogen giữa các phân tử. C. nhiệt bay hơi cao. D. tính phân cực. Câu 12. Trong các loài thực vật sau đây, loài nào có rễ dài nhất? A. Cây dừa. B. Cây cà chua. C. Cây cỏ lạc đà. D. Cây lúa nước. Câu 13. Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào có thể phát hiện thanh kim loại là nam châm? A. Đưa thanh kim loại cần kiểm tra đến gần một cái đinh ghim xem thanh kim loại có hút đinh ghim hay không. B. Nung thanh kim loại và kiểm tra nhiệt độ của thanh. C. Tìm hiểu cấu tạo thanh kim loại. D. Đo thể tích và khối lượng thang kim loại.
- Câu 14. Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây? A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ. B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt. C. Có thể hút các vật bằng sắt. D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt. Câu 15. Khi đặt la bàn tại một vị trí trên mặt đất, kim la bàn định hướng như thế nào? A. Cực Bắc chỉ hướng Bắc, cực Nam chỉ hướng Nam. B. Cực Bắc chỉ hướng Nam, cực Nam chỉ hướng Bắc. C. Kim nam châm có thể chỉ hướng bất kì. D. Các phương án A, B, C đều đúng. Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về từ trường của Trái Đất. A. Xung quanh Trái Đất có từ trường. B. Cực từ Nam của Trái Đất gần với cực Nam địa lí và cực từ Bắc ở gần với cực Bắc địa lí. C. Cực từ Nam của Trái Đất gần với cực Bắc địa lí và cực từ Bắc ở gần với cực Nam địa lí. D. Do Trái Đất có từ trường mà một kim nam châm khi đặt tự do nó sẽ định hướng Bắc - Nam. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 11. Cho các yếu tố: thức ăn, khí oxygen, carbon dioxide, nhiệt năng, ATP, chất thải, chất hữu cơ. Hãy xác định những yếu tố mà cơ thể người lấy vào, thải ra và tích lũy trong cơ thể. Câu 2. Mô tả hiện tượng quan sát được trong mỗi hình a, b, c. Giải thích các hiện tượng đó. a b c Câu 3. Nêu đặc điểm của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp? Câu 4. Dựa vào quá trình quang hợp, giải thích vai trò của cây xanh trong tự nhiên? Câu 5. Phải làm cách nào để thay đổi từ trường của một nam châm điện? Câu 6. Bạn An đã chuẩn bị hai chậu cây và thiết kế thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước như sau: Bước 1: Dán nhãn chậu cây thứ nhất là chậu A, chậu còn lại là B. Bước 2: Ngắt toàn bộ lá cây ở chậu A, cây ở chậu B giữ nguyên lá. Bước 3: Trùm túi nylon trong suốt lên cây trong chậu A và chậu B, đặt hai chậu cây ra ngoài sáng (Hình 1). Bước 4: Sau khoảng thời gian từ 30 đến 60 phút, quan sát hiện tượng trong túi nylon trùm trên cây A và cây B (Hình 2).
- Chậu A Hình 1 Chậu B Chậu A Hình 2 Chậu B Từ kết quả quan sát được, bạn An rút ra kết luận: Hơi nước trong túi nylon là do lá thoát ra. Tuy nhiên, bạn Thuỷ cho rằng trong các bước thí nghiệm của An có một bước đã tiến hành chưa chính xác, vì vậy chưa thể rút ra kết luận như vậy được. Theo em, trong thí nghiệm của An đã có bước nào chưa chính xác? Điều đó ảnh hưởng như thế nào đến kết quả thí nghiệm? IV.HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm, mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp B A A C C D C D D B D C A C A C án II. TỰ LUẬN Câu 1. (1,0 điểm) Những yếu tố mà cơ thể người lấy vào, thải ra và tích lũy trong cơ thể: - Chất lấy vào: thức ăn, khí oxygen - Chất thải ra: carbon dioxide, chất thải - Chất tích lũy: nhiệt năng, chất hữu cơ, ATP Câu 2. (1,0 điểm) Mô tả hiện tượng và giải thích Hình Hiện tượng (0,5 điểm) Giải thích (0,5 điểm a) Lá đổi màu và cây có biểu hiện rũ cành, lá Cây xanh bị chụp chuông kín không có CO2
- nên không quang hợp được Chuột ở trong chuông kín không có O để hô b) Chuột chết 2 hấp. - Cây sử dụng CO 2 do chuột hô hấp thải ra để quang hợp c) Cây xanh tốt và chuột sống - Cây quang hợp nhả O2 cung cấp cho chuột hô hấp Câu 3. (1,0 điểm) Đặc điểm của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp: Đặc điểm của lá Vai trò trong quang hợp Điểm Phiến lá có dạng bản mỏng, dẹt Thu nhận nhiều ánh sáng. 0,25 Lớp biểu bì của lá có nhiều khí khổng Trao đổi khí và thoát hơi nước 0,25 Trên phiến lá có nhiều gân lá (có mạch dẫn) Vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp 0,25 Tế bào lá có lục lạp chứa chất diệp lục Thực hiện quá trình tổng hợp chất hữu cơ. 0,25 Câu 4. (1,0 điểm) Vai trò của cây xanh trong tự nhiên: - Cung cấp oxygen, thức ăn cho người và động vật - Hấp thụ khí carbon dioxide góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, hạn chế tăng nhiệt độ Trái Đất, hạn chế biến đổi khí hậu Câu 5. (1,0 điểm) Các cách nào để thay đổi từ trường của một nam châm điện: - Thay đổi dòng điện chạy vào ống dây dẫn. - Thay đổi lõi sắt trong lòng ống dây. - Thay đổi số vòng dây quấn quanh ống dây. Câu 6. (1,0 điểm) Trong bước 3, An đã trùm túi nylon lên cả chậu đất. Khi đất ẩm ở ngoài sáng cũng có thể bốc hơi tạo nên hơi nước. Do đó, để thu được kết quả chính xác, chỉ nên trùm túi nylon kín phần lá cây mà không trùm vào chậu đất.