Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Vũ Thị Kim Ngân

Câu 1. Đình, đền ở Hà Nội xưa được xây dựng theo quy luật kiến trúc nào?

A. Ba gian hai chái B. Gối Đông trông Tây

C. Nội công ngoại quốc D. Trước cau sau chuối

Câu 2. Cấm thành là ……………………..

A. nơi người dân buôn bán

B. nơi vua và quan lại làm việc

C. nơi học tập của các hoàng tử

D. nơi ở của vua, vua, hoàng hậu, các hoàng tử, công chúa và cung tần

Câu 3. Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ lên ngôi vua quyết định rời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về vùng đất nào?

A. Cổ Loa B. Đại La C. Bắc Ninh D. Huế

Câu 4. Kiến trúc truyền thống tôn giáo Hà Nội bao gồm:

A. đền, chùa, miếu, cung điện.

B. Lầu, đền, đình, chùa, miếu, lăng

C. đền, đình, chùa, lăng, miếu

D. thành quách, đền, chùa, đình

Câu 5. Thăng Long tứ trấn bao gồm :

A. đền Quán Thánh, đền Voi Phục, đền Kim Liên, đền Kim Mã

B. đền Quán Thánh, đền Voi Phục, đền Hoa Liên, đền Bạch Mã

C. đền Quán Thánh, đền Voi Phục, đền Kim Liên, đền Bạch Mã.

D. đền Quán Thánh, đền Kim Liên, đền Giảng Võ, đền Trúc Bạch.

docx 2 trang Thái Bảo 11/07/2024 5600
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Vũ Thị Kim Ngân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_giua_ki_i_mon_giao_duc_dia_phuong_l.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Vũ Thị Kim Ngân

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 NĂM HỌC: 2023-2024 I. NỘI DUNG ÔN TẬP - Lịch sử Hà Nội từ TK X đến TKXV - Sự phát triển văn hóa của Hà Nội từ TK X đến TK XV II. MỘT SỐ CÂU HỎI THAM KHẢO A. Trắc nghiệm Câu 1. Đình, đền ở Hà Nội xưa được xây dựng theo quy luật kiến trúc nào? A. Ba gian hai chái B. Gối Đông trông Tây C. Nội công ngoại quốc D. Trước cau sau chuối Câu 2. Cấm thành là A. nơi người dân buôn bán B. nơi vua và quan lại làm việc C. nơi học tập của các hoàng tử D. nơi ở của vua, vua, hoàng hậu, các hoàng tử, công chúa và cung tần Câu 3. Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ lên ngôi vua quyết định rời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về vùng đất nào? A. Cổ Loa B. Đại La C. Bắc Ninh D. Huế Câu 4. Kiến trúc truyền thống tôn giáo Hà Nội bao gồm: A. đền, chùa, miếu, cung điện. B. Lầu, đền, đình, chùa, miếu, lăng C. đền, đình, chùa, lăng, miếu D. thành quách, đền, chùa, đình Câu 5. Thăng Long tứ trấn bao gồm : A. đền Quán Thánh, đền Voi Phục, đền Kim Liên, đền Kim Mã B. đền Quán Thánh, đền Voi Phục, đền Hoa Liên, đền Bạch Mã C. đền Quán Thánh, đền Voi Phục, đền Kim Liên, đền Bạch Mã. D. đền Quán Thánh, đền Kim Liên, đền Giảng Võ, đền Trúc Bạch. Câu 6.Khu phố cổ Hà Nội, thời Trần có 61 phố phường. Thời nhà Lê bị thu hẹp lại còn bao nhiêu phố phường? A. 41 phố phường B. 31 phố phường C. 51 phố phường D. 21 phố phường Câu 7. Các phố buôn bán của Hà Nội xưa đều được bắt đầu bằng chữ gì? A. Ngõ B. Đường C. Phố D. Hàng Câu 8. Hà Nội xưa còn gọi là Kẻ Chợ, nghĩa là làng của người dân A. thành thị B. buôn bán C. nông nghiệp D. dệt lụa
  2. Câu 9. Khi rời đô về thành Đại La, Lý Thái Tổ có viết 1 loại văn bản để thông báo với đông đảo dân chúng về việc rời kinh đô của mình. Văn bản đó có được gọi là gì? A. Chiếu B. Hịch C. Khẩu dụ D. Sắc phong Câu 10. Thăng Long thời Lý được chia làm hai phần: và A. Phố cổ và kinh thành B. Hoàng thành và chợ C. Hoàng thành và kinh đô D. Hoàng thành và kinh thành B. Tự luận Câu 1: Chứng minh văn hóa Thăng Long thời Lý - Trần phong phú, đa dạng và thể hiện tinh thần dân tộc sâu sắc? Câu 2 :Vì sao nhà Lý dời đô về Đại La? Ban giám hiệu xác nhận TT/NTCM duyệt Giáo viên lập Phạm Thị Thanh Hoa Vũ Thị Kim Ngân