Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Lê Văn Khiêm

Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì ? Mặt Trăng có phải là nguồn sáng không?

Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?

Câu 4: Nhật thực, nguyệt thực xảy ra khi nào?

Câu 5: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

Câu 6: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi?

Câu 7: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm?

Câu 8: Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?

Câu 9: Nguồn âm là gì? Cho ví dụ. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

Câu 10: Khi nào vật phát ra âm phát ra cao (âm bổng)? Khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)?

Câu 11: Khi nào âm phát ra to ? Khi nào âm phát ra nhỏ?

Câu 12: Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường nào? Âm thanh không truyền được trong môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm trong môi trường rắn, lỏng, khí?

doc 2 trang Thái Bảo 31/07/2024 480
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Lê Văn Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_7_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Lê Văn Khiêm

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN: VẬT LÍ 7 Năm học: 2021 - 2022 A. LÍ THUYẾT Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì ? Mặt Trăng có phải là nguồn sáng không? Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Câu 4: Nhật thực, nguyệt thực xảy ra khi nào? Câu 5: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Câu 6: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi? Câu 7: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm? Câu 8: Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng? Câu 9: Nguồn âm là gì? Cho ví dụ. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Câu 10: Khi nào vật phát ra âm phát ra cao (âm bổng)? Khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)? Câu 11: Khi nào âm phát ra to ? Khi nào âm phát ra nhỏ? Câu 12: Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường nào? Âm thanh không truyền được trong môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm trong môi trường rắn, lỏng, khí? Câu 13: Các vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Các vật như thế nào thì phản xạ âm kém? B. BÀI TẬP I. BT TỰ LUẬN. Câu 1: Chiếu tia sáng SI lên một gương phẳng như hình vẽ. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương là 300. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ. Câu 2: Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và BOA đặt trước gương phẳng B B A O A Câu 3: Tại sao trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì? Câu 4: Giải thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời đốt nóng được vật đặt ở trước gương? Câu 5: Quan sát bạn Hải khi đang đàn ghita.
  2. a/ Bộ phận nào của đàn phát ra âm ? b/ Dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra âm cao và âm thấp ? c/ Dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra âm to và âm nhỏ ? Câu 6: Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa từ xa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao ? Câu 7: Nếu em hát ở trong phòng rộng và trong phòng hẹp thì nơi nào em nghe rõ hơn? Giải thích ? Câu 8: Để xác định độ sâu của đáy biển, một tàu neo cố định trên mặt nước và phát ra siêu âm rồi thu lại siêu âm phản xạ sau 1,4 giây. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s. Em hãy tính độ sâu của đáy biển. Câu 9: Một người đứng cách vách núi 34m và hét to. Biết vận tốc âm truyền trong không khí là 340m/s. Sau bao lâu kể từ lúc hét to thì người đó nghe được âm phản xạ? Câu 10: Một vật A có tần số dao động là 15Hz, vật B có tần số dao động là 20Hz. Vật nào phát ra âm cao? Vật nào dao động nhanh hơn? Tai người nghe được âm của hai vật không ? Tại sao? Câu 11: Một nguồn âm thực hiện được 1800 dao động trong thời gian 1 phút. a. Tính tần số dao động của nguồn âm. b. Một nguồn âm khác có tần số dao động 300Hz, trong cùng một thời gian. Nguồn âm nào dao động nhanh hơn? Nguồn âm nào phát ra âm trầm hơn. II. BT TRẮC NGHIỆM: Xem bài tập trắc nghiệm trong SBT. Hết BGH duyệt Tổ (nhóm) chuyên môn Giáo viên Kiều Thị Hải Trương Mai Hằng Lê Văn Khiêm